Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

giao an thuc hanh toan tieng viet lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.8 KB, 82 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Thực hành Tiếng Việt Tiết 1 I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . - Giáo dục học sinh biết kiềm chế cảm xúc của bản thân thông qua bài học. II. Nội dung 1: Những vết đinh - Giới thiệu bài Những vết đinh + Luyện đọc - 3 em nối tiếp đọc bài ( 2 lượt) - Luyện đọc từ khó: cáu kỉnh,cáu giận,cáu bẳn,... - HS đọc từng đoạn trong bài - Nhận xét và sửa chữa cho HS (nếu cần) 2. Đánh dấu ü vào c trước câu trả lời đúng. - HS đọc thầm toàn bài , đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời đúng - HS làm bài vào vở và trình bày kết quả a) Người cha dạy con trai kiềm chế tính nóng nảy bằng cách nào? " Mỗi lần cáu ai, đóng 1 cái đinh lên hàng rào. b) Khi cậu bé đã kiềm chế được tính nóng nãy,người cha bảo cậu làm gì? " Sau 1 ngày không cáu ai nhổ 1 cái đinh khỏi hàng rào. c)Khi hàng rào không còn chiếc đinh nào,người cha nói gì? Dù con đã nhổ hết đinh, vết đinh vẫn còn. d)Từ những vết đinh,người cha khuyên con điều gì? " Đừng để lại những vết thương trong lòng người. e) Cụm từ nào dưới đây cùng nghĩa với " hãnh diện"? " Tự hào về mình. g) Người thế nào là người biết kiềm chế? " Vui, buồn, cáu ,giận có thể giữ trong lòng, chỉ bộc lộ khi cần. h) Tiếng ai gồm những bộ phận cấu tạo nào? " Chỉ có vần và thanh - Nhận xét III. Củng cố - Giáo dục tư tưởng: Hãy biết yêu thương mọi người và biết kiềm chế bản thân mỗi khi nóng giận..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 1 Thực hành Tiếng Việt Tiết 2 I. Mục tiêu: - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . - Kể lại được câu chuyện của bản thân đã từng cáu giận người khác. - Giáo dục học sinh tìm cách xử lí các tình huống trong cuộc sống, hạn chế làm tổn thương người khác. II. Nội dung 1: Đánh dấu ü vào ô trống câu trả lời đúng: a) Truyện những vết đinh có mấy nhân vật?Đó là những nhân vật nào? " Có 2 nhân vật: Cậu bé, người cha b) Chi tiết nào cho thấy lúc đầu cậu bé rất hay cáu hỉnh? " Ngày đầu tiên cậu bé đã đóng 37 cái đinh lên hàng rào. c) Chi tiết nào cho thấy về sau cậu bé hết nóng nảy? " Đến một ngày cậu không cáu bẳn với ai một lần nào trong suốt cả ngày. d) Chi tiết" Cậu bé hãnh diện khoe với cha rằng không còn một cái đinh nào trên hàng rào" nói lên điều gì về cậu bé? " Cậu bé tự hào vì đã sửa chữa được tính nóng nảy. e) Theo em người cha trong truyện là người như thế nào? " Biết cách dạy con về lòng nhân hậu 2. Hãy kể lại chuyện một lần em giận dỗi hoặc cáu kỉnh với ai đó.Bây giờ nhìn lại,em thấy chuyện đó thế nào? VD: Có một bạn Lan lấy chiếc bút chì mà quên không hỏi mình, mình giận và giằng lại chiếc bút chì khỏi tay bạn ấy. Bây giờ nhìn lại, mình thấy mình không nên làm như vậy vì lúc đó mình quá nóng giận. Mình sẽ đi xin lỗi Lan và hy vọng bạn ấy sẽ tha thứ cho mình. - Nhận xét III. Củng cố - Giáo dục tư tưởng: Hãy biết yêu thương mọi người và biết kiềm chế bản thân mỗi khi nóng giận..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 2 Thực hành Tiếng Việt Tiết 1 I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật. - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài.Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm. - Yêu thích môn học. II. Nội dung 1. Luyện đọc: "Ông lão nhân hậu" - 1 HS đọc cả bài - 3 em đọc tiếp - Luyện đọc từ khó: bị loại,khe khẽ,ngẩn người,sững người,... - Nối tiếp nhau đọc - Đọc bài theo nhóm đôi 2.Đánh dấu ü vào ô trống câu trả lời đúng: - HS làm vào vở thực hành - Đọc kết quả trước lớp a) Vì sao cô bé buồn,ngồi khóc một mình? " Vì cô bé bị loại khỏi dàn đồng ca. b) Khi cô bé hát ai đã khen cô? " Một ông cụ tóc bạc. c) Ông cụ có nghe được lời hát của cô bé không?Vì sao? " Không, vì ông cụ bị điếc từ lâu. d) Theo em,nếu gặp lại ông cụ,cô ca sĩ nỗi tiếng sẽ nói gì? " Cảm ơn ông. Nhờ ông động viên mà cháu đã thành tài. e) Em có thể dùng từ ngữ nào để nói về ông cụ? " Nhân hậu - Nhận xét 3. Yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, đánh dấu X vào ô thích hợp: a) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ của nhân vật. b) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật. III. Củng cố - Giáo dục tư tưởng: Biết yêu thương, động viên, giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 2 Thực hành Tiếng Việt Tiết 2 I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật. - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài. - Giáo dục học sinh biết yêu thương, đồng cảm với những người xung quanh. II. Nội dung 1. Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng. - HS làm vào vở thực hành - Đọc kết quả trước lớp - Nhận xét a) Các chi tiết " thân hình gầy,chiếc áo cánh nâu,quần ngắn tới đầu gối"cho thấy: " Chú bé là con nhà nghèo, quen chịu đựng vất vả. b) Các chi tiết " túi áo trễ xuống tận đùi như đã từng đựng nhiều thứ quá nặng,đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy"cho thấy: " Chú bé rất hiếu động. c) Chi tiết "đôi mắt sáng và xếch lên" cho thấy: " Chú bé rất thông minh gan dạ. 2: Hãy tưởng tượng mình là cô bé trong câu chuyện “ Ông lão nhân hậu”, kể lại một đoạn của câu chuyện trong đó có một vài câu tả ngoại hình của nhân vật. Tối đó tôi bị loại khỏi dàn đồng ca. Tôi rất buồn, ngồi khóc một mình trong công viên. Tôi tự hỏi “ Tại sao mình không được hát nữa, mình hát tồi thế sao?” Thế rồi tôi khẽ hát hết bài này đến bài khác. - Cháu hát hay quá! Một giọng nói vang lên Tôi ngẩn người. Người vừa khen tôi là một ông cụ tóc bạc, trông ông rất phúc hậu. Ông đã già nhưng vẫn rất khỏe mạnh. Ông nói xong thì đứng dậy, chậm rãi bước đi. III. Củng cố - Giáo dục tư tưởng: Biết yêu thương, động viên, giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 3 Thực hành Tiếng Việt Tiết 1 I. Mục tiêu : - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật. - Chọn được các câu trả lời đúng về nội dung bài đọc - Nắm được ý nghĩa của ba truyện trong chủ điểm « Thương người như thể thương thân ». II. Nội dung 1. Đọc truyện sau: + Luyện đọc : - 1 HS đọc cả bài - 3 em đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó: tỏa,mịn,thấp thoáng,dập dờn,hân hoan, - HS đọc bài theo cặp - 2 cặp thi đọc 2 :Chọn câu trả lời đúng: - HS làm vào vở thực hành - HS chọn câu trả lời đúng trình bày trước lớp a) Hoa hỏi gió và sương điều gì? " Bạn có thích bài hát của tôi không ? b) Gió và sương trả lời thế nào? " Đó là tôi hát đấy chứ. c) Qua lời bác gác rừng,em hiểu vì sao hoa,gió và sương không nghe được tiếng hát của nhau? " Vì chúng không biết cách lắng nghe nhau. d) Theo em,câu chuyện này khuyên em điều gì? " Hãy biết cách lắng nghe để hiểu nhau. e) Câu " Mặt trời mỉm cười với hoa":.Có mấy từ phức?Đó là những từ nào? " Hai từ : mặt trời, mỉm cười. 3 . Nối tên mỗi truyện trong chủ điểm : « Thương người như thể thương thân » với ý nghĩa của truyện ấy. - 1 em làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở thực hành. - Gv chốt ý: a) Những vết đinh : Đừng bao giờ xúc phạm người khác b) Ông lão nhân hậu : Hãy biết khuyến khích mặt tốt của người khác. c) Tiếng hát buổi sớm mai : Hãy biết nhận ra mặt tốt của người khác. III. Củng cố. - Giáo dục tư tưởng: Đừng bao giờ xúc phạm người khác; Hãy biết khuyến khích mặt tốt của người khác ; Hãy biết nhận ra mặt tốt của người khác.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 3 Thực hành Tiếng Việt Tiết 2 I. Mục tiêu : - Chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp. - Chuyển được lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp và ngược lại. - Biết được tài năng của mỗi người một khác nhau, từ đó biết phát huy tài năng của chính mình. II. Nội dung 1.Gạch chân lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn. a) Lời dẫn trực tiếp: - Ơ, chính là tôi hát đấy chứ ? Tôi đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa tạo thành tiếng lao xao nên bạn cứ tưởng mình hát. - Bạn nhầm rồi! Đó chính là tiếng ngân nga thánh thót của chúng tôi. b) Lời dẫn gián tiếp - Cuối cùng nó hỏi gió xem có thích bài hát đó không? 