Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

on tap chuong 1 hinh 10 theo mo hinh tro choi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THỂ LỆ CUỘC THI • Vòng 1: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : 10 điểm • Vòng 2 : mỗi đội trả lời 2 gói câu hỏi trắc nghiệm, mỗi gói 20 điểm • Vòng 3 : Tự luận : 30 điểm * Lưu ý: Nếu đội bạn trả lời sai thì đội khác được quyền trả lời lại và số điểm thuộc về đội trả lời đúng. Trường THPT Lê Thị Riêng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NGOẠI KHÓA TOÁN 10. TRẢ LỜI CÂU HỎI LÝ THUYẾT ( TRẢ LỜI TRỰC TIẾP) Trường THPT Lê Thị Riêng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> VÒNG 1. Gói 1. Gói 2. Gói 3. Gói 4. Gói 5. Gói 6. Trường THPT Lê Thị Riêng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vòng 1. Câu hỏi : Nếu I là trung điểm đoạn AB, ta có những hệ thức vec tơ nào ?. . Đáp án.   IA  IB 0    MA  MB 2MI , M. Trường THPT Lê Thị Riêng. A. I. B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vòng 1. Câu hỏi : Nếu G là trọng tâm tam giác ABC, ta có những hệ thức vec tơ nào ? Đáp án.     GA  GB  GC 0     MA  MB  MC 3MG , M. Trường THPT Lê Thị Riêng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vòng 1. Câu 1. Hãy nêu quy tắc 3 điểm ?    + Quy tắc cộng : AB  BC  AC ( A, B, C )    + Quy tắc trừ : AB  AC CB. Trường THPT Lê Thị Riêng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vòng 1. Câu 1. Hãy nêu quy tắc hình bình hành ? Đáp án    AB  AD  AC D. Trường THPT Lê Thị Riêng. B. A. C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vòng 1. Câu hỏi Hãy nêu định nghĩa 2 vectơ bằng nhau Đáp án Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài   Cho u  x; y  , v  x '; y '  , ta có.    x x ' u v    y y '. Trường THPT Lê Thị Riêng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vòng 1. Câu 1. Điều kiện để 2 vectơ cùng phương ? Đáp án     Điều kiện cần và đủ để 2 vec tơ a và b b 0 cùng phương là.   có một số k để a kb. Trường THPT Lê Thị Riêng. . .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tổng hợp. I là trung điểm AB G là trọng tâm ΔABC.   u và v cùng phương 3 điểm A,B,C thẳng hàng. VEC TƠ AB IA  IB 0. * * MA  MB 2MI , M * GA  GB  GC 0 *. MA  MB  MC 3MG, M.  u k .v .   AB k . AC. 2 vec tơ u v bằng nhau Trường THPT Lê Thị Riêng. Tọa độ trên mặt phẳng AB  xB  x A ; y B  y A  xI . x A  xB y  yB , yI  A 2 2. x A  xB  xC , 3 y  y B  yC yG  A 3. xG . u  u1 ; u2  , v  v1 ; v2  u1 u2  (v1 0; v2 0) v1 v2. u1 v1  u2 v2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NGOẠI KHÓA TOÁN 10. TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ( 1gói/ 2 phút ). Trường THPT Lê Thị Riêng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> VÒNG 2 Gói 1. Gói 2. Gói 3. Gói 4. Gói 5. Gói 6. Gói 7. Gói 8. Gói 9. Trường THPT Lê Thị Riêng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vòng 2. Câu 1. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau : A. Vec tơ là một đoạn thẳng không có định hướng B. Vec tơ – không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau C. Hai vec tơ bằng nhau nếu chúng có cùng phương và cùng hướng. D. Hai vec tơ được gọi là cùng phương nếu chúng có cùng độ dài Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm B(4;-2)và C(5;1), M là điểm đối xứng với B qua C. Tọa độ điểm M là:. A. (6;-4) A. (10;6). Trường THPT Lê Thị Riêng. B. (6;4) D. (5;3). 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vòng 2. Câu 1. Câu nào sau đây sai.    A. Với 3 điểm bất kì I, J, K ta có : IJ KJ  IK    B. AB  AC  AD thì ABDC là hình bình hành   C. Nếu OA OB thì O là trung điểm AB     D. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì GA  GB  GC 0.     