Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIÁO ÁN PHỤ TUẦN 3: TẾT TRUNG THU. 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.94 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 3. HOẠT ĐỘNG Đón trẻ Chơi Thể dục sáng. Hoạt động góc. Hoạt động ngoài trời. NỘI DUNG. TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: 04 Tên chủ đề nhánh 3: Thời gian thực hiện: Số tuần: A. HỖ TRỢ TỔ CHỨC CHUẨN BỊ. 1.Đón trẻ. 2. Chơi theo ý thích. 3. Thể dục sáng. - Góc phân vai: Cửa hàng bánh kẹo, cửa hàng hoa quả, cửa hàng đồ chơi. - Góc xây dựng: Lắp ghép chiếc đèn ông sao, đèn lồng. - Góc nghệ thuật: + Tạo Hình: Tô màu đèn ông sao, vẽ, nặn mâm ngũ quả. - Góc âm nhạc: Hát+ nghe hát: Rước dèn tháng 8; Gác trăng; Rước đèn, Bé và trăng; Chiếc đèn ông sao; Ánh trăng hoà bình.... - Góc học tập: :Chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi trong phạm vi 5 - Góc thiên nhiên: Trải nghiệm gieo hạt, tưới cây 1.Hoạt động có chủ đích: - Dạo quanh sân trường, quan sát thời tiết thiên nhiên. - Quan sát trò chuyện về các hoạt động trong ngày tết trung thu. 2. Hoạt động vận động: - TC : “Dung dăng dung dẻ”; “Múa sư tử”.. - Cùng cô chính chuẩn bị lớp học sạch sẽ, thoáng mát. - Đồ dùng, đồ chơi. - Sân tập sạch sẽ, an toàn Cùng cô chính chuẩn bị: - Bộ đồ dùng đồ chơi ở góc phân vai - Bộ lắp ghép xây dựng. - Dụng cụ âm nhạc. - Tranh truyện về chủ - Một số đồ dùng theo chủ đề. - Địa điểm quan sát sạch. sẽ, que chỉ, sắc xô… - Mũ .dép… - Nhạc bài hát về chủ đề, mũ sư tử, đèn ông sao…. 3. Hoạt động chơi tự do:. - Mũ sư tử, đèn ông sao. - Vẽ tự do trên sân.. - Đồ chơi ngoài trời, phấn vòng.. - Chơi với đồ chơi ngoài trời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG MÀM NON Từ ngày 06/ 09 đến 01/10 / 2021 TẾT TRUNG THU Từ ngày 20 /09 đến ngày 24/ 09 /2021 HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN 1. Đón trẻ: Cùng đón trẻ với cô chính, gợi ý để trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. 2. Chơi theo ý thích: Hướng những trẻ đã vào lớp tham gia chơi ở góc chơi hoặc một số trò chơi theo ý thích. Tuyên truyền với các bậc phụ huynh về cách phòng chống dịch bệnh COVID-19 trong tình hình mới. 3. Thể dục sáng: - Phối hợp kiểm tra, trang phục, sức khỏe cho trẻ. - Bao quát khi trẻ tập, hướng dẫn giúp đỡ những trẻ chưa tập đúng, sửa sai cho trẻ trong quá trình trẻ tập. 1. Thỏa thuận chơi: - Ổn định tổ chức tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cô chính, gợi mở giúp trẻ tự chọn góc chơi và phân vai chơi. 2. Quá trình chơi: - Cô đóng 1 vai chơi và chơi cùng vơi trẻ , nhắc trẻ mối liên hệ giữa các góc chơi trong quá trình chơi. - Cô gợi ý , giúp trẻ sáng tạo khi chơi. Hỏi trẻ: Con đang chơi ở góc nào? Con chơi gì? - Quân tâm đến trẻ chậm, nhút nhát , giúp đỡ trẻ chơi hòa đồng cùng các bạn, tạo tình huống cho trẻ khi chơi, giúp đỡ trẻ có kỹ năng còn yếu, chậm. 3. Kết thúc chơi: - Cuối buổi