Tải bản đầy đủ (.docx) (134 trang)

FINAL (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.22 KB, 134 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm tác giả xin cam kết đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu các nhân tố
ảnh hưởng đến việc áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế của doanh
nghiệp tại Việt Nam” hoàn toàn được chúng tôi tự thực hiện độc lập.
Những dữ liệu và kết quả phân tích trong bài nghiên cứu được thu thập từ thực tế,
có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, chưa từng được công bố trong các nghiên cứu khác.

Hà Nội, tháng 3 năm 2021
Nhóm tác giả


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình triển khai nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng đến việc áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế của doanh nghiệp
tại Việt Nam”, chúng em đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, cơ
trường Đại học Kinh tế Quốc dân để hoàn thành trọn vẹn đề tài này.
Với tình cảm chân thành, chúng em bày tỏ lịng biết ơn đối với các thầy cơ và Ban
giám hiệu của trường Đại học Kinh tế Quốc dân vì đã ln hỗ trợ và trao cơ hội để sinh
viên chúng em thực hiện nghiên cứu khoa học.
Chúng em xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến PGS.TS. Đinh Thế Hùng – người
đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu để nhóm em có thể hồn thiện bài
nghiên cứu.
Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn:
-

Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân

-


Các thầy cơ giáo Viện Kế tốn – Kiểm tốn

Trong q trình lên ý tưởng và thực hiện đề tài, nhóm tác giả ln nỗ lực và cố gắng,
tuy nhiên vì thiếu kinh nghiệm nên bài nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp để hồn thiện bài nghiên cứu tốt hơn.

MỤC LỤ


DANH MỤC BẢNG.............................................................................................................i
DANH MỤC PHỤ LỤC......................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................iv
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
1.

Sự cấp thiết của đề tài nghiên cứu..............................................................................1

2.

Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................3

3.

Câu hỏi nghiên cứu.....................................................................................................3

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................4


5.

Phương pháp nghiên cứu............................................................................................4

6.

Những đóng góp mới của đề tài..................................................................................4

7.

Cấu trúc nghiên cứu của đề tài....................................................................................5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................................7
1.1. Những quan điểm ủng hộ việc áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế...........7
1.2. Những quan điểm khơng ủng hộ việc áp dụng CMBCTCQT......................................11
1.3. Các nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng CMBCTCQT......................13
1.4. Kết luận từ những nghiên cứu trước và xác định khoảng trống nghiên cứu, định
hướng tiếp tục nghiên cứu..................................................................................................18
1.4.1. Nhận xét về các nghiên cứu liên quan......................................................................18
1.4.2. Xác định khoảng trống nghiên cứu và định hướng tiếp tục nghiên cứu....................21
Kết luận chương 1..............................................................................................................21
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...................................................................................23
2.1. Tổng quan về Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế.................................................23


2.1.1. Lịch sử hình thành của Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế...............................23
2.1.2. Tình hình áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế trên thế giới..................25
2.1.3. Tình hình áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế tại Việt Nam.................29
2.1.3.1. Hạn chế của việc tiếp cận Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế tại Việt Nam...29
2.1.3.2. Thực trạng áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế của doanh nghiệp tại

Việt Nam............................................................................................................................ 29
2.1.3.3. Đề án áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài chính tại Việt Nam..................................32
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế......34
2.2.1. Quy mô doanh nghiệp...............................................................................................34
2.2.2. Đối tượng và nhu cầu sử dụng thơng tin Báo cáo Tài chính.....................................36
2.2.3. Sự chuẩn bị về nguồn lực..........................................................................................38
2.2.4. Trình độ kế tốn viên................................................................................................39
2.2.5. Áp lực của thể chế....................................................................................................39
Kết luận chương 2..............................................................................................................41
CHƯƠNG 3: THIẾT LẬP MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................43
3.1. Khung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu..........................................................43
3.1.1. Khung nghiên cứu.....................................................................................................43
3.1.2. Quy trình nghiên cứu................................................................................................44
3.1.2.1. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu........................................................................44
3.1.2.2. Quy trình nghiên cứu.............................................................................................44
3.2. Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.............................................................46
3.2.1. Mơ hình nghiên cứu..................................................................................................46
3.2.2. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu...............................................................................47
3.2.3. Xây dựng thang đo....................................................................................................51
3.3. Quy trình chọn mẫu.....................................................................................................58