Câu 2. Cho a   6; 2  , b  3; x  . Hai vec tơ a và b cùng phương nếu số x là ?. A. 2. B. 1. C. -1. D. 0. 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Trường THPT Lê Thị Riêng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Vòng 2. Câu 1. Cho lục giác đều ABCDEF, tâm O. Hãy chọn khẳng B định sai trong các khẳng định sau A   A. AB  OC   C. AB  ED. . . B. AD  BE   D. AF  CD. Câu 2. Khẳng định nào sau đây là đúng A. B. C. D.. O. F E.   Hai vec to a  6;3 và b  2;1 ngược hướng   u  4; 2  và v  8;3 cùng phương   m  7;3 là vec tơ đối của n   7;3   Hai vec to a   6;0  và b   2;0  cùng hướng. Trường THPT Lê Thị Riêng. C D. 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vòng 2. Câu 1. Cho tam giác ABC. Có thể xác định bao nhiêu vec tơ (khác vec tơ không) có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tam giác C. 4 D. 3 A. 6 B. 5 Câu 2. Cho 4 điểm A(1;1) , B(2;-1), C(4;3), D(3;5). Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau A. Điểm G(3;2) là trọng tâm của tam giác BCD B. Tứ giác ABCD là hình bình hành  C. AB  D. AC.   CD  và AD cùng phương. Trường THPT Lê Thị Riêng. 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vòng 2. Câu 1. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3cm   Tính AC  CB A. 2 cm B. 3 2 cm C. 3 cm. D. -3 cm. Câu 2. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Đẳng thức nào sau đây sai ?     A. GA  GB  GC 0     B. GA  GB  GC 3MG     C. AG  BG  CG 0     D. MA  MB  MC 3MG  M  100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9. Trường THPT Lê Thị Riêng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NGOẠI KHÓA TOÁN 10 b. . ?. a. BÀI TẬP TỰ LUẬN ( Mỗi nhóm trình bày trên giấy trong thời gian 7 phút) Trường THPT Lê Thị Riêng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI TẬP TỰ LUẬN ( Mỗi nhóm trình bày trên giấy trong thời gian 7 phút) Bài 1 :Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Chứng minh rằng .     AC  DE  DC  EB  AB. Bài 2 :Trong mặt phẳng Oxy cho A(-2;3), C(-2;-5) và    OB i  4 j.     a) Tìm tọa độ vectơ u 2 AB  BC b) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành .. Trường THPT Lê Thị Riêng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG 1 BT1 : Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Chứng minh rằng. AC  DE  DC  EB  AB VT = AC  DC  DE  EB  AC  CD  DE  EB.  AD  DB  AB = VP. (đpcm). Trường THPT Lê Thị Riêng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG 1 II. BÀI TẬP :. BT3 : Trong mặt phẳng Oxy cho A(-2;3), C(-2; -5) vàOB i  4 j.     a) Tìm tọa độ vectơ u 2 AB  BC Ta có : B (1;4). AB  3;1.  2 AB  6; 2 . BC   3; 9     VẬY u 2 AB  BC  9;11. Trường THPT Lê Thị Riêng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG 1 BT2 : Trong mặt phẳng Oxy cho A(-2;3), C(-2; -5) và B(1;4) b) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành . Gọi D(x;y) là đỉnh của hình bình hành Ta có. B. A. BC   3; 9. AD  x  2; y  3. ABCD là hình bình hành. C  AD BC.  x  2  3   x  5    y  6  y  3  9. Vậy D(-5;-6) Trường THPT Lê Thị Riêng. D.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THPT Lê Thị Riêng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Vòng 2. Câu 1: Chia cau “Yêu nhau cau bổ làm ba Ghét nhau cau bổ hóa ra làm mười Mỗi người một miếng trăm người Có mười bảy quả, hỏi: (có mấy) người ghét - yêu”. Đáp án : 30 người yêu 70 người ghét. Trường THPT Lê Thị Riêng Ngoại khóa Toán học 10.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Vòng 2. Câu 2: Chia hồng “Tang tảng lúc trời mới rạng đông Rủ nhau đi hái mấy quả hồng Mỗi người năm quả, thừa năm quả Mỗi người sáu quả, một người không Hỏi bao nhiêu người, bao nhiêu hồng?”. Đáp án : 11 người – 60 quả hồng. Trường THPT Lê Thị Riêng Ngoại khóa Toán học 10.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×