chơi, hướng trẻ vào việc nhận xét sản phẩm trong góc chơi.Cô nhận xét chung, cho trẻ xem 1 số đồ chơi các góc chơi tiêu biểu. - Phối hợp nhắc trẻ thu dọn đồ chơi trong đúng các góc quy định. - Kiểm tra sức khỏe, phối hợp cho trẻ xếp hàng 1. Hoạt động có mục đích:Cùng bao quát trẻ đến địa điểm quan sát. - Dạo chơi tham quan sân trường, các khu vực trong trường. Trò chuyện về các hoạt động của lớp. Nhặt lá để làm dụng cụ đồ chơi của lớp. 2. Trò chơi vận động: Phối hợp bao quát trẻ và tham gia chơi cùng trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi các trò chơi: Mèo đuổi chuột, chi chi chành chành, lộn cầu vồng - Động viên, giúp đỡ những trẻ yếu tham gia chơi cùng bạn. 3. Chơi theo ý thích: Cùng bao quát trẻ chơi, đảm bảo cho trẻ chơi an toàn, tránh xa những chỗ nguy hiểm, không xô đẩy nhau, chơi đoàn kết.. CÁC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁOCHUẨN VIÊN BỊ ĐỘN 1. VệGsinh cá nhân: 1. Vệ sinh - Phối hợpchuẩn xà rửa phòng, - Phối hợp bao quát trẻ cá khinhân. trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh rửabịtay, mặt Vòi . nước. 2. Ăn trưa: - Khăn mặt - Cùng cô chính chia cơm cho trẻ - Bàn, ghế, bát,ăn. thìa, cơm, thức ăn Hoạt 2. Ănviên trưa. - Bao quát, động trẻ ăn hết xuất. Tạo bầu không khí khi của trẻ. động - Giúp đỡ những trẻ yếu, trẻ vừa ốm dậy, trẻ lười ăn để ăn hết khẩu phần ăn. - Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau - Thuăn dọn đồ dùng, vệ sinh phòng ăn sạch sẽ sau tay.ăn. - Phối hợp chuẩn bị phòng ngủ, gối, 1. Ngủ trưa:1. Ngủ trưa. bài thơ giờ đi ngủ - Phối hợp cho trẻ ổn định về phòng ngủ. Hoạt - Phối hợp tổ chức cho trẻ ngủ trưa, cho trẻ đọc thơ “Giờ đi ngủ’’ hoặc cô có thể hát động ru cho trẻ nghe giúp trẻ dễ dàng đi vào giấc ngủ. Bao quát và sửa tư thế nằm cho trẻ. ngủ - Quà chiều - Thu dọn phòng ngủ sau nhẹ khi trẻ ngủquà dậy. 2. Vận động - Ăn 2. Vận độngchiều. nhẹ - Ăn quà chiều: - Phối hợp tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài “ Đu quay” cho trẻ đi vệ sinh, rửa mặt. Cùng chải đầu, buộc tóc, chỉnh trang quần áo cho trẻ. - Cùng tổ chức cho trẻ ăn quà chiều… 1 Ôn kiến thức buổi sáng: Cùng cô các chính 1. Ôn kiến thức: Phối kết hợp tổ chức cho trẻ- ôn luyện nộichuẩn dung bị: đã học buổi sáng. Quan tâm giúp đỡ những những trẻ yếuđộng nhút nhát khác nắm được nội dung kiến thức 2. Bổ sung hoạt bài học. Tranh, ảnh, đồ dùng, đồ chơi, học hàng ngày cho trẻ yếu. liệutrẻ yếu: Tổ chức cho những cháu 2. Bổ sung những hoạt động hàng ngày cho Chơi, ATGT, bút cònhoat yếu về kiến thức, kỹ năng trong các hoạt- Sách động LQVT, hoàn thiện bài bút họcmàu, của mình. 3. Hoạt động góc: động chì cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc 3 Cho trẻ chơi theo ý thích: Phối kết hợp tổ chức Chơi tự do theo ý thích của theo ý hợp nhắc trẻ thu dọn đồ chơi trong các góc. Dọn đồ chơi sau khi chơi. chơi. Phối trẻ thích - Đồtổchơi 4. Biểu diễn văn