3.3.1. Xác định tổng thể nghiên cứu...................................................................................58
3.3.2. Xác định khung mẫu.................................................................................................58
3.3.3. Xác định kích thước mẫu..........................................................................................58
3.3.4. Phương pháp chọn mẫu............................................................................................59
3.3.5. Tiến hành chọn mẫu..................................................................................................60
3.4. Quy trình thu thập và xử lý dữ liệu..............................................................................60
3.4.1. Quy trình thu thập dữ liệu.........................................................................................60
3.4.2. Quy trình xử lý dữ liệu.............................................................................................60

Kết luận chương 3..............................................................................................................62
CHƯƠNG 4 – PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................63
4.1. Kết quả nghiên cứu......................................................................................................63
4.1.1. Thống kê mô tả mẫu khảo sát...................................................................................63
4.1.2. Kiểm tra độ tin cậy của các thang đo........................................................................65
4.1.3. Phân tích các nhân tố................................................................................................67
4.1.4. Phân tích hồi quy tương quan...................................................................................70
Kết luận chương 4..............................................................................................................74
CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH
SÁCH................................................................................................................................. 75
5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu......................................................................................75
5.2. Một số hàm ý chính sách.............................................................................................78
5.2.1. Quy mơ doanh nghiệp...............................................................................................78
5.2.2. Đối tượng và nhu cầu sử dụng thông tin Báo cáo Tài chính.....................................79
5.2.3. Sự chuẩn bị về nguồn lực..........................................................................................80
5.2.4. Trình độ kế toán viên................................................................................................81
5.2.5. Áp lực của thể chế....................................................................................................82


5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.......................................................................82
Kết luận chương 5..............................................................................................................83
KẾT LUẬN CHUNG.........................................................................................................84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................85
PHỤ LỤC......................................................................................................................... 102


i
DANH MỤC BẢN
Bảng 2.1: Thông tin về GDP của các khu vực đã sử dụng CMBCTCQT...........................26
Bảng 2.2: Phân loại các quốc gia áp dụng CMBCTCQT theo khu vực..............................27

Bảng 2.3: Bảng phân tích tình hình áp dụng CMBCTCQT theo khu vực...........................28
Bảng 2.4: Xác định quy mô doanh nghiệp..........................................................................35
Bảng 2.5: Các nghiên cứu về những nhân tố tác động đến việc áp dụng CMBCTCQT...41Y
Bảng 3.1: Thang đo Quy mô doanh nghiệp........................................................................52
Bảng 3.2: Thang đo Đối tượng và nhu cầu sử dụng thông tin BCTC.................................53
Bảng 3.3: Thang đo Sự chuẩn bị về nguồn lực...................................................................54
Bảng 3.4: Thang đo Trình độ kế tốn viên.........................................................................55
Bảng 3.5: Thang đo Áp lực của thể chế..............................................................................55
Bảng 3.6: Tổng hợp thang đo của các nhân tố....................................................................58
Bảng 3.7: Đặc điểm hai phương pháp chọn mẫu 5

Bảng 4.1: Kết quả thống kê phiếu khảo sát hợp lệ..............................................................63
Bảng 4.2: Kết quả thống kê mẫu nghiên cứu......................................................................64
Bảng 4.3: Đánh giá độ tin cậy các thang đo........................................................................66
Bảng 4.4: KMO and Bartlett’s Test của 5 nhân tố ban đầu.................................................67
Bảng 4.5: Ma trận xoay của nhân tố...................................................................................68
Bảng 4.6: Tổng phương sai trích của các nhân tố khám phá...............................................69
Bảng 4.7: Các biến độc lập của mơ hình.............................................................................70
Bảng 4.8: Mức độ dự báo tính chính xác của mơ hình........................................................72
Bảng 4.9: Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình...........................................................72
Bảng 4.10: Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình........................................................73
Bảng 4.11: Tương quan giữa các nhân tố và áp dụng CMBCTCQT của doanh nghiệp