2.Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên thành lời dẫn gián tiếp: - Gió ngạc nhiên nói rằng đó chính là bài hát gió hát. Chính gió đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa tạo thành tiếng lao xao nên bạn cứ tưởng mình hát. - Những hạt sương long lanh lại nói rằng đó chính là tiếng ngân nga thánh thót của họ . 3. Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn trên thành lời dẫn trực tiếp: - Cuối cùng, bông hoa hỏi gió: - Bạn có thích bài hát đó không? III. Củng cố. - Nhận xét sửa sai cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUẦN 4 Thực hành Tiếng Việt Tiết 7. Can vua -Tiết 1. I. Mục tiêu : - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật. - Chọn được các câu trả lời đúng về nội dung bài đọc. - Yêu thích đọc truyện. II. Nội dung 1. Đọc truyện sau: + Luyện đọc : - 1 HS đọc cả bài - 3 em đọc nối tiếp . - Luyện đọc từ khó: 1467,phàn nàn,lạm bàn,khảng khái,oán thán,... - HS đọc bài theo cặp - 2 cặp thi đọc. 2 . Chọn câu trả lời đúng. - HS làm vào vở thực hành - HS chọn câu trả lời đúng trình bày trước lớp a)Vì sao quân sĩ phàn nàn về lệnh của nhà vua? " Vì lệnh vua mỗi lúc một khác. b) Ai dưng thư can vua? " Một người lính thường. c) Quan thị lang mắng người lính thế nào? " Là lính thường mà dám lạm bàn chuyện quốc gia đại sự. d) Người lính trả lời quan thị lang thế nào? " Bảo vệ ý kiến của mình và trách quan không giám can vua. e) Theo người lính ai được quyền can vua? " Tất cả mọi người đều có quyền can vua. 3. Tìm từ ghép và từ láy trong truyện « Tiếng hát buổi sớm mai »; - Từ ghép: mặt trời, mỉm cười, thơm ngát, tạo thành - Từ láy: thấp thoáng, dập dờn, đung đưa, lao xao, ngân nga, thánh thót. III. Củng cố - Giáo dục tư tưởng: Giám dũng cảm bày tỏ ý kiến của mình..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUẦN 4 Thực hành Tiếng Việt Tiết 8. Can vua (Tiết 2). I. Mục tiêu : - Đọc bài lưu loát và trả lời được các câu hỏi. - Chọn được các câu trả lời đúng về nội dung bài đọc. - Yêu thích đọc sách. II. Nội dung 1. Qua hành động, lời nói của quan thị lang và người lính, em nhận xét gì về tính cách của mỗi người? - Quan thị lang đê hèn, không thẳng thắn, không dám đưa ra ý kiến của mình, nhu nhược. - Người lính : Trung thực, thẳng thắn, dũng cảm giám bày tỏ ý kiến của mình. 2 .Có thể tóm tắt truyện « Can vua » bằng 5 câu. 3) Nhà vua không bằng lòng với bức thư. 4) Quan thị lang được vua sai đến để trách người lính. 5) Người lính vẫn bảo vệ ý kiến của mình và trách quan thị lang. 3.Sắp xếp lại các sự việc chính của truyện bằng cách đánh số thứ tự vào ô trống để tạo thành cốt truyện. 1- 2 – 4 – 6 – 7 – 5 - 3 III. Củng cố - Giáo dục tư tưởng: Phải trung thực, thẳng thắn, dũng cảm giám bày tỏ ý kiến của mình..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 5: Thực hành Tiếng Việt Tiết 9. Đồng tiền vàng (Tiết 1). I. Mục tiêu : - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật. - Chọn được các câu trả lời đúng về nội dung bài đọc - Nắm được ý nghĩa của ba truyện trong chủ điểm « Măng mọc thẳng ». II. Nội dung 1.Đọc truyện sau: + Luyện đọc : - 1 HS đọc cả bài. - 3 em đọc nối tiếp . - Luyện đọc từ khó: xanh xao,rách,khẩn khoản,giọng nói,Mai-cơn,Giôn,... - HS đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc 2 Chọn câu trả lời đúng: - HS làm vào vở thực hành - HS chọn câu trả lời đúng trình bày trước lớp a) Cậu bé trong truyện làm nghề gì? " Bán diêm. b) Cậu bé khẩn khoản nói gì với người đàn ông? " Mời mua diêm. c) Những đặc điểm nào cho thấy cậu bé rất nghéo khổ? " Gầy gò, xanh xao, quần áo rách tả tơi. d) Vì sao lúc đầu người đàn ông lưỡng lự,sau tin tưởng giao một đồng tiền vàng cho cậu bé? " Vì thấy vẻ mặt cậu rất cương trực, tự hào khi nói mình không phải đứa bé xấu. e) Điều gì cho thấy cậu bé rất tôn trọng lời hứa? " Bị xe tông gãy chân vẫn nhờ em đem tiền trả đúng hẹn. g) Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? " Gầy gò, xanh xao, tả tơi, khẩn khoản. h) Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép? " Cương trực, tự hào, ngạc nhiên, tâm hồn. 3.Đánh dấu V vào những chỗ còn thiếu trong bảng dưới đây: Danh từ : Chỉ người : cậu, bé Chỉ vật : mặt, quần áo, diêm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chỉ khái niệm : dáng, vẻ Chỉ đơn vị : cậu ; tuổi ; bộ ; bao. III. Củng cố - Nêu nội dung của bài.. Tuần 5 Thực hành Tiếng Việt Tiết 10. Đồng tiền vàng -Tiết 2. I. Mục tiêu : - Đọc bài lưu loát, diễn cảm và trả lời được các câu hỏi. - Xếp được danh từ chung và riêng vào chỗ thích hợp. - Yêu thích đọc truyện. II. Nội dung 1. Tìm những đoạn văn trong truyện « Đồng tiền vàng » ứng với các nội dung sau : a) Đoạn 1 : Từ đầu đến nhờ mua giúp b) Đoạn 2 : Từ tôi mở ví ra đến 1 đứa bé xấu c) Đoạn 3 : Từ vẻ mặt đến tiền vàng d) Đoạn 4 : Từ nhưng rồi đến tôi phải đi e) Đoạn 5 : Từ vài giờ sau đến gãy chân g) Đoạn 6 : Từ Tim se lại đến hết. 2. Điền vào các câu đã cho vào chỗ trống thích hợp để hoàn thành truyện sau : (1) – a (2) – d (3) – c (4) – b 3.Xác định 4 đoạn trong truyện « Lời thề ». Tóm tắt nội dung mỗi đoạn bằng 1 câu - Đoạn 1 : (Từ đầu đến bỏ đi) Tóm tắt : Anh chàng lấy số tiền bạn gửi mà không giám thề. - Đoạn 2 : Từ vừa bước đến quay lại Tóm tắt : Anh chàng gặp Thần Lời Thề. - Đoạn 3 : Từ tiếp theo đến ném xuống vực sâu Tóm tắt : Anh chàng thề nếu lấy tiền sẽ bị ném xuống vực sâu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Đoạn 4: Từ tiếp theo đến hết Tóm tắt: Thần Lời Thề trừng phạt anh chàng thề bậy. III. Củng cố - Giáo dục tư tưởng: Không được nói dối..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 11. Tuần 6 Thực hành Tiếng Việt Danh từ (tiết 1). I. Mục tiêu : - Củng cố lại kiến thức về từ loại, danh từ, động từ. - Chọn được các câu trả lời đúng về nội dung bài đọc. - Yêu thích môn học. II. Nội dung 1 .Chọn câu trả lời đúng: a) Trong câu "Đầu năm,vua Lê Thánh Tông ban bố mẫu binh khí mới" có mấy danh từ? " Sáu danh từ. b) Dòng nào ghi đúng và đủ các danh từ trong câu trên? " đầu, năm, vua, Lê Thánh Tông, mẫu binh khí. c) Tiếng mẫu gồm những bộ phận cấu tạo nào? " Tiếng mẫu có đủ âm đầu, vần và thanh. " 2.Xếp các danh từ vào sau ô trống thích hợp: Danh từ chung : vua, lính, thị lang Danh từ riêng : Văn Lư, Lương Như Hộc 3. Ghi lại các danh từ riêng trong 2 truyện sau : Đồng tiền vàng : Giôn, Mai – cơn Lời Thề : Lời Thề 4.Đọc và trả lời câu hỏi: a) Là tên người : Cô Thủy, Đăng, Tuấn, Long Là tên địa lí : Trường Sa b) Các danh từ ông, bà, mẹ không phải là danh từ riêng, vì có thể chỉ bất kì người nào là ông, là bà hay mẹ trong gia đình. III. Củng cố - Nêu ghi nhớ Danh từ chung. Danh từ riêng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 6 Thực hành Tiếng Việt Tiết 12. Cốt truyện (tiết 2). I. Mục tiêu : - Rèn luyện kĩ năng kể chuyện cho học sinh. - Dựa vào ý chính,tưởng tượng và phát triển câu chuyện. - Có tính trung thực trong cuộc sống. II. Nội dung 1 . Dựa vào bức tranh, kể lại cốt truyện. - Sáng chủ nhật ba bố con đi xem xiếc - Quầy bán vé miễn phí cho trẻ 6 tuổi trở xuống - Ông bố trung thực lấy vé cho 1 bé 7 tuổi, bé nhỏ 3 tuổi được miễn phí. - Có người hỏi sao ông bố không nói 2 bé đều nhỏ hơn 3 tuổi để được miễn phí. Ông bố đáp lại là con ông biết tuổi của chúng. 