nghệ.: Phối hợp cùng cô chính chứccác chogóc trẻ biểu diễn văn nghệ hát, đọc thơ,4.kểBiểu chuyện vềvăn chủ nghệ đề. Khuyến diễn các khích trẻ thể hiện sáng tạo và biểu diễn tự nhiên. - Dụng cụ âm nhạc bài về chủ đề tết trung thu 5. Nêu gương cuối ngày – Cuối tuần: Phối hợp cùng cô chính tổ chức cho trẻ nêu gương nhận xét về mình, về bạn. - Bảng bé ngoan ,cờ, phiếu bé 5. Nêu gương cuối ngày, - Hướng dẫncuối trẻ cắm cờ.Phát phiếu bé ngoan cuối tuần cho trẻ. ngoan… tuần - Trả trẻ tận tay PH. Trả trẻ. - Dọn dẹp phòng, lớp sạch sẽ. - Đồ dùng cá nhân trẻ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *Trả trẻ: - Cùng cô chính trả trẻ tận tay PH, đầy đủ đồ dùng. Nhắc trẻ chào cô... . Tuyên truyền với các bậc phụ huynh về cách phòng chống dịch bệnh Virus Corona như đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng, VSCN, vệ sinh nhà, VSMT sạch sẽ bằng nước sát khuẩn… - Dọn dẹp phòng lớp sạch sẽ khi ra về B. HỖ TRỢ TỔ CHỨC CÁC THỜI GIAN Thứ 2 Ngày 20 tháng 09 năm 2021. NỘI DUNG VĐCB:. CHUẨN BỊ - Phối hợp chuẩn bị:. - Máy tính - Bài hát. Bật liên tục vào vòng - Vạch chuẩn. - Trang phục gọn - TCVĐ: Đội nào giỏi nhất gàng dễ vận động.. - Phối hợp chuẩn bị: Thứ 3 Ngày 21 tháng 09 năm 2021. Khám phá khoa học Trò chuyện về ngày Tết Trung Thu. - Môt số tranh ảnh về đêm trung thu - Một số đồ vật đồ chơi về ngày têt trung thu - Một số loại bánh, hoa quả….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ 4 Ngày 22 tháng 09 năm 2021. VĂN HỌC. - Phối hợp chuẩn bị:. Thơ: “ Trăng ơi từ đâu đến”. - Tranh minh họa thơ, que chỉ. - Giấy A4, bút chì , màu, que chỉ. HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định tổ chức: Cùng cô chính cho trẻ hát bài hát “Trường cháu là …”. 2. Hướng dẫn hoạt động: a. Khởi động: Cùng cô chính hướng dẫn trẻ khởi động. b. Trọng động: - Cùng cô chính hướng dẫn trẻ tập Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh bài tập phát triển chung và thực hiện vận động cơ bản “Bật liên tục vào vòng” - Cùng hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “Đội nào giỏi nhất” c. Hồi tĩnh: Cùng cho trẻ làm các động tác nhẹ nhàng thả lỏng chân tay. 3. Kết thúc hoạt động: Thu dọn đồ dùng, đồ chơi. 1. Ổn định tổ chức: - Cùng cô chính cho trẻ hát bài hát “Rước đèn trung thu” 2. Hướng dẫn hoạt động - Phối hợp bao quát trẻ, hướng trẻ trật tự, tập chung vào nội dung hoạt động mà cô chính tổ chức nhắc nhở trẻ chú ý lắng nghe. - Phối hợp cùng cô chính hướng dẫn trẻ trò chuyện về ngày tết trung thu. - Gợi ý câu trả lời và khuyến khích trẻ hăng hái, mạnh dạn xung phong trả lời câu hỏi của cô. Động viên, giúp đỡ những trẻ yếu, trẻ nhút nhát. - Phối hợp cùng cô chính hỗ trợ trẻ khi chơi trò chơi: “Thi tài cùng bé”. - Động viên, khích lệ trẻ chơi ngoan, đoàn kết. 3. Kết thúc hoạt động: - Thu dọn đồ dùng đồ chơi, phối hợp cùng cô chính ổn định lớp để chuyển hoạt động tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1.