7

Bảng 5.1: Tóm tắt kết quả nghiên cứu................................................................................76
Bảng 5.2: Thứ tự tác động của các nhân tố đến việc áp dụng CMBCTCQT của doanh
nghiệp tại Việt Nam............................................................................................................ 78



ii


ii
DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục
Phụ lục 3.1
Phụ lục 3.2
Phụ lục 3.3
Phụ lục 4.1
Phụ lục 4.2
Phụ lục 4.3
Phụ lục 4.4
Phụ lục 4.5
Phụ lục 4.6
Phụ lục 4.7
Phụ lục 4.8
Phụ lục 4.9

Tên phụ lục
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng CMBCTCQT
của doanh nghiệp tại Việt Nam
Tổng hợp phương pháp của các nghiên cứu liên quan
Bảng câu hỏi khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến việc
áp dụng CMBCTCQT của doanh nghiệp tại Việt Nam
Kết quả Cronbach’s Alpha cho các thang đo
Kết quả kiểm định KMO và Bartlerrs
Ma trận xoay các nhân tố
Tổng phương sai trích của các nhân tố

Kết quả hồi quy
Kết quả mức độ dự báo tính chính xác của mơ hình
Kết quả mức độ phù hợp của mơ hình
Kết quả mức độ giải thích của mơ hình
Kết quả phân tích tương quan

Trang
102
103
105
109
112
113
114
115
116
117
118
119


iii
DANH MỤC HÌN
Hình 2.1: Tình trạng áp dụng CMBCTCQT của doanh nghiệp tại Việt Nam.....................30
Hình 2.2: Dự định thời gian áp dụng CMBCTCQT của doanh nghiệp tại Việt Nam.......31Y
Hình 3.1: Khung nghiên cứu..............................................................................................43
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu định lượng cụ thể.............................................................45
Hình 3.3: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng CMBCTCQT của doanh nghiệp tại
Việt Nam............................................................................................................................ 46



iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tiếng Việt
BCTC

Báo cáo tài chính

CMBCTCQT

Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế

Tiếng Nước Ngồi
AFTA

ASEAN Free Trade Area

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN

EEA

Association of
Southeast Asian Nations
Comprehensive and Progressive
Agreement for Trans-Pacific
Partnership
European Economic Area

EU


European Union

Liên minh Châu Âu

European - Vietnam Free Trade
Agreement
Free trade agreement

Hiệp định thương mại tự do Việt
Nam – EU

Generally Accepted Accounting
Principles
Gross domestic product

Các nguyên tắc kế toán được chấp
nhận chung

ASEAN
CPTPP

EVFTA
FTA
GAAP
GDP
IAS
IASB
IASC
IFAC

IFRS
IMF

International Accouting
Standards
International Accounting
Standards Board
International Accounting
Standard Committee
International Federation of
Accountants
International Financial Reporting
Standards
International Monetary Fund

Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á
Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến
bộ xuyên Thái Bình Dương
Khu vực kinh tế Châu Âu

Hiệp định thương mại tự do

Tổng sản phẩm quốc nội
Chuẩn mực kế toán quốc tế
Hội đồng Chuẩn mực kế toán quốc tế
Ủy ban Chuẩn mực kế tốn quốc tế
Liên đồn kế tốn quốc tế
Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc
tế
Quỹ tiền tệ quốc tế



v

TAM

International Organization of
Securities Commissions
Master of Business
Administration
Securities and Exchange
Commission
Statement of Financial
Accounting Standards
Technology Acceptance Model

TPB

Theory of Planned Behavior

Lý thuyết hành vi dự định

VAS

Vietnam Accouting Standards

Chuẩn mực kế toán Việt Nam

WB


World Bank

Ngân hàng thế giới

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thương mại Thế giới

IOSCO
MBA
SEC
SFAS

Tổ chức quốc tế Ủy ban chứng khoán
Thạc sĩ quản trị kinh doanh
Ủy ban chứng khoán và sàn giao dịch
Mỹ
Tuyên bố về các chuẩn mực kế tốn
tài chính
Mơ hình chấp thuận cơng nghệ


