Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

On tap HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.7 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP HKII TOÁN 8 PHẦN TRẮC NGHIỆM. (THAM KHẢO – LỚP 8/5) Câu 1. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A.. 2 x  y 0. B.. 2 x  5 0. C. x  x  3 0. D. 0 x  7 0 .. x  1 x 3 5   2 Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình x  2 x  2 4  x A. x 2 B. x  2 C. x 2 hoặc x  2 D. Câu 3. Tập nghiệm của phương trình  4 x 8 là:. là: x 2 .. A. S  2 B. S   2 C. S  2 D. Đáp số khác. Câu 4. Bất phương trình nào tương đương với bất phương trính 4  3x  5 ? A.  4  3x 5 B. 3x  4  5 C.  4  3x 5 D. 3x  4 5 . k. Câu 5. Cho  ABC đồng dạng với  DEF theo tỉ số đồng dạng 27 cm2 , thì dieän tích  DEF là: 2 2 2 A. 55 cm B. 60 cm C. 70cm D. Câu 6. A. 3. Δ ABC. ~. Δ MNP. , bieát B. 9. S ABC 9 S MNP .. 3 5.. Dieän tích.  ABC. là. 75 cm2 .. Tỉ số đồng dạng là: C. 18 D.81. AB 3  CD 7. Câu 7. Bieát tæ soá và CD = 14 cm. Độ dài của AB là: A. 6 cm B. 7 cm C. 8 cm D. 9 cm. Câu 8. Nếu AE là đường phân giác góc A của tam giác ABC (E thuộc BC ) thì: A.. AB EC  BE AC. B.. EB AB  EC AC. C.. BE AC  EC AB. D.. AB EC  AC EB. Câu 9. Nếu M’N’P’ DEF thì ta cĩ tỉ lệ thức nào đúng và đầy đủ: N'P ' EF  DE M'N'. M ' N ' N ' P ' M 'P '   DE EF DF .. M 'N ' N 'P '  DE EF. M 'N ' M 'P'  DE DF. A. B. C. . D. Câu 10 : Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số k thì tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số:. C.1; A. k; B.1/ k ; Câu 11: Cho tam giác ABC, MN//BC (M  AB , N AC ) thì: AB AC  MB AN. MA NC  B. MB NA. AM AN  AB BC. D.. k2 . AM AN  MB NC ;. A. ; ; C. ; D. Câu 12: Tập nghiệm của phương trình x.( x – 3 ) = 0 là : A. S = {0; 1} B. S = {0 ; 2} C. S = { 0; -3 } D. S = { 0 , 3 } Câu 13: Phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ( a  0) có nghiệm duy nhất là :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a A. x = b. b B. x = a. a C. x = b. b D. x = a. Câu 14: Giá trị x = -3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây : A. 1 – 2x < 2x – 1 B. x + 7 > 10 + 2x C. x + 3  0 D. x – 3 > 0. Câu 15: Nếu AD là đường phân giác góc A của tam giác ABC (D thuộc BC ) thì: A.. AB DC  BD AC. DB AB  B. DC AC. C. 1. Câu 16: Điều kiện xác định của phương trình . A. x  0. BD AC  DC AB. 2. 2 x 1. x  3. AB DC  D. AC DB. là :. 1 2 và x  0. x . 1 2. 5 cm. B. x  C. x  R D. Câu 17: Hình vẽ bên minh họa tập nghiệm của bất phương trình:    /////////////////////////////( A . 2x + 1 < x B . 3x + 1 ≥ 2x -1 0 1 2  C . 4(x + 1) ≥ 3(x + 1) D . (x + 1) > (x 1)(x + 1) Câu 18: Cho hình hộp chữ nhật cùng các kích thước đã biết trên hình vẽ (hình 01). Thể tích H G của hình hộp đã cho là: Hình 1 E F A . 60 cm2 B . 12 cm3 D C C . 60 cm3 D . 70 cm3. Câu 19: Phương trình 2 A. S =   Câu 20: Cho x. A. 3 cm. B. = -2 có tập hợp nghiệm là: B. S = . 2 C. S =  . 2;  2 D. S = . B. -2x  -2y. C. 3x + 1  3y + 1.  y thì. A. -3x  - 3y. Câu 21: Cho. x. ABC. A. 3k. D. 5 - 3x  -3y + 5. S ABC MNP theo tỉ số đồng dạng k thì tỉ số S MNP là:. B. k2. 1 D. 3 k. C. k. Câu 22: Cho  ABC có AB = 5cm , AC = 6cm, đường phân giác AD, khi đó ta có : BD 6  A. BC 11. Câu 23:. AB 6  B. AC 5. DB 5  C. DC 6. DC 5  D. DB 6. 1 Cho  ABC có M AB và AM = 3 AB, vẽ MN//BC, N  AC .Biết MN = 2cm, thì. BC bằng: A. 6cm B. 4cm Câu 24: Một hình lập phương có : A. 8 mặt hình vuông , 6 đỉnh , 6 cạnh . B. 6 mặt hình vuông, 8 cạnh, 12 đỉnh C. 6 đỉnh , 8 mặt hình vuông, 12 cạnh D. 6 mặt hình vuông, 8 đỉnh , 12 cạnh.. C. 8cm. D. 10cm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ÔN TẬP HKII TOÁN 8 PHẦN TỰ LUẬN (THAM KHẢO – LỚP 8/5) Bài 1/. Giải phương trình đưa được về dạng ax + b= 0 a) 7+ 2x = 22 – 3x b) 5 – (x– 6) = 4(3 – 2x) c). 