Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.88 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT LONG THÀNH TRƯỜNG THCS BÌNH AN HỌ TÊN:…………………………… LỚP………………… ĐIỂM. KỲ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016-2017 MÔN THI : CÔNG NGHỆ 8 - THỜI GIAN : 45 Phút NGÀY THI: …./…./2016 (Đề thi này có 02 trang) LỜI PHÊ. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM( 2 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Trong Bản vẽ kĩ thuật có mấy loại hình chiếu chính: A. Hai loại C. Bốn loại B. Ba loại D. Năm loại Câu 2. Trong sản xuất muốn làm ra một chiếc máy ( hay sản phẩm) nào đó thì trước hết phải chế tạo ra các chi tiết dựa trên các bản vẽ …(1)… sau đó mới tiến hành lắp rắp các chi tiết đó lại với nhau theo …(2)… để tạo thành chiếc máy( hay sản phẩm) hoàn chỉnh. Hãy hoàn thành vào chỗ trống (1) và (2): A. Bản vẽ lắp; bản vẽ chi tiết C. Bản vẽ chi tiết; bản vẽ lắp B. Bản vẽ nhà; bản vẽ chi tiết D. Bản vẽ lắp; bản vẽ nhà Câu 3. Chất dẻo, cao su thuộc nhóm vật liệu cơ khí nào: A. Vật liệu kim loại C. Vật liệu phi kim loại B. Vật liệu đa kim D. Vật liệu tổng hợp Câu 4. Dựa vào công dụng thì chi tiết máy được chia thành mấy nhóm: A. Hai nhóm C. Bốn nhóm B. Ba nhóm D. Năm nhóm Câu 5. Mối ghép bằng đinh tán và hàn thuộc loại mối ghép: A. Mối ghép tháo được C. Mối ghép động B. Mối ghép không tháo được D. Mối ghép đặc biệt khác Câu 6. Ưu điểm của truyền động đai ( thuộc loại truyền động ma sát) A. Cấu tạo đơn giản C. Cấu tạo đơn giản; làm việc êm; có thể truyền chuyển động giữa các trục ở xa nhau B. Cấu tạo đơn giản; D. Tạo ra sự trượt giữa dây đai với các làm việc êm bánh Câu 7. Cơ cấu tay quay- con trượt thuộc loại biến đổi chuyển động: A. Chuyển động tịnh tiến thành C. Chuyển động tịnh tiến thành chuyển chuyển động quay động lắc B. Chuyển động quay thành chuyển D. Chuyển động quay thành chuyển động lắc động tịnh tiến Câu 8. Cưa, đục, dũa, búa thuộc nhóm dụng cụ cơ khí nào: A. Dụng cụ đo và kiểm tra C. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt B. Dụng cụ gia công cơ khí D. Nhóm dụng cụ khác PHẦN II. TỰ LUẬN ( 8 điểm) Câu 1. (2 điểm) Chi tiết máy là gì? Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau theo cách nào. Nêu 2 ví dụ về chi tiết máy. Câu 2. (3 điểm) Tại sao cần truyền chuyển động ? Tính tỉ số truyền của bánh dẫn biết bánh dẫn có đường kính là 120cm, bánh dẫn gấp 2 lần bánh bị dẫn, Từ đó tính số vòng quay của bánh bị dẫn biết bánh dẫn biết bánh dẫn quay 42 vòng /phút.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 3. (1 điểm) Điện năng là gì ? Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện ? Câu 4. (2 điểm) Vẽ hình chiếu cạnh của vật thể. ------------------HẾT-----------------Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.. 1cm. m. 4cm. 1cm. 1cm 4cm. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : Công nghệ Lớp 8.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Câu Đáp án Thang điểm. 1 B 0,25. 2 C 0,25. 3 C 0,25. 4 A 0,25. 5 B 0,25. 6 C 0,25. 7 D 0,25. 8 B 0,25. PHẦN II: TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 - Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một 0.5 nhiệm vụ nhất định trong máy - Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy: Là phần tử có cấu tạo hoàn 0,5 chỉnh và không thể tháo rời ra được hơn nữa. - Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau bằng mối ghép cố định và 0,5 mối ghép động - Ví dụ: Bu lông; đai ốc; lò xo; vòng bi… 2. 3. 0,5. - Cần truyền chuyển động là do: + Các bộ phận của máy thường đặt ở xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu + Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau. Tỉ sô truyền i=D1/D2= 120/60=2 số vòng quay bánh bị dẫn n2=n1*D1/D2=42*2=84 (vòng/phút) Điện năng là năng lượng của dòng điện ( công của dòng điện) Do chạm trực tiếp vào vật mang điện Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. 1. 2. 0.5 0.5. 4. 2. ----------------------HẾT-------------------MA TRẬN ĐỀ THI CẤP ĐỘ NỘI DUNG. Nhận biết TNKQ. TL. Thông hiểu TNKQ. TL. Vận dụng TNKQ. TL. TỔNG.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhận biết được Hiểu được các ý nghĩa 1. các loại hình các hình chiếu Hình chiếu chiếu, phép chiếu, Vẽ được các hình chiếu tia chiếu Số câu 2 1 Số điểm 0.5 2 Tỉ lệ (%) 5 20 Hiểu được thế nào Biết được các chi tiết 2. là chi tiết máy và máy và lắp ghép được Chi tiết lắp ghép lắp ghép với nhau ntn? máy và lắp Phân loại được các loại ghép chi tiết máy Số câu 2 1 Số điểm 0.5 2 Tỉ lệ (%) 5 20 Hiểu được thế nào Phân biệt được các cơ 3. là truyền và biến cấu truyền và biến đổi Truyền và dổi chuyển động Hiểu được nguyên lý biến đổi Biết được các cơ làm việc của các cơ cấu chuyển cấu truyền chuyền động động Số câu 1 1 Số điểm 0.25 0.25 Tỉ lệ (%) 2.5 2.5 Hiểu được vai trò Biết được các nguyên 4. điện năng nhân gây tai nạn diện An toàn điện Số câu Số điểm Tỉ lệ (%) `5. Dụng cụ cơ khí Vật liệu cơ khí Số câu Số điểm Tỉ lệ (%) Số câu Số điểm Tỉ lệ (%). Biết được các dụng cụ dùng trong cơ khí Biết được các nhóm dụng cụ cơ khí, nhóm vật liệu cơ khí 2 0.5 5 7 1.75 17.5. 1 1 10 Hiểu được cách sử dụng cưa và dũa Tư thế đứng và an toàn khi sử dụng. 4 5.25 52.5. Vận dụng được các bản vẽ vào thực tế 3 2.5 25 Hiểu và ứng dụng vào thực tế. 3 2.5 25 Vận dụng vào để tính được tỉ số truyền , số bánh răng, số vòng quay của bánh. 1 3 30 Vận dụng vào việc sử dụng và sửa chữa điện để đảm bảo an toàn. 3 3.5 35. 1 1 10 Ứng dụng vào việc cưa và dũa kim loại, đảm bảo an toàn khi sử dụng. 1 3 30. 2 0.5 5 12 10 100.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>