1
LỜI MỞ ĐẦU

1. Sự cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Cùng với xu thế tồn cầu hóa trong hợp tác và phát triển kinh tế, các nền kinh tế hiện
đại nhanh chóng phát triển dựa vào việc thực hiện giao dịch xuyên biên giới và dòng vốn

quốc tế tự do. Hơn một phần ba của tất cả các giao dịch tài chính là xảy ra thơng qua biên
giới và con số đó dự kiến sẽ ngày càng gia tăng. Với phạm vi hoạt động trải rộng, các nhà
đầu tư tìm kiếm các cơ hội đa dạng hóa và đầu tư trên tồn thế giới. Trong khi đó, các
cơng ty huy động vốn thường thực hiện giao dịch hoặc có các hoạt động quốc tế và các
công ty con ở nhiều quốc gia. Trong quá khứ, các hoạt động xuyên biên giới như vậy rất
phức tạp bởi các quốc gia khác nhau duy trì những bộ tiêu chuẩn kế tốn quốc gia của
riêng họ. Điều này đã khiến cho các yêu cầu kế tốn thường thêm chi phí, phức tạp và
cuối cùng rủi ro cho cả hai công ty trong việc chuẩn bị BCTC và các nhà đầu tư cũng như
những người sử dụng BCTC để đưa ra quyết định kinh tế. Đặc biệt, một cơng ty có sự
hiện diện ở nhiều quốc gia khác nhau phải chuẩn bị BCTC theo các nguyên tắc kế toán
được chấp nhận chung của quốc gia có chi nhánh và sau đó cần phải đối chiếu tất cả các
báo cáo đó cho mục đích hợp nhất theo các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung của
quốc gia đặt cơng ty mẹ. Vì vậy, điều này làm tăng chi phí chuẩn bị BCTC và đo lường
hiệu suất trên toàn khu vực địa lý trở nên khó khăn vì các quy tắc kế tốn khơng thể so
sánh (Katta Ashok Kumar, 2014). Có thể thấy rằng thơng tin tài chính nhất qn, có thể
so sánh và dễ hiểu là huyết mạch của thương mại và đầu tư, nếu thông tin thiếu đồng bộ
sẽ ảnh hưởng đến thị trường thế giới, làm giảm cơ hội hợp tác và tìm kiếm vốn (DeFond
và các cộng sự, 2011). Chính vì thế, kế tốn khơng cịn là vấn đề bên trong nội bộ của mỗi
quốc gia. Ý tưởng về sự hài hịa tồn cầu của các tiêu chuẩn kế tốn xuất phát từ việc
thiếu khả năng so sánh các BCTC trên toàn quốc. Đánh giá được tầm quan trọng của ý
tưởng đó, năm 2001, Hội đồng Chuẩn mực Kế tốn Quốc tế (IASB) đã ban hành một bộ
nguyên tắc kế toán với tên gọi là Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế (IFRS), tập trung
vào việc trình bày thơng tin về BCTC cho thị trường quốc tế. Sự kiện này đánh dấu một
kỷ nguyên mới của quản lý kinh doanh toàn cầu.
Việc áp dụng CMBCTCQT đã và đang đem lại nhiều lợi ích, khơng chỉ đối với nền
kinh tế ở tầm vĩ mơ mà cịn cho các doanh nghiệp có nhu cầu áp dụng CMBCTCQT và