2 .Phát triển nội dung tóm tắt dưới 2 trong 4 tranh ở trên thành 2 đoạn văn kể chuyện sinh động : Phát triển tranh a và b : a) Sáng chủ nhật, một ông bố dẫn hai cậu con trai đi xem xiếc. Ba bố con đứng xếp hàng mua vé. Đứa lớn rất vui mắt tròn xoe nhìn mọi vật xung quanh hỏi bố : - Bố ơi có con voi biểu diễn không bố? Ông bố trả lời : Có chứ, còn có nhiều con khác nữa con yêu ạ ! Đứa bé đứng trước bố lắp bắp nói : - Con thích con khỉ…cơ ! b) Cạnh quầy vé, có một tấm biển viết : « Trẻ 6 tuổi trở xuống được miễn phí » - Đứa lớn đánh vần từng chữ rồi reo lên : Thích quá ! vậy là em con được miễn phí rồi ! III. Củng cố - Thế nào là danh từ? Nêu cách viết tên người,tên địa lí Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TUẦN 7 Thực hành Tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 13. Dế nhỏ và Ngựa Mù. I Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng,trôi chảy,giọng đọc phù hợp với lời nhân vật. - Chọn được các câu trả lời đúng về nội dung bài học,Nhận biết được cách viết tên riêng tên địa lý Việt Nam. - Yêu thích môn học. II Nội dung: 1. Luyện đọc: - Một học sinh đọc cả bài. - 3 học sinh đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó: ưng ý,dò dẫm,nhảy bộp,gãi gãi đầu,pi-e,hạ giới,vui sướng,... - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc. 2. Chọn câu trả lời đúng: a) Thượng đế cho phép các con vật làm gì? " Lên thiên đàn nhận quà b) Vì sao chú ngựa ngước nhìn trời, buồn bã? " Vì trời sắp đóng cửa c) Ai đã giúp chú ngựa xin Thượng Đế cho đôi mắt sáng? " Dế nhỏ d) Vì sao chú dé không kịp nghĩ đến phần quà của mình? " Vì vội đi giúp Ngựa Mù e) Chú dế dùng cây đàn Thượng Đế cho để làm gì? " Để búng thành âm thanh, mang niềm vui đến cho muôn loài 3. Chọn câu trả lời đúng: a) Các tên riêng Lê Thánh Tông, Lương Như Hộc, Văn Lư trong truyện “ Can vua” được viết như thế nào? - Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. b) Tên riêng Thượng Đế trong truyện “ Dế nhỏ và Ngựa Mù” được viết như thế nào? - Viết như viết tên người, tên đại lí Việt Nam. III Củng cố: Muốn viết tên riêng,tên địa lí Việt Nam ta viết như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 14. TUẦN 7 Dế nhỏ và Ngựa Mù - Tiết 2. I Mục tiêu: - Giúp học sinh: - Viết đúng chính tả tên người tên địa lí Việt Nam - Xác định được đoạn ứng với nội dung. II Nội dung: 1. Viết lại cho đúng chính tả tên người, tên địa lí trong đoạn văn sau: 1. Mai 6. Quảng Ninh 2. Lan 7. Quảng Ninh 3. Yên Tử 8. Yên Tử 4. Yến Tử 9. Mai 5. Uông Bí 10 Lan 2. Tìm những đoạn văn trong truyện “ Dế hỏ và Ngựa Mù” ứng với các nội dung sau: a) Thượng Đế tặng quà. -> Đoạn 1: từ đàu đến suốt đời b) Ngựa Mù đến chậm ->Đoạn 2: từ chú Ngựa Mù đếnbuồn bã c) Dế nhỏ hỏi chuyện Ngựa Mù ->Đoạn 3: từ đúng lúc ấy đến đóng cửa d) Dê nhỏ lên trời giúp Ngựa Mù. ->Đoạn 4: Nghe tiếng gọi đến cho Ngựa e) Phần thưởng cho Dế nhỏ. ->Đoạn 5: Khi dế đến vĩ cầm g) Chữa mắt cho Ngựa Mù. ->Đoạn 6: từ Dế bay đến không lấy dây h) Cây đàn của Dế Nhỏ. ->Đoạn 7: Từ dứt một sợi lông đến hết 3. Điền mỗi câu đưới đây vào chỗ trống thích hợp để hoàn thành truyện “ Giấc mơ của cậu bé Rô – bớt”: a) Bạn trẻ theo Rô-bớt ra bờ sông b) Cậu nằm trên bãi cỏ rồi thiếp đi c) Cha mất sớm, nhà nghèo, lên 9 tuổi, Rô- bớt mới được đến trường. d) Từ đó, Rô-bớt bỏ hêt các cuộc chơi, tìm cách chế tạo con tàu. e) Tuyệt quá! – Lũ trẻ hét toán lên. 1. c 2. b 3. d 4. a 5. e III Củng cố: - Muốn viết hoa tên người,tên địa lí việt Nam ta viết như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TUẦN 8 Thực hành Tiếng Việt Tiết 15. Bài kiểm tra kì lạ. I Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc đúng,trôi chảy,giọng đọc phù hợp với lời nhân vật. Chọn được các câu trả lời đúng về nội dung bài học, Nhận biết được cách viết tên người tên địa lý nước ngoài Thích thú môn tiếng việt. II Nội dung: 1. Luyện đọc - Một học sinh đọc cả bài. - 3 học sinh đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó. - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc. 2. chọn câu trả lời đúng: a) Vì sao cả lớp ngạc nhiên khi thầy giáo phát đề kiểm tra ? - Vì Thầy cho ba đề với độ khó và điểm tối đa khác nhau để mỗi người tự chọn. b) Phần đông học sinh trong lớp chọn đề nào? - Phần đông chọn đề thứ hai c) Vì sao cả lớp ngạc nhiên khi thầy giáo trả bài kiểm tra ? - Vì ai cũng đạt điểm tối đa của đề đã chọn, bất kể đúng sai d) Qua bài kiểm tra kì lạ của Thầu giá, các bạn rút ra được bài học gì? - Hãy biến ước mơ và vượt qua mọi thư thách để đạt được mơ ước e) Trong câu Tôi quyết định chọn đề thứ hai cho “ chăc ăn” dấu ngoặc kép được dùng làm gì ? - Để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt g) Có thể chuyển xuống dòng câu “ Chẳng lẽ thầy bận đến mức không kịp chấm bài ?” và thay dấu ngoặc kép bằng dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao? - Không, vì dó không phải câu đối thoại 3. Viết lại cho đúng chính tả tên người, tên đại lí người trong mẫu chuyện dưới đây: - Cô-nan Đoi-lơ - Giô –dép - Tu-lu-dơ - Giô-dép - Cô-nan Đoi-lơ - Cô-nan –Đoi-lơ III. Củng cố: - Muốn viết tên người,tên địa lí nước ngoài ta viết như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 16. TUẦN 8 Thực hành Tiếng Việt Gửi các chú Trường sa -Tiết 2. I Mục tiêu: - Ôn tập lập dàn ý cho câu chuyện. - Biết lập được dàn ý ứng với từng khổ thơ. Dựa vào dàn ý biết phát triển thành câu chuyện. - Thích thú với giờ học Tiếng việt. II Nội dung: 1. Dựa theo bài thơ “ Gửi các chú trường Sa” đã học ở tuần 6, lập dàn ý kể lại câu chuyện trong bài thơ ấy. Đoạn Đoạn 1: Mở bài Đoạn 2: Ứng với khổ thơ 1 Đoạn 3: Ứng với khổ thơ 2 Đoạn 4: Ứng với khổ thơ 3 Đoạn 5:Kết bài (có thể có hoặc không). Tóm tắt Bố báo tin sắp đi công tác Trường Sa Quà tặng của Mẹ và Ông Quà tặng của cô Thủy và Mẹ Quà tặng của các bạn nhỏ: Đăng,Tuấn,Long,… Cảm xúc của Bố. 2. Hãy tưởng tượng, viết lại phần bài của câu chuyện “ Gửi chú trường Sa” theo dàn ý của em vừa lâp. Gợi ý: Đoạn 2 ( Ứng với khổ thơ 20 : có thể kết hợp tả các món quà và thuật lại lời ông, bà giải thích lí do gửi những món quà đó. Đoạn 3 ( ứng với khổ thơ 2) : Có thể kết hợp tả cô Thủy, vẻ bối rối của cô, vẻ tất tả của mẹ. Đoạn 4 ( ứng với khổ thơ 3) : Có thể thuật lại lời bàn bạc cuẩ các bạn Đăng, Tuấn, Long. Được tin bố sắp đi công tác xa. Bà liền gửi cho bố “Bột chanh” và “hai cân đường trắng” để đi xa có mà ăn. Và Ông gừi “Một cân thuốc lào” và nói: “Con cầm theo khi nào buồn hãy đem ra mà sử dụng cho vui”. Còn cô Thủy thì rất bối rối liền gửi cho bố “toàn thư với giấy”. Từ nhà máy mẹ về cầm toàn “hạt cải,hạt dền” gửi cho bố để đi xa có để trồng rau ăn. Các bạn nhỏ Đăng,Tuấn và Long,…Chú hãy nhận lấy đi để đi xa có mà sử dụng. III Củng cố: - Hôm nay chúng ta đã luyện tập được bài gì?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 17. TUẦN 9 Thực hành Tiếng Việt Động từ. I Mục tiêu: - Chọn được câu trả lời đúng. - Phân biệt được từ chỉ hoạt động,từ chỉ trạng thái của sự vật.Hiểu được ý nghĩa của các câu thành ngữ,tục ngữ. - Có tính cẩn thận khi phân biệt các từ loại. II Nội dung: 1. Chọn câu trả lời đúng: a) Dòng nào dưới đây chỉ gồm các tên riêng nước ngoài a. Pi-e, Mai-cơn, giôn, Rô-bớt, Sơ-lốc-Hôm b) Các tên riêng nước ngoài được viết như thế nào b. Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó; nếu bộ phận ấy gồm nhiều tiếng thì thêm gạch nối giữa các tiếng. c) Hai từ ước mơ trong câu “ hãy biến ước mơ và vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ!” là động từ hay danh từ? c. Ước mơ1, là động từ, Ước mơ2 là danh từ d) Dòng nào ghi đúng và đủ các động từ trong câu “ cả lớp càng ngạc nhiên khi ai chọn đề nào thì đạt điểm tối đa của đề đó, bất kể đúng sai.”? d. ngạc nhiên, chọn, được e) Trong các động từ em vừa tìm được ( bài tập d), từ nào chỉ hoạt động ( trả lời câu hỏi làm gì?), từ nào chỉ trạng thái( trả lời câu hỏi thế nào?)