Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

de thi vat ly hki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.51 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Tên chủ đề. TNKQ. Thông hiểu. TL. TNKQ. Vận dụng TL. TNKQ. TL. Tổng TNKQ. TL. Máy cơ biết được: đơn giản + + chức năng của ròng sự nở vì rọc nhiệt của các chất + ứng dụng của RR + biết được các sự nở vì nhiệt của các chất - ứng dụng chung. Hiểu được các chất nở ra khi nóng lên thể tích tăng KLR sẽ giảm, các chất co lại khi lạnh đi thể tích giảm KLR sẽ tăng. - Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ; - Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên sự co giãn vì nhiệt của chất lỏng; Cấu tạo: Bầu đựng chất lỏng, ống quản, thang chia độ.. -Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Sự chuyển thể của các chất. 1 1 0.25 1.5 2.5 15 - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Hiện tượng một chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ của chất đó. Mọi chất lỏng có thể bay hơi đều có thể ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi Biết được dụng cụ đo nhiệt độ. 2 2 6 0.5 2 1.5 5 20 15 Qua đồ thị mô tả được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong sự nóng chảy của băng nước đá -Giải thích được hiện tượng ngưng tụ trong trong thực tế.. 3 3.5 35. Số câu. 1. 1. 3 0.75 7.5 - Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó. - Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi của chất lỏng. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. 8 1. 1. 1. 10. 3. Số điểm. 0.25. 0.75. 2. 1.25. 0.25. 0.5. 2.5. 2.5. Tỉ lệ %. 2.5. 7.5. 20. 12.5. 2.5. 5. 25. 25. Tổng. 2 câu 1 điểm 10%. 9 câu 3.25 điểm 32.5%. 2 câu 0.75 diểm 7.5 %. 20 câu 10 điểm 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD-ĐT LONG THÀNH TRƯỜNG THCS BÌNH AN HỌ TÊN:…………………………… LỚP………………… ĐIỂM. KỲ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015-2016 MÔN THI : VẬT LÍ 6 - THỜI GIAN : 45 Phút NGÀY THI: …./…./2016 (Đề thi này có 02 trang) LỜI PHÊ. ` ĐỀ CHÍNH THỨC. I. TRẮC NGHIỆM(mỗi câu đúng 0.25 đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây,. Câu 1: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: A. vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra. B. nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn. C. vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên. D. không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra. Câu 2: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để A. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. B. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. C. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. đỡ tốn diện tích đất trồng. Câu 3: Các nhiệt kế dưới dây, nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là: A. nhiệt kế rượu. C. nhiệt kế thủy ngân , nhiệt kế dầu. B. nhiệt kế y tế , nhiệt kế dầu. D. nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu. Câu 4: Bên ngoài thành cốc đựng nuớc đá có nước vì: A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài. B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước. C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngòai. D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc. Câu 5: Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng A. đổi hướng của lực kéo. B. thay đổi trọng lượng của vật. C. giảm độ lớn của lực kéo. D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo Câu 6: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn. B. khối lượng của không nhỏ hơn.. C. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn. lớn hơn.. F. D. khối lượng của không. khí nóng khí nóng. Hình 1. Câu 7: Đặc điểm của sự bay hơi là: A. xảy ra ở một nhiệt độ xác định. B. chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. C. xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. D. chỉ xảy ra ở một số chất lỏng. Câu 8: Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra là vì: A. chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao. B. khâu co dãn vì nhiệt. C. chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao. D. tôi cho khâu cứng hơn. Câu 9: Khi nói về sự đông đặc, câu kết luận không đúng là: A. phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ ấy. B. các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đông đặc ở nhiệt độ khác. C. nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau. D. trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. Câu 10: Khi làm muối bằng nước biển người ta đã dựa vào hiện tượng : A .ngưng tụ. B. bay hơi. C. đông đặc. D. bay hơi và đông đặc.. Trang 01.