2
người sử dụng thông tin của BCTC. CMBCTCQT tạo sự minh bạch cho BCTC, bên cạnh

đó, thơng qua việc giảm thiểu lỗ hổng thơng tin giữa nội bộ và ngồi cơng ty đã làm tăng
khả năng giải trình đối với các doanh nghiệp. Hơn thế nữa, việc áp dụng CMBCTCQT ở
thời điểm mà hoạt động đầu tư nước ngoài đang trở thành xu thế, thị trường tài chính
đang dần lớn mạnh và ổn định là điều rất cần thiết khi CMBCTCQT có phạm vi tồn cầu
và được chấp nhận rộng rãi. Đặc biệt, nếu doanh nghiệp tuân thủ áp dụng CMBCTCQT
một cách nghiêm ngặt sẽ giúp doanh nghiệp có cái nhìn sâu sắc và tồn diện hơn về điểm
mạnh và điểm yếu từ đối thủ cạnh tranh, củng cố lợi thế có sẵn, tạo nên thị trường cạnh
tranh bình đẳng. CMBCTCQT cũng hỗ trợ giảm thiểu chi phí về vốn và chi phí báo cáo.
Ngồi ra, thực tế cho thấy sau 10 năm áp dụng CMBCTCQT tại Cộng đồng Châu Âu
(EU), kết quả mà CMBCTCQT mang lại là vô cùng ấn tượng khi đã tạo nên ngôn ngữ
chung cho thị trường vốn.
Theo thông tin được cung cấp từ IFRS Foundation, vào năm 2018 (tính đến tháng
3/2021, số liệu chưa được cập nhật và thay đổi), có 166 nước đã và đang áp dụng
CMBCTCQT. Trong đó, châu lục có các nước áp dụng CMBCTCQT nhiều nhất là Châu
Âu. Nhiều tổ chức lớn trên thế giới về kinh tế như IMF, World Bank, G20… thể hiện thái
độ ủng hộ và sẵn sàng hỗ trợ việc áp dụng CMBCTCQT ở các nước. Chính vì thế, việc áp
dụng CMBCTCQT khơng chỉ gói gọn ở các cơng ty con của các tập đồn đa quốc gia ở
Việt Nam mà đã ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam. Đặc biệt,
trong giai đoạn tồn cầu hóa mạnh mẽ như hiện nay, khi Việt Nam đang hội nhập sâu
rộng với nền kinh tế thế giới khi liên tục trong những năm gần đây đã tham gia vào các
tổ chức kinh tế thế giới (CPTPP, ASEAN...) thì việc áp dụng CMBCTCQT sẽ giúp nền
kinh tế Việt Nam được hưởng lợi về việc tiếp cận nguồn vốn, duy trì năng lực cạnh
tranh và phát triển đội ngũ nhân sự kế toán, kiểm toán,… Việc áp dụng CMBCTCQT
cũng sẽ giúp Việt Nam đi đúng hướng với tầm nhìn Việt Nam 2035, các chính sách của
ASEAN cũng như theo kịp đà phát triển của những nền kinh tế thành công khác trong
khu vực và trên thế giới. Hơn thế nữa, hệ thống chuẩn mực kế toán đầu tiên (VAS)
được ban hành vào năm 2001 đã bộc lộ nhiều thiếu sót và có sự khác biệt lớn so với
tiêu chuẩn kế tốn quốc tế, mặc dù đã có những góp ý sửa đổi nhưng đến nay qua nhiều
năm vẫn chưa được cập nhật, đã khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam .
Vì những lý do đó, Bộ Tài chính đã có hành động thể hiện thái độ ủng hộ, khẳng định áp

dụng CMBCTCQT là một trong những điều chắc chắn khi ban hành dự thảo Đề án áp


3
dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài chính tại Việt Nam (2019) và bản chính thức của Đề án
đính kèm theo Quyết định số 345/QĐ-BTC vào 16/3/2020 vừa qua.
Với thông tin được thu thập được từ các nghiên cứu đi trước, nhóm tác giả nhận thấy
đã có nhiều nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi và vận dụng BCTC theo
CMBCTCQT, những nghiên cứu đã được công bố tập trung chủ yếu vào nhân tố vĩ mô
(hệ thống pháp luật, thể chế chính trị, văn hóa quốc gia), được nghiên cứu tại các quốc gia
phát triển, có nhiều đặc điểm khác biệt về chính trị, văn hóa, kinh tế với Việt Nam cũng
như chưa có sự thống nhất giữa các nghiên cứu với nhau. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu
trước tiếp cận dữ liệu áp dụng CMBCTCQT thông qua BCTC hay các dữ liệu thứ cấp là
chủ yếu, chưa thực sự khảo sát được yếu tố hành vi của những người trực tiếp làm việc
trong lĩnh vực Kế toán. Vì những lý do trên, nhóm tác giả quyết định tổng hợp và đánh
giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng CMBCTCQT của doanh nghiệp tại Việt Nam
để đưa ra những nhân tố tác động nhất thông qua việc lượng hóa thái độ, hành vi. Do vậy,
nhóm tác giả quyết định chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng Chuẩn
mực Báo cáo Tài chính Quốc tế của doanh nghiệp tại Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu tổng quát là xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến việc áp dụng
CMBCTCQT của doanh nghiệp tại Việt Nam. Từ đó doanh nghiệp nhìn thấy được mức
ảnh hưởng của các nhân tố khi áp dụng CMBCTCQT và đưa ra được những chính sác
thích hợp nhằm vận dụng thuận lợi CMBCTCQT mang lại hiệu quả tích cực nhất.
 Mục tiêu cụ thể dựa trên cơ sở mục tiêu tổng quát gồm có:
-