? e. Từ chọn chỉ hoạt động ; các từ còn lại chỉ trạng thái 2 Xếp các từ ngữ in đậm dưới đây vào ô thích hợp trong bảng: Từ ngữ chỉ hoạt động( của Từ ngữ chỉ trạng thái(của sự con người, con vật) vật) a thả b nhảy c M: ( Chú nhái bén) giữ M: (lá sòi) tròng trành, xuôi dòng d (nhà vua) hiểu e tràn ngập g Gặm thổi tỏa. 3.Nối mỗi thành ngữ, tục ngữ với nghĩa thích hợp:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a) Ước của trái mùa. 1) Đạt được điều mình ước. b) Tre già, măng mọc. 2) Coi trọng phẩm chất hơn vẻ dẹp bề ngoiaf 3) Mong muốn những điều trái với lẽ thường 4) Lớp trước già đi có lớp sau thay thế 5) không bằng lòng với cái mình đang có , mơ tưởng cái không phải của mình. c) Cầu được ước thấy d) Đứng núi này, trông núi nọ e)Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. III Củng cố: -Động từ là gì?. Tiết 18:. TUẦN 9 Thực hành Tiếng Việt Chú chó ngốc nghếch.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I Mục tiêu: - Luyện tập về dấu câu. - Biết điền đúng dấu câu trong các bài tập thực hành - Có tinh thần vượt khó trong học tập.. II Nội dung: 1. Điền vào dấu câu thích hợp (dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép) để hoàn chỉnh mẩu chuyện sau: - 1 học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm. -Học sinh làm - Nhận xét, sửa sai. 2. Chọn viết theo 1 trong 2 đề sau: a) Viết về một người không biết quý những gì mình đang có, thường “đứng núi này, trông núi nọ”. b) Viết về một người thường “ước của trái mùa”, mong muốn những điều trái với lẽ thường. -Học sinh viết. -Nhận xét,chửa bài III Củng cố: - Hãy nêu tác dụng của dấu hai chấm,dấu ngoặc kép..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 19:. TUẦN 10 Thực hành Tiếng Việt Ôn tập. I Mục tiêu: - Phân tích cấu tạo của tiếng. - Chọn được câu trả lời đúng. - Yêu thích học môn Tiếng việt. II Nội dung: 1. Phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu Ngựa bảo: “Tôi chỉ ước ao đôi mắt”. Ghi kết quả phân tích vào bảng sau: Tiếng ngựa bảo tôi chỉ ước ao đôi mắt. Âm đầu ng b t ch đ m. Vần ưa ao ôi i ươc ao ôi ăt. Thanh nặng hỏi ngang hỏi sắc ngang ngang sắc. 2. Đọc khổ thơ sau và chọn câu trả lời đúng: a) Khổ thơ trên có mấy từ ghép, mấy từ láy? Đó là những từ nào? - Có một từ ghép (là: nhà máy), một từ láy (là: bối rối) b) Dòng nào dưới đây ghi đúng và đủ các danh từ trong khổ thơ trên? - cô, Thủy, thư, giấy, mẹ nhà máy, hạt, cải, dền. c) Dòng nào dưới đây ghi đúng và đủ các động từ trong khổ thơ trên? - vào, gửi, về d) Các động từ em vừa tìm (ý c) chỉ hoạt động hay trạng thái? - Các động từ đều chỉ hoạt động. 3. Trong câu Ngựa bảo: “Tôi chỉ ước áo đôi mắt” a) Dấu hai chấm được dùng làm gì? - Đề báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật. b) Dấu ngoặc kép được dùng làm gì? - Để dẫn lới nói trực tiếp của nhân vật III Củng cố: - Thế nào là từ ghép,từ láy,danh từ,động từ?. TUẦN 10.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 20:. Thực hành Tiếng Việt ÔN TẬP. I Mục tiêu: - Viết đúng tên người,tên địa lí nước ngoài - Biết phát triển câu chuyện. - Yêu thích môn học. II Nội dung: 1. Viết lại cho đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong mẩu chuyện sau: Từ viết sai lơvốp nga xanhpêtécbua athen. Từ viết đúng Lơ – vốp Nga Xanh Pê – tec – bua A – then. 2.Hãy tưởng tượng và phát triển câu chuyện cảm động trong bài thơ sau: - 2- 3 học sinh đọc toàn bài thơ. - 1-2 học sinh đọc gợi ý bài làm. - Hướng dẫn học sinh làm. III Củng cố: - Sửa sai cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 21 I -. TUẦN 11 Thực hành Tiếng Việt Hai Tấm Huy Chương. Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc đúng,trôi chảy,giọng đọc phù hợp với lời nhân vật. Chọn được các câu trả lời đúng về nội dung bài học. Yêu thích môn học.. II Nội dung: 1. Luyện đọc: - Một học sinh đọc cả bài. - 3 học sinh đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó. - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc 2. Chọn câu trả lời đúng: a) Giôn có khuyết tật gì? - Giôn mắc hội chứng Đao nên nhìn không rõ. b) Giôn khởi đầu cuộc đua như thế nào? - Giôn khởi đầu cuộc đua rất tốt. c) Giôn bị ngã mấy lần trên mặt đất? - Ba lần d) Điều gì đã giúp Giôn chạy tới đích? - Niềm tin chiếng thắng và quyết tâm không bỏ cuộc. e) Trong thực tế, Giôn giành được mấy huy chương? - Giôn không giành được huy chương nào. f) Truyện “ Hai tấm huy chương” mở bài theo cách gì? - Mở bài trực tiếp. 3. Đọc khổ thơ sau, chọn câu trả lời đúng: a) Dòng nào ghi đúng và đủ các tính từ trong khổ thơ trên? - dịu dàng, đảm đang, tần tảo vụng về. b) Dòng nào ghi đúng và đủ các động từ trong khổ thơ trên? - Nghĩ, thương thương, chăm (con). III Củng cố: -Nội dung bài “Hai tấm huy chương” nói gì?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TUẦN 11 Thực hành Tiếng Việt Tiết 22:. ÔN TẬP. I Mục tiêu: - Điền được từ thích hợp vào chỗ trống. - Viết được bài văn nói về nghị lực vượt khó. -Giáo dục học sinh có tinh thần vượt khó trong cuộc sống. II Nội dung: 1. Điền từ thích hợp( đã, đang, sắp, sẽ) vào chỗ trống: a) đang c) đã b) sắp d) sẽ 2. Viết suy nghĩ của em về nghị lực của Giôn ( truyện “ Hai tấm huy chương”), hoặc kể về một lần em có nghị lực vượt khó trong việc làm nào đó. Tôi là,một người không được toàn diện như những người khác.Tôi bị tật một chân. Năm ấy,là năm học lớp 2.Ở phường có tổ chức nhiều cuộc thi thể dục thể thao cho người khuyết tât.Tôi đã đăng kí vào cuộc chạy điền kinh rất dài. Thế là,tới cuộc thi.Sau tín hiệu xuất phát tôi đã nỗ lực chạy hết sức.Tôi nghĩ mình không có đủ sức khỏe để dành chiến thắng vì tôi bị vấp ngã rất nhiều lần.Chân tay tôi đều rướm máu.Tôi đã ngã quỵ xuống đất,trước mặt tôi chỉ còn khoảng năm mươi mét là tới đích.nhưng tôi không cưỡng dạy nỗi.Tôi nhắm mắt lại,và lắng nghe được nhiều bạn và khán giả kêu to: “Thanh ơi! Cố lên,cố lên,…” Bỗng dâng trong người tôi có một nguồn năng lượng rất lớn,Tôi đã bật dạy và lao hết sức về đích.vừa cán đích có rất nhiều chàng vỗ tay đã vang lên. Tuy tôi không chiến thắng nhưng niềm tin ấy vẫn cháy ỏng trong tôi.Và tôi đã nhận được một tấm huy chương cho niềm tin. III.. Củng cố: - Sửa sai cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ năm ngày5 tháng 11 năm 2015. Tiết 23. TUẦN 12 Thực hành Tiếng Việt VIỆC HÔM NAY CHỚ ĐỂ NGÀY MAI. I Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng đọc và trả lời đúng các câu hỏi. - Đọc trôi chảy bài thơ,chọn được câu hỏi đúng với nội dung bài. - Cần có tính khẩn trương trong học tập, công việc. II Nội dung: 1. Đọc và chọn câu trả lời đúng: - 1 học sinh đọc toàn bài thơ. - Lớp đọc nhóm đôi. - Học sinh làm bài. a) Cậu bé hứa với mẹ điều gì? - Đến mai con sẽ xin ngoan. b) Mẹ nói với cậu bé thế nào? - Việc hôm nay chớ để ngày mai. c) Qua câu chuyện này , em rát ra điều gì ? - Thấy việc cần làm thì phải quyết tâm làm ngay. d) Câu “ Mẹ ơi, con muốn ngoan ngay bây giờ.” Có mấy tính từ? Đó là tính từ nào? - Một tính từ. Đó là : ngoan e)Dấu hai chấm ở cuối câu thơ dưới đây báo hiệu điều gì? Chi bằng con nói thế này: “ Mẹ ơi, con muốn ngoan ngay bây giờ.” - Báo hiệu câu sau là lời nói của nhân vật. 2.Đọc và trả lời câu hỏi : a) Dòng nào ghi đúng và đủ các tính từ trong đoạn văn trên? - lạnh, sáng rực, trắng tinh, quý giá, chín vàng, kì diệu, dày, lạnh lẽo. b)Xếp các từ ngữ sau vào nhóm thích hợp : Nhóm chỉ đặc điểm, tính chất ở Nhóm chỉ đặc điểm, tính chất ở mức độ bình thường mức độ cao - lạnh - lạnh quá, lạnh lẽo - trắng - trắng tinh, rất trắng - chín - chín vàng - dày - sáng rực III. Củng cố: - Tính từ là gì? Dấu hai chấm có tác dụng gì?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TUẦN 12 Thực hành Tiếng Việt Tiết 24. MỞ RÔNG VỐN TỪ NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT.. I Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa của các câu tục ngữ - Nhận biết được kết bài mở rộng và không mở rộng. - Có tính trung thực và đoàn kết. II Nội dung: 1.Mỗi câu tục ngữ sau khuyên con người điều gì? Đánh dấu  vào ô thích hợp :. Nghĩa Tục ngữ a) Môi hở răng lạnh b) Máu chảy ruột mềm c) Đói cho sạch, rách cho thơm d) Thua keo này, bày keo khác e) Lá lành đùm lá rách g) Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo h) Giấy rách phải giữ lấy lề i) Thất bại là mẹ thành công. Yêu thương, đùm bọc lẫn nhau . Sống trong sạch. Gặp khó khăn không nản chí.       . 2.Xếp các truyện sau đây vào nhóm thích hợp: - Những truyện có kết bài không mở rộng : Dế nhỏ và Ngựa mù, Can vua, Ông lão nhân hậu. - Những truyện có kết bài mở rộng : Tiếng hát buổi sớm mai, Đồng tiền vàng, Hai tấm huy chương, Bài kiểm tra kì lạ, Những vết đinh. 3. Viết kết bài mở rộng cho một trong các truyện đã học có kết bài không mở rộng Qua câu truyện “Can vua” thể hiện lòng can đảm của một người lính dám đứng lên dâng thư can vua.Qua đó,giáo dục cho chúng ta cần phải làm một người can đảm,trung thực dám nói lên những gì trái với lẽ thường.Chúng ta cần phải bày tỏ ý kiến của mình trước những ý kiến bất thường. III Củng cố: - Có mấy cách kết bài?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Nêu ghi nhớ. Thứ. Tiết 25. ngày. tháng. năm. TUẦN 13 Thực hành Tiếng Việt HỒI SINH CHO ĐẤT. I Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . -Giáo dục học sinh ham thích môn Tiếng việt. II Nội dung: 1. Luyện đọc : - 1 HS đọc cả bài - 3 em đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó - HS đọc bài theo cặp - 2 cặp thi đọc 2.Chọn câu trả lời đúng : a) Ông Trọng mơ ước điều gì? - Biến mảnh đất lủng củng đá thành nương rẫy phì nhiêu. b) Để thực hiện ước mơ của mình, ông Trọng đã làm gì? - Đào và dọn sạch đá, trồng hoa màu lên. c) Sau 16 năm lao động cần cù, ông Trọng đã đạt được ước mơ như thế nào? - Biến gần 4 héc-ta đất đầy đá thành một trang trại ngút ngát màu xanh. d) Bài văn trên có mấy câu hỏi? Đó là những câu nào? - Một câu hỏi. Đó là : Mình sinh ra ở đây, bỏ đi đâu bây giờ? e) Câu hỏi trong bài là của ai, được dùng để hỏi ai? - Là của ông Trọng, được dùng để tự hỏi mình. 3.Câu hỏi. 1 2 3 4. Câu hỏi Chẳng lẽ thầy bận đến mức không kịp chấm bài?. Của ai?. Hỏi ai? Hỏi mình. Từ nghi vấn Chẳng lẽ. Thưa thầy, vì sao thế ạ? Con có nghe thấy không? Đến mai con sẽ xin ngoan?. Học sinh Mẹ con. Thầy con Mẹ. Vì sao Không. III Củng cố: - Hôm nay chúng ta vừa rèn luyện tiếng việt bài gì?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ. Tiết 26 I II -. ngày. tháng. năm. TUẦN 13 Thực hành Tiếng Việt ÔN TẬP. Mục tiêu: Viết được câu chuyện trao đổi của hai người,có kết cục câu chuyện. Trình bày đúng yêu cầu một bài văn. Giáo dục học sinh có thái độ vượt khó trong học tập. Nội dung: 1-2 học sinh đọc nội dung bài tập. Hướng dẫn học sinh chọn 1 trong ba đề để viết. Học sinh làm bài.. Trong Đại hội Ô-lim-pích dành cho người khuyết tật có một cậu học sinh bị khuyết tật giàu nghị lực tên Giôn.Cậu đã quyết tâm đăng kí cuộc chạy đua 400 m.Và cậu xứng đáng nhận được hai tấm huy chương. Trong Đại hội Ô-lym-píc tôi đã chứng kiến được một tinh thần vượt khó đã nhận được hai tấm huy chương.Nên tôi là một phóng viên của báo Nhi Đồng đã nhanh chân đến hỏi cậu ta một số sự việc: - Phóng viên:Xin chào cậu,cho hỏi cậu tên là gì? - Giôn: Tôi tên là Giôn. - Phóng viên: Tôi nhìn thấy cậu rất nổ lực trong cuộc đua.Bây giờ cậu cảm thấy như thế nào khi đã về tới đích. - Giôn: Tôi cảm thấy rất vui khi đã chạm được đích. - Phóng viên: Động lực nào đã đưa cậu đến với cuộc đua này. - Giôn: Tôi thấy thể thao là một sân chơi bổ ích cho chúng ta.Đặc biệt là những người khuyết tật như chúng tôi đây. - Phóng viên: Trong cuộc đua tôi đã thấy cậu đã ngã rất nhiều lần tại sao cậu không bỏ cuộc? - Giôn: Tôi sẽ không bao giờ bỏ cuộc vì : “Với quyết tâm của bản thân mình thì không có việc gì chúng ta không thể làm được” - Phóng viên: Cảm ơn cậu đã trả lời các câu hỏi của tôi.Và đây là hai tấm huy chương dành tặng cho anh. Qua câu chuyện muốn nói lên Giôn là một người giàu nghị lực đã hoàn thành cuộc đua.Giôn đã xứng đáng nhận được hai tấm huy chương.Qua đó giáo dục cho chúng ta rằng “Không có một thành công nào khi không có sự quyết tâm của bản thân”. III Củng cố: - Sửa sai cho học sinh.. Thứ. TUẦN 14. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 27. Thực hành Tiếng Việt CHÚ LÍNH CHÌ DŨNG CẢM. I Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài ,đặt được câu hỏi. - Giáo dục học sinh ham thích học môn Tiếng việt. II Nội dung: 1.Đọc truyện: - 1 HS đọc cả bài. - 4 em đọc nối tiếp bài. - Luyện đọc từ khó. - HS đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc. 2.Chọn câu trả lời đúng: a) Chú lính chì đúc sau cùng có gì khác 24 chú lính đúc trước? - Vì thiếu chì, chú chỉ có một chân b) Chuyện gì không may xảy ra với chú lính chì vào một buổi sáng? - Một cơn gió hất chú rơi xuống đường. c) Ai tìm được chú lính chì và đưa chú lên chiếc thuyền giấy? - Hai cậu bé. d) Trên đường thuyền đi, chú lính chì gặp ai? - Một con chuột cống. e)Câu hỏi “ Chắc cu cậu đi đánh trận về đây mà?” dùng để làm gì? - Dùng để khẳng định g) Câu hỏi “Tên kia ,có giấy thông hành không?” dùng để làm gì? - Dùng để hỏi. 3 Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:. Câu Câu hỏi a Cậu chủ xuống tìm chú. Ai xuống tìm chú? b Các chú hoàn toàn giống nhau. Các chú như thế nào? Sáng ra,chị giúp việc đến dọn canh Chị giúp viếc đến khi nào? c buồng. Vì thiếu chì,chú lính chì đúc cuối cùng Vì sao chú lính chì chỉ có một d chỉ có một chân. chân? III Củng cố: - Gọi 3-4 em đọc lại ghi nhớ bài dấu chấm hỏi..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ. Tiết 28. ngày. tháng. năm. TUẦN 14 Thực hành Tiếng Việt MIÊU TẢ CON VẬT. I Mục tiêu: - Giúp học biết thế nào là miêu tả. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả. - Giáo dục học sinh có tinh thần tự học và đọc sách khi ở nhà. II Nội dung: 1. Đọc truyện “Chú lính chì dũng cảm”. Gạch chân những câu văn miêu tả trong truyện. Chú nào chú ấy bồng sung, mắt nhìn thẳng phía trước,mặc đồng phục xanh đỏ,trông tuyệt đẹp. 2. Đọc và lập dàn ý cho bài văn sau: + Luyện đọc - 1 học sinh đọc toàn bài. - 4 học sinh đọc nối tiếp. - Sửa sai cho học sinh. - 4 học sinh đọc nối tiếp. - Giáo viên đọc mẫu. + Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.  Yêu cầu học sinh xác định phần mở bài và tóm tắt nội dung. (Từ đầu đến con lợn đất ) Mở bài Tóm tắt nội dung: Giới thiệu con lợn đất.  Yêu cầu học sinh xác định phần thân bài và tóm tắt nội dung. a) Đoạn 1 (Từ con lợn đến ngón tay ) Tóm tắt nội dung: tả bao quát và các bộ phận của con lợn đất. Thân bài b) Đoạn 2 (Từ Mẹ bảo đến vào bụng lợn) Tóm tắt nội dung: Cách nuôi lợn đất.  Yêu cầu học sinh xác định phần kết bài và tóm tắt nội dung. (Từ: Em “nuôi” đến hết.) Kết bài Tóm tắt nội dung: nêu cảm nghĩ và ước vọng của cậu bé. III Củng cố: - Thế nào là miêu tả?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thứ. Tiết 29. ngày. TUẦN 15 Thực hành Tiếng Việt CHÚ LÍNH CHÌ DŨNG CẢM ( TT). I Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . - Giáo dục học sinh có thái độ lịch sự khi giao tiếp trong cuộc sống. II Nội dung: 1. Đọc truyện. + Luyện đọc: - 1 HS đọc cả bài. - 4 em đọc nối tiếp bài. - Luyện đọc từ khó. - HS đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc. - Giáo viên đọc mẫu. 2. Chọn câu trả lời đúng : a) Chuyện gì xảy ra với chiếc thuyền khi ra đến sông đào ?  Thuền xoay tít, nước tràn vào,giấy bục tung,thuyền chìm lỉm. b) Chuyện gì xảy ra với chú lính chì khi sắp chìm xuống đáy sông ?  Một con cá măng nuốt chú vào bụng. c) Trong hiểm nguy,chú lính chì có thái độ như thế nào?  Chú lo,nhưng vẫn giữ vẻ điềm nhiên,bồng súng kiên cường. d) Chuyện gì xảy ra với con cá măng nuốt chú lính chì?  Cá măng được người ta câu được và đem ra chợ bán. e) Chú lính chì được tìm thấy như thế nào?  Chị đầu bếp mổ cá,thấy chú trong bụng cá. g) Câu hỏi “ Chẳng phải chú lính chì đây sao?”dùng để làm gì?  Dùng để khẳng định. 3. Đánh dấu  vào  trước câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự: a) Đến lớp em thấy một bạn mắt đỏ hoe.Em nên hỏi bạn như thế nào?  Mình có thể giúp cậu gì không? b) Ở bến xe,em gặp một bạn đi khập khiễng.Em nên hỏi bạn như thế nào?  