2x  5 x 3  2 6 d) 9. 5 − 2 x 5 x −3 = 3 2. Bài 2/. Giải phương trình tích : 3. a) (x + 5 ).(2x ❑ ❑. 1 ) =0 3. b) 3x2 – 6x + 5(x – 2). =0 c) 3x – 15 = 2x.(x – 5) Bài 3/. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu :. d) (x2 – 2x +1 ) – 4 = 0. 3 5 5x   2 b) x  x x  1 (x  1)(x  1). 2x 2x  1  a) x  1 x  2 5. 2. 4. c) x +2 − x −2 = 2 x −4. d). 3 x −2 6 x +1 = x+7 2 x −3. 1 3 3   e) x  1 x  2 ( x 1)( x  2). Bài 4/. Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. a) 5 – 2x 0 b) 3x + 4 > 6x – 5 4x  1 5x  2 1  2x 3  12 c) 4 d) 7 e) 6  2( x  1)   3x  4 Bài 5/. Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. a) |x − 7|=5 2 x  1  x 3. b) 5x x  1.  3x x  4 6  3x x. c) với x  0,5 d) e) Bài 6/. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. 1) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h rồi trở về A với vận tốc 12 km/h vì thế thời gian về nhiều hơn thời gian đi 1 giờ . Tính quãng đường AB. 2) Số học sinh tiên tiến của hai khối 7 và 8 là 270 em. Tính số học sinh tiên tiến của mỗi khối, biết rằng ¾ số học sinh tiên tiến của khối 7 bằng 60% số học sinh tiên tiến của khối 8..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3) Một người khởi hành từ A lúc 7 giờ sáng và dự định tới B lúc 11 giờ 30 phút cùng ngày .Do đường chưa tốt, nên người ấy đã đi với vận tốc chậm hơn dự định 5 km/h. Vì thế phải đến 12 giờ người ấy mới đến B. Tính quãng đường AB. 4). 5) Hai xe cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 70 km và sau một giờ thì gặp nhau .Tính vận tốc của mỗi xe biết xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B 10 km/ giờ. 6) Một người đi xe máy từ A đến B với vân tốc 30 km/h . Khi đến B người đó nghỉ 10 phút rồi quay trở về A với vận tốc 25 km/h .Tính quãng đường AB ; biết thời gian cả đi , về và nghỉ là 5 giờ 40 phút? 7) Cho một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 3cm và chu vi là 14cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó. Bài 7./ Hình học 1/. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm, BC = 6 cm. Vẽ đường cao AH của tam. giác ADB. a) Chứng minh: Δ AHB đồng dạng với Δ BCD. b) Chứng minh: AH.BD AB.BC . Tính độ dài AH. S AHB S. c) Tính  BCD ? d) Gọi E, F, G lần lượt là trung điểm của AH, BH, DC. Chứng minh tứ giác EFGD là hình bình hành. 2/. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm ,BC = 4 cm. Gọi E là trung điểm của AB. Kẻ DF vuông góc với EC (F EC ). a) Tính độ dài EC. b) Chứng minh EBC CFD. c) Tính độ dài cạnh DF, FC . 3/ Cho ∆ ABC vuông tại A, có đường cao AH .Cho biết AB=15cm ; AH =12 cm a/ Chứng minh ∆ AHB đồng dạng với ∆ CHA b/ Tính độ dài các đoạn thẳng : BH ; HC ; AC c/ Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE= 5cm , trên cạnh BC lấy điểm F sao cho CF=4cm . Chứng minh ∆ CEF vuông d/ Chứng minh : CE.CA= CF.CB 4/ Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm; AC= 16 cm. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = 6 cm. Từ D vẽ đường song song với AB cắt BC tại I ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a/ Tính độ dài các đoạn thẳng IB; IC; ID. b/ Tính diện tích tứ giác ABID. c/ Chứng minh: BD là đường phân giác của tam giác ABC. d/ Từ B vẽ đường vuông góc với BD cắt CA kéo dài tại E. Chứng minh: BC2 = EC.DC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×