Xác định các nhân tố tác động đến việc áp dụng CMBCTCQT của doanh nghiệp tại
Việt Nam


-

Đánh giá xu hướng tác động của các nhân tố này đến việc áp dụng CMBCTCQT

-

Đưa ra các hàm ý, chính sách trong việc áp dụng CMBCTCQT của doanh nghiệp tại
Việt Nam trong bối cảnh Bộ Tài chính đã chính thức phê duyệt Đề án áp dụng Chuẩn
mực Báo cáo Tài chính vào ngày 16/03/2020.
1. Câu hỏi nghiên cứu
Từ các mục tiêu cụ thể, nhóm tác giả đi tìm hướng giải quyết cho các câu hỏi

tương ứng lần lượt như sau:
 Các nhân tố nào có ảnh hưởng đến việc áp dụng CMBCTCQT?


4
 Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến việc áp dụng CMBCTCQT của doanh
nghiệp tại Việt Nam cụ thể ra sao? Xu hướng tác động như thế nào?

 Các hàm ý trong việc áp dụng CMBCTCQT của doanh nghiệp tại Việt Nam trong
thời gian tới như thế nào?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng
CMBCTCQT của doanh nghiệp tại Việt Nam.
Phạm vi không gian của nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp tại Việt
Nam. Nghiên cứu lấy dữ liệu vào khoảng thời gian từ 12/2020 đến 03/2021.
4. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên mục tiêu của bài nghiên cứu là xác lập và đo lường các nhân tố tác động đến
việc áp dụng CMBCTCQT của doanh nghiệp tại Việt Nam, nhóm tác giả lựa chọn cho bài

nghiên cứu là phương pháp nghiên cứu định lượng cụ thể:
Phương pháp nghiên cứu định lượng: Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ phù hợp
với năm nhân tố được xác định; thiết kế xây dựng bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp các kế
tốn viên, các nhà quản trị (CEO, CFO, trưởng phịng Kế tốn, phó phịng kế tốn), Kiểm
tốn viên… của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Sau quá trình thu thâp dữ liệu, xửa lý dữ
liệu, sẽ là đánh giá giá trị và độ tin cậy bằng việc sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha và
phân tích nhân tố khám phá (EFA).
Thơng qua phần mềm SPSS 22.0 đánh giá và kiểm định được sự phù hợp của mơ hình,
sự tương quan giữa các biến... nhằm mục đích đo lường mức độ tác động của các nhân tố
tác động đến việc áp dụng CMBCTCQT của doanh nghiệp tại Việt Nam.
5. Những đóng góp mới của đề tài
 Về mặt lý thuyết:
-

Ngoài các nhân tố ảnh hưởng đã được kế thừa từ các nghiên cứu trước như nhân tố
Quy mô doanh nghiệp, Sự chuẩn bị về nguồn lực, Đối tượng và nhu cầu sử dụng
thơng tin BCTC, Trình độ kế tốn viên; nhóm nghiên cứu đã bổ sung thêm nhân tố
Áp lực của thể chế.

-

Nhóm tác giả thiết lập mơ hình nghiên cứu phù hợp với những quốc gia có đặc điểm
văn hóa, kinh tế và thể chế chính trị giống Việt Nam.

 Về mặt thực tiễn:


5
-


Chính phủ có thể dựa vào kết quả nghiên cứu để ban hành các văn bản hướng dẫn, hỗ
trợ các doanh nghiệp tại Việt Nam trong việc chuyển đổi sang CMBCTCQT.

-

Doanh nghiệp tại Việt Nam có cơ sở khoa học để nhận định những nhân tố làm ảnh
hưởng đến quá trình chuyển đổi BCTC từ VAS sang CMBCTCTQT, từ đó đưa ra
những chiến lược phù hợp để quá trình chuyển đổi thuận lợi nhất và tận dụng tối đa
những lợi ích mà CMBCTCQT mang lại.

-

Xác định các điều kiện khách quan hay nguồn lực cần có cho việc áp dụng
CMBCTCQT, từ đó giúp các doanh nghiệp sẵn sàng chuẩn bị áp dụng.