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 11: Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng lên vì A. khối lượng của vật không thay đổi và thể tích của vật giảm. B. khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật giảm đi. C. khối lượng của vật không đổi và thể tích của vật tăng lên. D. khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi. Câu 12: Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở là vì: A. chiều dài của thanh ray không đủ. B. để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. không thể hàn hai thanh ray được. Câu 13: Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng vì: A. men răng dễ bị rạn nứt. B. răng dễ bị vỡ. C. răng dễ bị sâu. D. răng dễ bị rụng. Câu 14: Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố A.Khối lượng chất lỏng. B.Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C.Áp suất trên mặt chất lỏng.. D.Diện tích và áp suất trên mặt thoáng chất lỏng. Câu 15: Trong các kết luận sau, kết luận không đúng là A. mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. B. trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. C. các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau. D. chất lỏng sôi ở nhiệt độ bất kì. Câu 16: Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng A. khi tăng khi giảm. B. giảm dần đi. C. không thay đổi. D. tăng dần lên B. TỰ LUẬN: (6ñ): Câu 1. (2đ) a/ so sánh sự giống và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn- lỏng-khí b/Vì sao săm xe đạp, bơm căng mà để ngoài trời nắng thì bị nổ săm? Câu 2.(1.5 đ’) . Giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng? Câu 3 (2 đ’) Hãy dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất sau để trả lời các câu hỏi sau: a. Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là gì? b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB, BC, CD? Nhiệt độ (0C). 12. D. 9 6 3 0 -3. 3. -6. 6. B. 9. C. 12. 15. 18. Thời gian (phút). A Câu 5 .(0,5 đ’)Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, nếu nút kín thì không cạn? ---------------HẾT---------------. Trang 02.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKII :.... Môn :Vật lí lớp 6 Năm học 2015-2016. A.Traéc nghieäm:5 ñ’ Caâu 1 2 3 4 5 Đáp án D C C B D B. Tự luận.(5đ) Câu 1.(2đ). 6 A. 7 C. 8 B. 9 B. 10 B. 11 A. 12 C. 13 A. 14 C. 15 D. 16 C. a - Giống nhau: sự nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí là giống nhau: nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi Khác nhau. Chất rắn Các chất rắn khác nhau thì sự nở vì nhiệt khác nhau: Nhôm – đồng – sắt 0.12 – 0.084 – 0.06. Chất lỏng Chất khí Các chất lỏng khác nhau thì sự nở Các chất khí khác nhau thì sự nở vì vì nhiệt khác nhau: nhiệt giống nhau: Dầu – rượu – nước. b- Xe để ngoài nắng khí trong săm xe nóng lên nở ra. thể tích khí tăng gây ra lực lớn làm nổ săm. Câu 2.(1đ) khi trời nóng các tấm tôn có thể giãn nở vì nhiệt dễ dàng mà ít bị ngăn cản hơn nên tránh được hiện tượng sinh ra lực lớn,có thể làm rách tôn lợp mái. Câu 3 (1.5đ) *Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là nước đá (0,25 đ’) *Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB(0,5 đ’) Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn BC(0,5 đ’) Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn CD(0,25 đ’). Câu 4 (0,5 đ’) -Rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần vì xảy ra bay hơi(0,25 đ’) -Rượu đựng trong chai đậy nút kín sẽ không cạn vì đồng thời vừa xảy ra bay hơi vừa xảy ra ngưng tụ(0,25 đ’).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> âu 1: Trong quá trình sôi thì nhiệt độ của chất lỏng: PHÒNG GD-ĐT LONG THÀNH KỲ THIngHỌC KỲ A. Taê ng. B.Giaûm. C.Khoâ thay đổ i. I - NĂM HỌC D.Coù2015-2016 khi taêng coù khi giaûm. AN : VẬT CaâuTRƯỜNG 2: Duïng cuïTHCS thườngBÌNH được dù ng để đo nhiệt độMƠN cuûa côTHI thể ngườ i laø:LÍ 6 - THỜI GIAN : 45 Phút HỌ A. TÊN:…………………………… Nhieät keá daàu B.NhieäNGÀY t keá thuûyTHI: ngaân…./…./2015 vaø nhieät keá daàu. LỚP………………… (Đề thi này có 01 trang) B. C.Nhiệt kế rượu. D.Nhieät keá y teá. LỜI PHÊ Câu 3: Khi đặt đườngĐIỂM ray xe lửa người ta phải đặt một khe hở ở chố tiếp xúc giữ a hai đầu thanh ray là vì: A. Để ngăn cản sự nở vì nhiệt của thanh ray. B. Deã laép ñaët thanh ray. C. Để khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể giãn nở vì nhiệt mà không bị ngăn cản. D. Tieát kieäm nguyeân lieäu Câu 4: Đặc điểm của sự bay hơi là: A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng . B. Xảy ra ở bất kỳ một nhiệt độ nào của chất lỏng. C. Chæ xaûy ra trong loøng chaát loûng . D. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng. Câu 5: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: A. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C. B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C. C. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C. D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn 1000C. Câu 6: Máy cơ đơn giản không làm thay đổi độ lớn của lực là: A. Ròng rọc động .B.Đòn bẩy. C.Roøng roïc coá ñònh. D.Maët phaúng nghieâng Caâu 7: Khi so saùnh nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đông đặc cuûa cùng một chất thì: A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu 8: Sự nóng chảy xảy ra trong quá trình: A. Đổ khuôn đúc tượng đồng B.Làm nước đá. C.Đốt nến. D.Đốt đèn dầu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 9: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: A. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. Nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng và gió. D. Nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng và gió. Câu 10: Sự ngưng tụ là sự chuyển một chất từ :A.Thể rắn sang thể lỏng. B.Theå hôi sang theå loûng. C.Theå loûng sang theå hôi. D.Theå loûng sang theå raén. Câu 11: Khi rót nước đá lạnh vào ly thủy tinh để một lúc ta thấy có những giọt nước đọng ngoài ly là do: A.Nước đá lạnh làm ly thủy tinh co lại nên nước trong ly tràn ra ngoài. B.Nước trong ly bốc hơi nên bám bên ngoài mặt ly. C.Nước trong ly thấm ra ngoài. D.Hơi nước trong không khí xung quanh ly bị ngưng tụ và bám trên mặt ly. Caâu 12: Khi nung noùng moät vaät raén thì: A.Khối lượng của vật giảm. B.Theå tích cuûa vaät giaûm. C.Khối lượng của vật tăng. D.Theå tích cuûa vaät taêng. Câu 13: Sương mù thường có vào mùa lạnh vì: A.Hơi nước có trong không khí gặp lạnh dễ bị ngưng tụ hơn. B.Mùa lạnh hơi nước thường nhẹ hơn nên ngưng tụ nhanh hơn. C.Ban ngày trời nắng gắt hơn nên sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn . D.Nước bị bốc hơi nhanh hơn thì ngưng tụ nhanh hơn. Câu 14: Lốp xe bơm căng để ngoài trời thì dễ bị nổ săm là vì : A.Khí trong săm co lại, coøn noùng leân nở ra. B.Săm nở ra ít hơn chất khí trong săm. C.Săm nở ra nhiều hơn chất khí trong săm. D.Khí trong săm nóng lên nở ra. Câu 15: Khí nóng nhẹ hơn khí lạnh vì khi nhiệt độ tăng thì khối lượng khí: A.Giảm nhưng thể tích không thay đổi nên trọng lượng riêng giảm. B.Không thay đổi nhưng thể tích tăng nên trọng lượng riêng giảm. C.Không thay đổi nhưng thể tích giảm nên trọng lượng riêng giảm. D.Tăng nhưng thể tích không thay đổi nên trọng lượng riêng giảm. Câu 16: Khi đun nóng nước trong bình thủy tinh thì: A. Khối lượng riêng của nước không thay đổi. B. Khối lượng riêng của nước tăng. C. Khối lượng riêng của nước giảm. D. Khối lượng của nước tăng. Câu 17: Vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi vì: A. Hơi nước có trong hơi thở của người gặp lạnh, ngưng tụ và bám trên mặt gươngï. B. Göông bò hơi nước ngưng tụ lại trên mặt gương. C. Hơi nước trong hơi thở của người bị bay hơi. D. Trong hơi thở của người không có hơi nước. Câu 18: Khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá vì: A. Để cây dễ hút nước trong không khí. B. Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn. C. Để giảm bớt sự ngưng tụ của hơi nước trên lá cây. D. Để tăng sự bay hơi nước trong cây giúp cây phát triển nhanh hơn. Câu 19: Hiện tượng bay hơi là:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. Sự tạo thành mây. B. Sự tạo thành nước đọng trên lá. C. Sự tạo thành hơi nước. D. Sự tạo thành tuyết. âu 20: Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vở hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng vì: A. Nước trong cốc dày nóng hơn nước tong cóc mỏng. B. Cốc dày nên dễ nở vì nhiệt hơn, còn cốc mỏng thì không nở vì nhiệt. C. Cốc dày nên nở vì nhiệt không đồng đều giữa mặt trong với mặt ngoài của ly. D. Cốc dày nên không nở vì nhiệt, còn cốc mỏng thì dễ nở vì nhiệt hơn. II. TỰ LUẬN (5đ): Câu 1(1.5đ): Tại sao khi tra khâu dao người ta lại nung nóng khâu? Câu 2(1đ): Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ?câu 3 (2.5đ): Hãy dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một vật sau để trả lời các câu hỏi sau: 0 C D 0 B. -10. C. A 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 t (phuùt) a. Ñaây laø chaát coù teân goïi laø gì? b. Trong các đoạn AB, BC, CD nhiệt độ của vật như thế nào và vật tồn tại ở thể nào? ....................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×