Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A4 MÔN : TOÁN HÌNH HỌC TIẾT : 13 GV: NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi : 1/ Nêu định nghĩa hình bình hành ? 2/ Nêu tính chất về đường chéo của hình bình hành ? Vẽ hình minh họa ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. A B. D. O C. Trả lời : 1/ Định nghĩa hình bình hành : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song 2/ Tính chất về đường chéo của hình bình hành : Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hãy quan sát những hình sau và chỉ ra đặc điểm chung của chúng?. S. N O.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 8: ĐỐI XỨNG TÂM 1. HAI ĐiỂM ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐiỂM. ?1 Cho ®iÓm O vµ ®iÓm A. H·y vÏ ®iÓm A’ sao cho O lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AA’. A. O. A’. A’ làhãy điểm xứngđối với Em tìmđối điểm Điểmđiểm đối xứng vớiđiểm điểmOO A qua xứng với điểm O qua qua điểm O cũng điểmvới O A là điểm đốilàxứng *Hai điểm A và A’ là hai điểm đối điểm O ?qua điểm O điểm A’ xøng víi nhau qua ®iÓm O Định nghĩa: (SGK/93) Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. * Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng lµ ®iÓm O.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài tập 50/tr95-SGK Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua B, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua B C’ A B C Hình 81. A’.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hình 78.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. HAI HÌNH ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐIỂM :. ?2. Cho điểm O và đoạn thẳng AB( h.75). - Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O. - Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O. - Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB,vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O. - Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’. A C B. Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua điểm O.. O. Nêu định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua một điểm ? B’. C’. A’. Hình 76.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Quan sát hình 77, em hãy điền vào chỗ (…) để được câu đúng. - Hai đoạn thẳng AB và…… A’B’ đối xứng với nhau qua tâm O. - Hai đường thẳng AC A’C’ và…… đối xứng với nhau qua tâm O. A’B’C’ - Hai góc ABC và…………… đối xứng với nhau qua tâm A’B’C’ O. - Hai tam giác ABC đối xứng • và……… Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với tâm O. điểm thì chúng bằng vớinhau nhauqua qua một.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> H O H’.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Hình có tâm đối xứng ?3 Gọi O là giao điểm hai đửụứng chéo cuỷa hình bình. hành ABCD. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của h×nh b×nh hµnh qua ®iÓm O. B CD A Hình đối xứng của AB qua O là …… AB Hình đối xứng của CD qua O là …… o * Điểm O là tâm đối xứng cuûa hình bình haønh ABCD d C *Định nghĩa: (sgk/95) Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H *Định lí :(sgk/95) Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ?4 Trên hình 80, các chữ cái N và S có tâm đối. xứng. Hãy tìm thêm một vài chữ cái khác (kiểu chữ in hoa) có tâm đối xứng.. HÌNH 80 Hình 80.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tìm chữ cái (kiểu chữ in hoa) có tâm đối xứng ?. ABCDEFG HIJKlM nOPQr stuvXY.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRẮC NGHIỆM. Chọn câu trả lời đúng: Các chữ cái in hoa nào sau đây có tâm đối xứng? a/ M, N, O, S, H b/ M, I, H, Q, N c/ S, N, X, I , H d/ T, H, N, P, O. 10:27 AM.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hình có tâm đối xứng 10:27 AM.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 51/tr96-SGK Trong mặt phẳng toạ độ, cho điểm H có toạ độ (3; 2). Hãy vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc toạ độ và tìm toạ độ của K.. 4 3 2 1 -4 -3 -2 -1 O. K. Điểm K có toạ độ là (-3; -2). y H x 3 4 -11 2 -2 -3 -4.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 52/96:Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua A, gọi F là điểm đối xứng với D qua C. CMR : điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B. E đối xứng với F qua B. E B. A. D. B lµ trung ®iÓm cña EF. C. Tø gi¸c AEBC vµ ABFC lµ h×nh b×nh hµnh. F. E,B,F th¼ng hµng vµ BE=BF BE vµ BF cïng song song vµ b»ng AC.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Học bài: Các định nghĩa - Hai điểm đối xứng qua một điểm. - Hai hình đối xứng qua một điểm. - Hình có tâm đối xứng. +Tính chất của đối xứng tâm.. Lµm bµi tËp:52,53,54 (SGK/96).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIEÁ T HỌC ĐẾN ĐÂY XIN KẾT THÚC TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY XIN KẾT THÚC .KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH VUI VẺ. GV thực hiện : NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>