-

Những tổ chức đào tạo kế toán và các trường đại học có cơ sở để xây dựng những
chương trình đào tạo về CMBCTCQT cho sinh viên, từ đó giúp cải thiện nhận thức về
CMBCTCQT của sinh viên.
6. Cấu trúc nghiên cứu của đề tài
Tác giả xây dựng nghiên cứu với 5 chương (ngoại trừ phần mở đầu):

● Chương 1 – Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Nội dung chương này bao gồm phần tổng quan các nghiên cứu, luận án về
CMBCTCQT (gồm những quan điểm ủng hộ và khơng ủng hộ) và những nhân tố có tác
động đến việc áp dụng CMBCTCQT. Bên cạnh đó, nhóm cũng xác định khoảng trống
nghiên cứu và đưa ra nhận xét tổng quan.
● Chương 2 – Cơ sở lý thuyết.
Nội dung chương này bao gồm tổng quan về CMBCTCQT (lịch sử hình thành

CMBCTCQT, tình hình vận dụng CMBCTCQT tại Việt Nam và trên thế giới. Từ đó,
nhóm đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng CMBCTCQT của doanh nghiệp tại
Việt Nam.
● Chương 3 – Thiết lập mơ hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
Trong chương này, nhóm xác định phương pháp và khung nghiên cứu. Ngoài ra,
chương này cũng trình bày mơ hình, các giả thuyết nghiên cứu và xác lập quy trình chọn
mẫu, quy trình thu thập và xử lý dữ liệu.
● Chương 4 – Phân tích kết quả nghiên cứu.
Nội dung chương này bao gồm việc xác định, đo lường và bàn luận các nhân tố có
tác động đến việc vận dụng CMBCTCQT tại doanh nghiệp Việt Nam. Các nhân tố này
được phân tích qua các kĩ thuật sau: kiểm định độ tin cậy của các thang đo, thống kê mơ
tả mẫu khảo sát, phân tích hồi quy tương quan.


6
● Chương 5 – Thảo luận kết quả nghiên cứu và một số hàm ý chính sách.
Nội dung chương 5 bao gồm kết luận và ý nghĩa nghiên cứu. Qua đó, nhóm tác giả
đưa ra một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho quá trình chuyển sang
CMBCTCQT của doanh nghiệp tại Việt Nam. Ngồi ra, nhóm cũng đề cập tới các hạn
chế của đề tài cũng như những hướng nghiên cứu kế phù hợp hơn trong tương lai.


7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Những quan điểm ủng hộ việc áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế
Hệ thống các chuẩn mực kế toán của các nước rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên,
điều này gây ra sự khó khăn trong việc so sánh tính minh bạch của các BCTC. Nhận thấy
được vấn đề đó, đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về lợi ích và những tác động tích
cực của việc áp dụng CMBCTCQT thay cho chuẩn mực kế toán các quốc gia. Những

nghiên cứu này sẽ được trình bày theo trình tự các mốc thời gian với những nội dung sau:
Nghiên cứu của Young và Guenther (2003) kiểm định sự khác biệt về tính lưu động
vốn quốc tế do khác biệt của BCTC ở nhiều quốc gia. Từ những giả thiết đưa ra, có thể
kết luận rằng những quốc gia sử dụng CMBCTCQT sẽ nâng cao khả năng thu hút vốn đầu
tư từ nước ngoài và tăng giá trị thơng tin kế tốn.
Áp dụng CMBCTCQT giúp cải thiện chất lượng BCTC và so sánh thơng tin tài
chính quốc tế dễ dàng hơn. Đây là kết luận được Philip Brown và Ann Tarca (2005) đưa
ra trong nghiên cứu về vận dụng BCTC theo CMBCTCQT ở Châu Âu và những vấn đề
liên quan đến vận dụng CMBCTCQT cần giải quyết ở Pháp, Đức, Anh từ năm 2005.
Lợi ích của những cơng ty áp dụng CMBCTCQT so với những công ty không áp
dụng đã được Daske và Gebhardt (2006) khẳng định trong nghiên cứu của mình. Theo
nghiên cứu này, BCTC lập theo CMBCTCQT sẽ cung cấp cho nhà đầu tư thông tin chất
lượng cao và rõ ràng hơn so với hầu hết BCTC theo chuẩn mực kế tốn quốc gia. Bởi vì
nghiên cứu chỉ ra rằng CMBCTCQT sử dụng quy tắc đo lường buộc các doanh nghiệp sử
dụng CMBCTCQT phải áp dụng chuẩn mực giá trị hợp lý để nâng cao chất lượng thông
tin công bố của các khoản mục lợi nhuận.
Kết quả mà Mazars (2008) nhận được từ khảo sát bằng cách liên hệ với 1593 doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở 6 quốc gia thuộc khối EU gồm Anh, Tây Ban Nha, Hà Lan, Ý, Đức
và Pháp, hỏi về quá trình hội tụ chuẩn mực kế toán đến gần với CMBCTCQT cho doanh
nghiệp này là sự khẳng định việc ứng dụng CMBCTCQT làm tăng trưởng nguồn khách
hàng tiềm năng cả trong nước và nước ngoài đến từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại mỗi
nước. Các dữ liệu khảo sát cũng cho thấy có đến 90% quan điểm đồng tình áp dụng
CMBCTCQT ở hai nước Hà Lan và Tây Ban Nha, ngoài ra các doanh nghiệp ở Tây Ban