Cậu có cần mình giúp không? c) Vào rạp chiếu phim,em hỏi người soát vé như thế nào?  Bác ơi,A 18 ở đâu ạ? d) Nhà có khách,em hỏi khách như thế nào?  Bác uống nước chè được không ạ? III Củng cố: - Sửa sai cho học sinh.. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thứ. Tiết 30. ngày. tháng. năm. TUẦN 15 Thực hành Tiếng Việt ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ. I Mục tiêu: - Đọc đúng giọng của bài thơ. - Bằng hiểu biết và tưởng tượng,viết được phần thân bài trong văn miêu tả. - Giáo dục học sinh yêu thích viết văn miêu tả. II Nội dung: 1. Đọc bài thơ sau: - 1 học sinh đọc toàn bài. - Nêu cách đọc. - Học sinh đọc nối tiếp. - Luyện cho học sinh đọc từ khó. - Tìm hiểu từ khó hiểu. 2. Dựa vào bài thơ “Trâu lá đa”,kết hợp với hiểu biết và tưởng tượng của em,hãy viết phần thân bài tả trâu lá đa. - 1 học sinh đọc gợi ý. - Hướng dẫn học sinh viết phần thân bài tả trâu lá đa. - Học sinh làm bài. - Yêu cầu một số học sinh đọc bài làm của mình. - Lớp và giáo viên nhận xét. - Tuyên dương những học sinh tả hay. III Củng cố: - Thế nào là miêu tả?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TUẦN 16 Thực hành Tiếng Việt Tiết 31. Pháo đền. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . - Ham thích đọc sách. II. Nội dung: 1. Đọc truyện sau : +Luyện đọc : - 1 HS đọc cả bài : “Pháo đền” - Học sinh đọc nối tiếp. - Luyện đọc từ khó : Pháo đùng, chuột cống, xoay tít, quằn quại,... - Học sinh đọc nối tiếp. - HS đọc bài theo cặp. 2. Chọn câu trả lời đúng : a/ Pháo đền là gì?  Là loại pháo nặn bằng đất sét.b b/ Vì sao nó được gọi là pháo đền?  Vì người thua phải véo đất của mình đền cho người thắng. c/ Pháo đền trông như thế nào?  Trong như cái ang cho lợn ăn, bé xíu, nhưng đáy phải thật mỏng. d/ Trẻ em chơi pháo đền phải như thế nào?  Ném pháo xuống đất, pháo ai nổ to người ấy thắng. e/ Câu “ Người thua phài véo đất của mình, hàn vào chỗ vỡ của người được.” dùng để làm gì?  Kể sự vật g/ Câu “ Ai không được chơi hoặc không biết chơi những trò thơ bé quả là một thiệt thòi lớn, thiệt suốt đời.”được dùng để làm gì?  Nói lên một ý kiến. h/ Bài văn trên mở bài theo cách nào?  Kết bài mở rộng. III. Củng cố: - Pháo đền được làm bằng gì? - Thế nào là kết bài mở rộng?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TUẦN 16 Thực hành Tiếng Việt Tiết 32. Đoạn văn trong bài văn miêu tả. I. Mục tiêu: - Ôn tập về bài văn miêu tả . - Biết quan sát đồ vật, đồ chơi và ghi lại những điều quan sát được theo gợi ý. - Biết cách giữ gìn đồ chơi hoặc đồ dùng học tập của mình. II. Nội dung: 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới : - 1 HS đọc đoạn văn “Đèn cá chép” - 2 - 3 em đọc bài . - Luyện đọc từ khó : uốn cong,khoác, suốt, vẩy, đuôi,... - 1 HS đọc lại bài . - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập Học sinh làm: a/ Gạch chân câu văn mở đầu đoạn văn. Cá chép trông thật đẹp. b/ Viết những từ chỉ các bộ phận của cái đèn cá chép: bộ xương, áo, vẩy,mắt, mũi, miệng, đuôi, vây, râu. 2. Quan sát một đồ vật hoặc đồ chơi mà em yêu thích và rất gắn bó với em. Ghi lại những điều em quan sát được về hình dáng và công dụng của đồ vật, đồ chơi đó. - Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài. - Học sinh quan sát, làm vào vở những điều quan sát được. - Yêu cầu một số em đọc bài làm của mình. - Học sinh cùng giáo viên nhận xét,sửa sai cho học sinh. III. Củng cố: - Thế nào là miêu tả?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TUẦN 17 Thực hành Tiếng Việt Tiết 33. Đánh tam cúc. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy,… - Chọn được các câu trả lời đúng về nội dung của bài. - Thích thú khi đọc diễn cảm bài. II. Nội dung: 1 :Đọc bài thơ sau : + 1 HS đọc cả bài : “Đánh tam cúc” + Luyện đọc từ khó : tam cúc, chín rực, ngoao ngoao,... + Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ. + HS đọc bài theo cặp. 2 : Chọn câu trả lời đúng : a/ Bé Giang chơi tam cúc với ai?  Với mèo khoang. b/ Những quân gài nào được nhắc tới trong bài thơ?  Tướng ông, tướng bà, quân ngựa, quân sĩ. c/ Vì sao tác giả miêu tả quân tướng ông “ Chân đi hài đỏ”?  Vì trong bộ tam cúc, quân tướng ông được vẽ như vậy. d/ Vì sao tác giả miêu tả quân ngựa ( quân mã) “ Chân có bụi đường”?  Vì trong bộ tam cúc, quân ngựa được vẽ như vậy. e/ Vì sao tác giả miêu tả quân sĩ “ thuộc văn văn chương”?  Vì trong bộ tam cúc, quân sĩ đang đọc văn chương. g/ Vì sao tác giả miêu tả quân tướng bà “ tóc hiu hiu gió”? o Vì trong bộ tam cúc, quân tướng bà được vẽ như vậy. h/ Bé Giang chơi bài với mèo khoang như thế nào?  Bé thường nhường cho mèo thắng. i/ Câu nào dưới đây thuộc kiểu câu kể Ai làm gì?  Bé đánh bài tam cúc với mèo khoang. k/ Trong câu “ Nắng hồng chín rực bỗng nhiên bay vào.”Bộ phận nào là chủ ngữ(CN), bộ phận nào là vị ngữ (VN)?  CN : Nắng hồng ; VN : chín rực bỗng nhiên bay vào. III. Củng cố: - Câu kể Ai làm gì có mấy bộ phận? - Yêu cầu học sinh xác định một số câu hỏi “Ai làm gì?” VD: Em / đang học bài..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TUẦN 17 Thực hành Tiếng Việt Tiết 34. Đoạn văn trong bài văn miêu tả ( TT ). I. Mục tiêu: - Ôn tập về văn miêu tả . - Biết quan sát đồ vật, đồ chơi và biết miêu tả những hình dáng của đồ vật. - Biết cách giữ gìn đồ chơi hoặc đồ dùng học tập của mình. II. Nội dung: 1. Đọc đoạn văn sau và chọn câu trả lời đúng. + Luyện đọc : - Một học sinh đọc đoạn văn “Cái bi đông” - 2 học sinh đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó: trầy trụa,,mân mê, xinh xắn, quân phục,... - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc + Chọn câu trả lời đúng : a/Các đoạn văn trên thuộc phần nào của bài văn miêu tả.  Thuộc phần thân bài và kết bài. b/ Nội dung của đoạn văn thứ nhất là gì?  Tả hình dáng của cái bi đông. c/ Khi tả cái bi đông, tác giả đã dùng những biện pháp nào?  Dùng cả biện pháp so sánh và nhân hóa . + Biện pháp so sánh: - Cái bi đông ấy trông như quả dừa nhưng hơi thuôn dài và hơi dẹt. + Biện pháp nhân hóa: - Cái bi đông này đã cứu ông đấy. - Ông không việc gì nhưng nó “bị thương” 2 . Viết đoạn văn tả hình hình dáng của một trong những đồ vật, đồ chơi sau : a/ Búp bê b/ Bộ xếp hình c/ Chiếc đàn ghi ta d/ Chiếc đèn trung thu e/ Một quyển sách g/ Một đồ chơi thể thao Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập. Giúp học sinh xác định nội dung bài học. Học sinh làm bài. Một số em đọc bài làm của mình. Giáo viên sửa những sai sót (Nếu có) III. Củng cố: - Để bài văn miêu tả thêm sinh động và hấp dẫn, thì chúng ta cần sử dụng những biện pháp gì khi dùng từ và viết câu?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TUẦN 18 Thực hành Tiếng Việt Tiết 35. Sự tích các loài hoa. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . - Thích thú đọc truyện. II. Nội dung: 1. Đọc truyện sau : +Luyện đọc : - Một học sinh đọc truyện “Sự tích các loài hoa” - 3 học sinh đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó: râm bụt,trắng trẻo,mảnh dẻ,… - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc 2. Chọn câu trả lời đúng a/Thần Sắc Đẹp quyết định ban tăng hương thơm cho những loài hoa như thế nào?  Cho những loài hoa có tấm lòng thơm thảo. b/Theo em, tại sao thần Sắc Đẹp lại quyết định như vậy?  Vì có những tấm lòng thơm thảo mới xứng đáng với làng hương thơm. c/Câu trả lời của hoa hồng thể hiện tấm lòng thơm thảo như thế nào?  Hoa hồng muốn chia sẻ hương thơm của mình cho muôn loài. d/Vì sao hoa râm bụt không được tặng hương thơm?  Vì hoa râm bụt chỉ muốn có hương để mọi người phải nể. e/Câu trả lời của ngọc lan thể hiện tấm lòng thơm thảo của mình như thế nào?  Ngọc lan nhường quà tặng của Thần cho loài hoa khổ hơn mình. g/Dòng nào dưới đây liệt kê đúng các từ láy trong truyện?  trắng trẻo, ngập ngừng, ngọt ngào. h/Hoa hồng, râm bụt, , ngọc lan, hoa cỏ có phải là danh từ riêng không?  