Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 40 Hat tran Cay thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.21 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1.Nêu một vài loại dương xỉ thường gặp. Câu 2.Hãy cho biết em có thể nhận ra một loại dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông. NÓN THÔNG. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông: Rễ Cơ quan sinh dưỡng của cây thông. Thân Lá.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> THÂN CÂY. Quan sát nêu đặc điểm cơ quan sinh dưỡng CÀNH LÁ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Hãy cho biết hình dạng của lá thông? Lá thông có cuống hay không? Cành con. Cành lớn. Lá.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông. - Rễ to, khỏe, mọc sâu - Thân gỗ to, phân cành nhiều - Lá nhỏ, hình kim. mọc từ 2 - 3 lá trên một cành con. 23/10/21.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Em hãysinh xác sản định nón và nón ? Cơ quan của câyđực Thông đượccái gọi trên cành thông. là gì? Và có mấy loại?. Nón đực. Nón cái.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Cơ quan sinh sản (nón ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hạt phấn. Vảy (nhị) Túi phấn Trục nón. Cụm nón đực. Nón đực cắt dọc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vảy (lá noãn) Noãn Trục nón Nón cái. Nón cái cắt dọc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Cơ quan sinh sản - Nón đực: nhỏ, mọc thành cụm màu vàng, có vảy (nhị) mang túi phấn chứa các hạt phấn - Nón cái: lớn, mọc riêng lẻ. có vảy (lá noãn) mang noãn. 23/10/21.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nhụy. Hoa. Nón thông. Nhị. Điền dấu + (có) hay – (không) vào bảng sau: Đặc điểm cấu tạo. Hoa Nón. Lá Cánh đài hoa. + -. + -. Nhị Chỉ nhị. + -. Nhụy. Bao hay Đầu Vòi túi phấn nhụy nhụy. + +. + -. + -. Bầu nhụy. + -. Vị trí của noãn. Nằm trong bầu nhụy Nằm trên lá noãn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đặc điểm cấu tạo. Hoa Nón. Lá Cánh đài hoa. + -. + -. Nhị Chỉ nhị. + -. Nhụy. Bao hay Đầu túi phấn. + +. + -. Vòi. + -. Bầu nhụy. Vị trí của noãn. +. Nằm trong bầu nhụy. -. Nằm trên lá noãn. ? Có thể coi Nón như một Hoa được không?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Thông sinh sản bằng gì?. Hạt nằm trên vảy (lá noãn). ?Em xáccó định thông Hạthãy thông đặchạt điểm gì? trên tranh. Hạt thông.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ? Tìm điểm khác nhau cơ bản về vị tri của hạt thông và hạt dưa hấu ? Vậy, cây thông đã có hoa, quả thật sự chưa?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> MỘT SỐ CÂY HẠT TRẦN KHÁC. Cây bách tán. Cây vạn tuê.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cây trắc bách diệp. Cây thông đo.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Giá trị của cây Hạt trần. 23/10/21.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thông. Hoàng đàn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Pơmu. Kim giao.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thông. Trắc bách diệp. Tuê. Bách tán.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thiên tuê. Vạn tuê.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Làm hoa cưới. Tinh dầu thông: làm tan sưng, trị xung huyêt; chê vecni. Hạt thông: hòa huyêt, đẹp da, nhuận phê, trừ ho, nhuận tràng,. Tinh dầu hoàng đàn: có tác dụng khử trùng rất công hiệu. Trắc bách diệp: mát huyêt, cầm máu. Tinh dầu pơmu: pha chê nước hoa; làm thuốc sát khuẩn, kháng viêm….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ? Chúng ta cần làm gì để phục hồi số lượng những cây Hạt trần quý hiếm (hoàng đàn, pơmu…)?. Trồng mới rừng thông. Trồng mới rừng kim giao. Trồng mới cây hoàng đàn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. Giá trị của cây Hạt trần - Cho gỗ tốt và thơm: Thông. pơmu, hoàng đàn, kim giao, .... - Trồng làm cảnh vì có dáng đẹp: tuế, bách tán, trắc bách diệp, thông tre,... 23/10/21.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ? Cây điều có phải là cây Hạt trần không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Cây Xêcôia.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> DẶN DO - Kẻ bảng trang 135 vào vở (tương ứng với 10 cây). - Chuẩn bị mẫu vật (theo cá nhân): 5 cây có hoa có đủ: rễ, thân, lá, hoa. - Ôn tập kiên thức: các kiểu rễ, các dạng thân, các dạng lá, các kiểu gân lá..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×