8
Nha cũng khẳng định rằng việc áp dụng CMBCTCQT sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn là
thách thức.
Nghiên cứu của Huifa Chen và cộng sự (2010) về chuyển đổi và lập BCTC theo
CMBCTCQT kết luận rằng sau khi áp dụng CMBCTCQT tại EU, chất lượng BCTC của

những công ty niêm yết đã được cải thiện đáng kể.
Với câu hỏi “Lượng cơng việc của kế tốn viên tăng hay giảm khi áp dụng
CMBCTCQT?” tại 1.408 công ty niêm yết ở 11 nước thuộc EU thông qua các nhà quản
trị, nghiên cứu của Callao và Jarne (2010) đã đưa ra kết quả cho thấy nhìn chung các nhà
quản trị ngày càng ủng hộ việc sử dụng CMBCTCQT để lập BCTC.
Bài nghiên cứu của tác giả Abdulkadir Madawaki (2012) khẳng định chuyển đổi và
lập BCTC theo CMBCTCQT thu hút các nhà đầu tư nước ngồi, giảm chi phí cho cơng ty
chuyển đổi BCTC theo CMBCTCQT, tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty niêm yết
trên thị trường chứng khoán khu vực và thế giới, cụ thể là ở Nigeria. Kim M. Shima và
David C. Yang (2012) đã nghiên cứu và cho ra kết quả rằng hệ thống kế tốn mà các cơng
ty sử dụng vốn vay từ nước ngoài thúc đẩy việc áp dụng CMBCTCQT.
Trần Quốc Thịnh (2013) cũng đưa ra ý kiến định hướng hội nhập chuẩn mực BCTC
Việt Nam theo xu thế kế tốn quốc tế. Tác giả phân tích, so sánh chuẩn mực kế toán Việt
Nam hiện nay với CMBCTCQT để từ đó đưa ra những kiến nghị phù hợp như hình thành
hội đồng chuẩn mực, đổi mới quy trình ban hành chuẩn mực BCTC của Việt Nam, phát
triển các dịch vụ kế toán, kiểm toán quốc tế, đẩy mạnh mở rộng các tổ chức nghề nghiệp
kế toán tại Việt Nam.
Với bài viết “Định hướng áp dụng IFRS tại Việt Nam”, Lê Thị Kiều (2013) nêu lên
tầm quan trọng của CMBCTCQT tại đất nước đang trên đà phát triển và hội nhập với thế
giới. Tác giả sử dụng phương pháp định tính, phân tích, thống kê và so sánh nhằm đề xuất
định hướng cho Việt Nam tiếp cận với CMBCTCQT.
Một trong những nghiên cứu nổi bật về việc ủng hộ áp dụng BCTC theo
CMBCTCQT đó là nghiên cứu của Daske và cộng sự (2013). Thị trường tài chính càng
phát triển vốn đầu tư nước ngồi thì càng phù hợp áp dụng CMBCTCQT vì tính minh
bạch và cơng khai của BCTC cung cấp thơng tin tồn diện và rõ ràng hơn cho các nhà đầu
tư thay vì BCTC theo chuẩn mực quốc gia. Kết luận tương tự cũng được Vera Palea
(2014) nêu lên với nghiên cứu ở 5 nước châu Âu khi áp dụng BCTC theo CMBCTCQT.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×