Không đúng, Vì mỗi từ ngữ là tên chung của một loài hoa. i/Câu “Gặp hoa ngọc lan, Thần lại hỏi:”có mấy động từ?  Có hai động từ: gặp, hỏi. k/Câu nào dưới đây thuộc kiểu câu kể Ai thế nào?  Còn bạn hoa cỏ thì mành dẻ, lại ở sát đất. l/Trong câu “ Thần liền tặng hoa hồng làn hương quý báu.”, bộ phận nào là chủ ngữ (CN), bộ phận nào là vị ngữ(VN)?  thần, VN: liền tặng hoa hông làn hương quý báu. III. Củng cố: - Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Câu kể Ai thế nào có mấy bộ phận?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TUẦN 18 Thực hành Tiếng Việt Tiết 36. Ôn tập. I. Mục tiêu: - HS điền đúng những tiếng còn thiếu trong các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ trong bài . - Viết được một đoạn văn miêu tả đồ vật. - Thích thú khi viết văn miêu tả. II. Nội dung: 1. Giải ô chữ. a/ Điền những tiếng còn thiếu trong các câu tục ngữ,ca dao,câu thơ (em đã học) vào ô trống theo hàng ngang để giải ô chữ tô màu. 1) Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. 2) Đói cho sạch,rách cho thơm. 3) Thị thơm thì dấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà. 4) Thương người như thể thương thân. 5) Người có chí thì nên,nhà có nền thì vững. 6) Anh em như thể chân tay 7) Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo 8) Nếu chúng mình có phép lạ Hái triệu vì sao xuống cùng. 9) Mẹ là đất nước tháng ngày của con. 10) Có công mài sắt có ngày nên kim. 11) Thất bại là mẹ thành công b/Ghi lại câu xuất hiện ở ô chữ tô đậm: Có chí thì nên. 2: Viết đoạn văn tả công dụng của trong những đồ vật, đồ chơi (đã được tả hình dáng ở tuần 17): a/ Búp bê b/ Bộ xếp hình c/ Chiếc đàn ghi ta d/ Chiếc đèn trung thu e/ Một quyển sách g/ Một đồ chơi thể thao Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập. Giúp học sinh xác định nội dung bài học. Học sinh làm bài. Một số em đọc bài làm của mình. Giáo viên sửa những sai sót (Nếu có).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> III. Củng cố: - Khi miêu tả chúng ta cần phải chú ý gì? - Khi miêu tả chúng ta nên sử dụng biện pháp nào ? (so sánh và nhân hóa để làm cho bài văn thêm sinh động, lôi cuốn người đọc.) - Khi miêu tả chúng ta cần sử dụng những giác quan nào?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thứ Tiết 37. ngày. tháng. năm. TUẦN 19 Thực hành Tiếng Việt NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CON NÔNG DÂN. I Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . - Thích thú với môn học. II Nội dung: 1. Đọc truyện sau : +Luyện đọc : - Một học sinh đọc truyện “Nhà bác học và bà con nông dân” - 3 học sinh đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó: sản xuất,giăng dây,bâng quơ,lạt tre,thoăn thoắt… - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc. 2. Đánh dấu  vào ô  trước câu trả lời đúng: a. Bác Lương Định Của là ai?  Là tiến sĩ nông học. b. Bác Của lội xuống ruộng làm gì?  Hướng dẫn cấy lúa theo kĩ thuật mới. c. Câu nào cho thấy một số người chưa tin những điều bác của nói?  Ối dào,các bác ấy đi ô tô thì biết gì việc cày cấy. d. Hành động nào của bác Của đã làm cho mọi người hoàn toàn tin vào kĩ thuật mới?  Thi cấy với người cấy nhanh nhất. e. Câu nào ở cuối truyện nói lên thái độ của mọi người đối với bab1 Của và kĩ thuật mới của bác?  Mọi người theo dõi cuộc thi không ngớt lời trầm trộ,thán phục. f.Qua câu truyện em thấy bác Của là người như thế nào?  Vừa giỏi về khoa học vừa thạo việc nhà nông. g. Câu nào dưới đay cấu tạo theo mẫu câu Ai làm gì?  Các cô gói cử một cô cấy giỏi nhất rat thi tài. h. Trong câu “Các xã viên hợp tác xã đang cấy lúa trên những thửa ruộng ngay ven đường.”, bộ phận nào là chủ ngữ?  Các xã viên hợp tác xã. 3. Dùng kiểu câu kể Ai làm gì? Viết lời kể dưới mỗi tranh. Gạch chân bộ phận chủ ngữ trong mỗi câu. a. Bác Hai đang hướng dẫn dường cho các cậu bé. b. Chú Công nhân đang hàn cửa. c. Hiệp sĩ đang múa kiếm. d. Chú cò đang bay lượn trên bầu trời. III .Củng cố. Thế nào là câu kể Ai làm gì? Thứ. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tiết 38. TUẦN 19 Thực hành Tiếng Việt CHÀNG HIỆP SĨ GỖ. I Mục tiêu: - Ôn luyện cách mở bài và kết luận. - Viết được kết bài mở rộng trong bài văn. - Trình bày bài làm cẩn thận. II Nội dung: 1. Bạn Huy chép bài văn dưới đây liền một mạch,quên tách các đoạn.em hãy đọc và đánh dấu  vào  trước câu trả lời đúng. - 2-3 học sinh đọc bài văn. a. Đoạn văn nào dưới đây là mở bài của bài văn trên ? - Trong tất cả các con rối của ông lão múa rối rong,có một con được trẻ con thị trấn Bến Cam yêu thích nhất,mến phục nhất.Ấy là con rối chuyên đóng vai hiệp sĩ cứu đời. b. Đoạn văn nào là Kết bài của bài văn trên? - Sau buổi diễn trò hôm ấy,trẻ em thị trấn Bến Cam nhớ mãi tích anh chàng hiệp sĩ đánh hổ cứu một em bé lên rừng hái thuốc cho mẹ……..Có em lấy củi hì hục đẽo một thanh kiếm gỗ,mơ ước trở thành một trang anh hung hiệp sĩ như chàng hiệp sĩ gỗ của ông lão làm nghề múa rối ong. 2. Viết một kết bài mở rộng khác cho bài văn trên. - 1 học sinh đọc gợi ý. - Hướng dẫn học sinh làm bài. - 3-4 em đọc lại bài làm. Bài làm Sau buổi diễn hôm ấy đã làm trẻ con ở đây luôn nhớ đến “Chàng hiệp sĩ gỗ” anh ấy như những người đứng ra giữ vững chân lí. Như những chú công an như những chú bộ đội giữ vững an toàn cho đất nước công bằng,trật tự cho xã hội.Em luôn nhớ đến Chàng hiệp sĩ gỗ này. III Củng cố. - Cấu tạo của bài văn miêu tả gồm mấy phần? - Thế nào là kết bài mở rộng ? - Thế nào là kết bài không mở rộng?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TUẦN 20 Thực hành Tiếng Việt Tiết 39. KHOÉT SÁO DIỀU.. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . - Thích thú với môn học.. II Nội dung: 1. Đọc bài văn sau : +Luyện đọc : - Một học sinh đọc bài “Khoét sáo diều” - 3 học sinh đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó: khét tiếng,rổn rổn,ro ro ròn ròn,khoét,giãn… - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc. 2. Đánh dấu vào  trước câu trả lời đúng: a. Ông Cả Nam nổi tiếng cả vùng về điều gì?  Về tài khoét sáo diều. b. Những chiếc sáo của ông Cả Nam có gì đặc biệt?  Tiếng sáo đỗ rất hay,phân biệt rõ các loại sáo với nhau. c. Ông Cả Nam làm sáo bằng những vật liệu nào?  Thân sáo làm bằng ống tre,miệng sáo làm bằng gỗ mỏ. d. Chỗ tinh vi nhất trong cách khoét sáo diều của ông Cả Nam là gì?  Cách khoét miệng để sáo đón gió thành tiếng kêu mình muốn. e. Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai làm gì?  Ông chọn những ống tre nhỏ,già làm mình sáo. f. Trong câu “Ông chọn những ống tre nhỏ,già làm mình sáo.” Bộ phận nào là chủ ngữ,bộ phận nào là Vị ngữ?  CN: Ông; VN: Chọn những ống tre nhỏ,già làm mình sáo. 3. Nối động từ trong ô vuông với danh từ thích hợp trong ô tròn: Thêu - hoa dệt - vải xâu - kim xe - chỉ Tỉa - cành gọt - bút chì róc - mía đan - lưới III. Củng cố. - Trong câu kể Ai làm gì ? có mấy bộ phận?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Thứ Tiết 40. ngày. tháng. năm. TUẦN 20 Thực hành Tiếng Việt LUYỆN TẬP. I Mục tiêu: - Viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích. - Trình bày đúng yêu cầu của bài văn miêu tả đồ vật. - Có tính cẩn thận khi sử dụng đồ vật. II Nội dung: Dựa vào kết quả quan sát một số đoạn văn đã viết ở tuần 17,18, hãy viết một bài văn hoàn chỉnh tả một đồ chơi mà em yêu thích.. - 1 học sinh đọc gợi ý. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - Yêu cầu 2-3 em đọc bài cho cả lớp nghe. - Giáo viên sửa lỗi (nếu có) + Dựa vào tiêu chí sau: - Bài văn miêu tả đồ vật gồm có 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài. + Mở bài: Giới thiệu đồ vật cần miêu tả. + Thân bài: - Tả bao quát toàn bộ đồ vật: . Hình dáng. . Kích thước. . Chất liệu-màu sắc. - Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật của đồ vật đó. + Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc tình cảm của em về đồ vật đó. III Củng cố: - Nêu ghi nhớ mở bài gián tiếp và trực tiếp. - Nêu ghi nhớ Kết bài mở rộng và không mở rộng...