Ổn định tổ chức: - Cùng cô chính cho trẻ hát “Rước đèn dưới ánh trăng” - Gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi về chủ đề 2. Hướng dẫn hoạt động: - Phối hợp bao quát trẻ, hướng trẻ trật tự, tập trung vào nội dung hoạt động cô đọc thơ - Gợi ý câu trả lời và khuyến khích trẻ hăng hái, mạnh dạn xung phong trả lời câu hỏi của cô. - Gợi ý hướng dẫn trẻ đọc thơ cùng cô. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cùng cô chính cho trẻ hát “Ánh trăng hòa bình” 3. Kết thúc hoạt động: - Thu dọn đồ dùng đồ chơi, phối hợp cùng cô chính ổn định lớp để chuyển hoạt động. THỜI GIAN. NỘI DUNG LQVT. Nhận biết phân biệt hình: Vuông, tròn, chữ Thứ 5 Ngày 23 tháng 9 năm 2021 nhật, tam giác. CHUẨN BỊ - Phối hợp cùng cô chính chuẩn bị: - Mỗi trẻ 1 rổ đựng các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật - Máy tính, máy chiếu - que tính: 6 que tính dài bằng nhau, 2 que dài bằng nhau và dài hơn 6 que kia - 1 số đồ dùng trong lớp có dạng hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật: Bánh dẻo, bánh nướng (bằng xốp), hộp bánh hình chữ nhật, miếng xốp hình tam giác. - Bút màu để trẻ nối.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động steem: Thứ 6 Làm đèn trùng thu Ngày 24 tháng 9 năm 2021. - Phối hợp cùng cô chính chuẩn bị: - Rổ gồm: kéo, hồ dán, khăn lau, giấy mầu A4, giấy mầu cắt sẵn các chi tiết; - Ống hút quấn dây sẵn làm tay cầm, hình ảnh các loại đèn lồng. - Gía tạo hình trưng bày sản phẩm.. HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định tổ chức: - Cùng cô chính cho trẻ đọc bài “ Cô giáo của em ” - Bao quát trẻ ổn định, chú ý lắng nghe cô. 2. Hướng dẫn hoạt động: - Bao quát trẻ, hướng trẻ chú ý nghe cô đặt câu hỏi, gợi mở giúp đỡ trẻ tham gia trả lời câu hỏi của cô. Cùng phối hợp với cô chính dạy trẻ “Nhận biết phân biệt hình: Vuông, tròn, chữ nhật, tam giác” - Tham gia hướng dẫn trẻ thực hành “Nhận biết phân biệt hình: Vuông, tròn, chữ nhật, tam giác”. - Động viên, khích lệ trẻ tích cực tham gia hoạt động. - Cùng bao quát và hướng dẫn trẻ tham gia chơi trò chơi tìm đồ chơi có dạng các hình vừa học. 3. Kết thúc hoạt động: - Cùng cô chính khen ngợi trẻ kịp thời....

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Ổn định tổ chức: - Cùng cô chính cho trẻ hát bài: Rước đèn dưới ánh trăng - Cùng bao quát và hướng trẻ tham gia vào hoạt động 2. Hướng dẫn hoạt động - Cùng cô chính tập trung sự chú ý của trẻ để lắng nghe cô hướng dẫn làm đèn trung thu. - Bao quát giúp đỡ những trẻ chưa chú ý quan sát, gợi ý trẻ để trẻ đưa ra nhiều ý tưởng sấng tạo. - Mời trẻ thực hiện làm đèn trung thu. - Cùng cô chính tổ chức cho trẻ lên trưng bày sản phẩm, nhận xét trẻ. - Cùng tuyên dương những trẻ tích cực. 3. Kết thúc hoạt động. - Thu dọn đồ dùng đồ chơi, phối hợp cùng cô chính ổn định lớp để chuyển hoạt động tiếp theo. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×