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TUẦN 21 Thực hành Tiếng Việt Tiết 41. BÀ CỤ BÁN HÀNG NƯỚC CHÈ. I. MỤC TIÊU - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . - Yêu thích môn học. II. NỘI DUNG 1. Đọc truyện sau : +Luyện đọc : - Một học sinh đọc truyện “Bà cụ bàn hàng nước chè” - 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn. - Luyện đọc từ khó: mẹt bún,giời,tuồng chèo,… - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc. - Nhận xét và sửa chữa cho HS 2. Chọn câu trả lời đúng a) Cây bàng được tả trong bài bao nhiêu tuổi?  Không thể biết. b) Bà cụ bán nước chè bao nhiêu tuổi?  Không thể biết. c) Đặc điểm ngoại hình nào của bà cụ được tác giả chú ý nhất?  Tóc bà trắng phơ phơ như một bà tiên hiền hậu. d) Theo tác giả, sự giống nhau dễ nhận ra nhất giữa cây bàng và bà cụ là gì?  Cây bàng và bà cụ đều lành và tốt. e) Trình tự miêu tả của tác giả trong bài văn có gì độc đáo?  Miêu tả cây bàng cổ thụ rồi chuyển sang miêu tả bà cụ bán hàng và so sánh để làm nổi bật đặc điểm chung của bà cụ và cây bàng. g) Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai thế nào?  Đầu bà cụ hàng nước bạc trắng. h) Trong câu “Cả cái cây rợp bóng và bà cụ hàng nước này đều lành và tốt” bộ phận nào là vị ngữ?  đều lành và tốt..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 3. Đánh dấu đánh dấu  vào. bên cạnh từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất. - Các từ chỉ đặc điểm, tính chất là: Vắng, dễ, tốt, nghèo, lành, bạc trắng, thân mật, nhân đức, hiền hậu. III. CỦNG CỐ. - Hãy nêu vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thứ. ngày. TUẦN 21 Thực hành Tiếng Việt Tiết 42. CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I. MỤC TIÊU. - Giúp học sinh biết xác định cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. - Biết mỗi đoạn văn có một nội dung trong miêu tả. - Biết cách chăm sóc và bảo vệ cây cối. II. NỘI DUNG 1. Ghép từ chỉ bộ phận của cây cối với tên loài cây thích hợp  Cành hồng, cành na  Củ khoai, củ chuối  Bắp chuối  Bông sen, bông hồng, bông mướp, bông dừa.  Búp sen, búp măng.  Gốc tre, gốc lúa, gốc dừa.  Mắt tre.  Nải chuối.  Nụ hồng  Tàu chuối, tàu dừa.  Xơ dừa. 2. Nối tên loài cây, hoa, quả với câu đố phù hợp a) Cây rau sam. 1) Chân không đến đất, cật chẳng đến trời Lơ lửng giữa trời mà đeo bị nước. b) Quả dừa. 2) Tắm dưới hồ rất dịu dàng Mà sao mang tiếng đùng đoàn lạ thay. c) Cây ngô. 3)Lá xanh, lá đỏ, hoa vàng Là là mặt đất đố chàng giống chi?. d) Hoa súng. 4) Cây gì tên sợ người cười Hễ ai chạm phải đang tươi héo liền. e) Cây xấu hổ. 5)Sừng sừng mà đứng giữa đồng Chân tay không có lại bồng đứa con.. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3. Đọc bài văn sau, thực hiện yêu cầu ở dưới a) Xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên. Từ đầu đến của ông tôi Mở bài Tóm tắt nội dung: Giới thiệu cây si Thân bài. Đoạn 1: Từ Rễ si đến sáu gốc Tóm tắt nội dung: Tả rễ si Đoạn 2: Từ Lá si đến xanh lá quanh năm Tóm tắt nội dung: Tả lá si. Từ Lá si tặng con người đế yêu quý các em Tóm tắt nội dung: Lợi ích của cây si c) Tác giả tả cây si theo trình tự nào? - Tả từng bộ phận. Kết bài. III. CỦNG CỐ - Bài văn miêu tả gồm bao nhiêu phần?.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TUẦN 22 Thực hành Tiếng Việt Tiết 43. CỘT MỐC ĐỎ TRÊN BIÊN GIỚI. I Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . - Thích thú với môn học. II Nội dung: 1. Đọc bài văn sau: +Luyện đọc : - Một học sinh đọc truyện “Cột mốc đỏ trên biên giới” - 4 học sinh đọc nối tiếp đoạn. - Luyện đọc từ khó: U Ní,so ro,cốc vại,nghềnh ngàng,… - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc. - Nhận xét và sửa chữa cho HS 2. Chọn câu trả lời đúng a) Bài văn tả những cây gạo ở vùng nào?  Ở biên giới b) Câu văn nào dưới đây tả sắc màu tuyệt đẹp của hoa gạo?  Hoa gạo rừng rực cháy đỏ một vệt dài tít tắp, mỗi bong không khác một đốm lửa. c) Theo tác giả, do đâu những cây gạo có mặt ở vùng này?  Do ngẫu hứng tài tình của tự nhiên. d) Vì sao tác gải nghĩ biên giới còn được hoạch định bằng cây cỏ?  Vì những cây gạo mọc ở biên giới như những cột mốc xác định ranh giới quốc gia. e) Đoạn cuối bài văn nói đến những đặc điểm gì của loài cây gạo?  Gạo ưa hạn, chịu sáng, quen chịu đựng mọi khắc nghiệt. 3. Viết các bộ phận câu vào ô thích hợp: Ở đâu? Ai? Thế nào? a) Suốt một rẻo biên giới, hoa gạo rừng rực cháy đỏ một vệt trên những nương lúa đã dài tít tắp bỏ hoang b) Trên lưng trời tiếng sáo đẩu ngân vang và kêu đều đều như lời ca của một cung nữ III Củng cố: - Hãy nêu ghi nhớ câu kể Ai thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TUẦN 22 Thực hành Tiếng Việt MIÊU TẢ CÂY CỐI. Tiết 44:. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy. Lựa chọn được các câu trả lời đúng về nội dung truyện. - Tìm được nội dung của từng đoạn văn. - Viết đúng yêu cầu của một đoạn văn miêu tả cây cối. II. Nội dung: Bài 1: So sánh cách tả cây gạo trong bài “Cây gạo” của Vũ Tú Nam (Tiếng việt 4, tập 2, trang 32) với cây gạo trong bài “ Cột mốc đỏ trên biên giới ” Cây gạo (Vũ Tú Nam). Cột mốc đỏ trên biên giới (Ma Văn Kháng). a, Trình tự Tả theo từng thời kì phát Tả thời kì hoa gạo nở rộ miêu tả triển của bông gạo,từ lúc hoa còn đỏ mọng vào đầu mùa hoa đến khi dã kết thành quả rồi tách ra những múi bông trắng xoá. b, Hình ảnh đặc sắc. Nặng trĩu đỏ mọng, đỏ rực - Hoa gạo nở cháy đỏ. - Những quả gạo múp míp, - Hoa gạo như những cái cốc vại. tách ra các múi như nồi - Hoa gạo như những đốm lửa. cơm chín đội vung mà cười, trắng loá.. c, Cảm Xem cây gạo như một Xem cây gạo như những con người chịu nghĩ người bạn thân mật và là đựng những khắc nghệt của thiên nhiên để của tình cảm thiêng liêng của luôn vươn cao đứng vững làm rang giới tác giả quê hương. quốc gia. Bài 2: Viết một đoạn văn tả một cây bóng mát mà em thích. (Chọn 1 trong 2 cách: tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây). Nhìn xa, cây phượng sừng sững xòe những tán lá rộng che phủ cả một góc trường. Phượng đứng cao phải đến năm sáu mét, xanh xanh những vòm lá vượt trên nóc trường. Cành đến gần, chúng em càng thưởng thức được bầu khí mát mẻ và màu xanh ươn ướt của cây. Phía dưới là gốc cây to phình ra. Các nhánh rễ uốn khúc, bò ngoằn ngoèo như con rắn chui sâu vào lòng đất. Thân cây to lớn phải bằng hai học sinh ôm mới xuể..Khoác ngoài thân cây là một lớp vỏ sần sùi màu nâu theo thời gian. Trên lớp da nhăn nheo ấy xuất hiện những mẩu u lên đủ kiểu…Thân phượng chia làm hai nhánh to. Mỗi nhánh lại tỏa ra nhiều cành cong queo, ngoằn ngoèo…Đôi khi có tiếng răng rắc của những cành cây khô giòn bất chợt rơi xuống làm cho chúng em giật mình. Bên trong cây, một suối nhựa trắng tỏa ra khắp nơi, mang nguồn lương thực nuôi sống hoa, lá, cành….

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Phía trên cây là những tán lá xòe ra như những chiếc dù nhỏ che mưa nắng. Những tán lá này được hình thành bằng nhiều phiến lá xanh xanh, be bé bằng móng tay, mọc đối xứng hai bên của một cọng dài dài, to hơn que kem. Dưới vòm lá xanh mượt, chim chóc tha hồ làm tổ…Những chú chim hót líu lo, nhảy nhót chuyền hết cành này sang cành khác….Khi mùa hè đến, phượng đỏ rực những chùm hoa tươi thắm…Nhìn kĩ, mỗi bông hoa tỏa ra năm cánh màu đỏ tươi pha sắc vàng. Trái phượng khô dèn dẹt, dài dài, đen như than. Đập rồi tách vỏ ra, lấy nhân bên trong rang lên ăn bùi, thơm thơm, hấp dẫn hơn cả bắp rang.. III. Củng cố: - Nêu lại trình tự một bài văn miêu tả cây cối..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TUẦN 23 Thực hành Tiếng Việt Tiết 45:. THĂM NHÀ BÁC. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy. - Lựa chọn được các câu trả lời đúng về nội dung bài thơ. - Thích thú với môn học. II. Nội dung: 1. Luyện đọc : +Luyện đọc : - Một học sinh bài thơ : Thăm nhà Bác - 5 học sinh đọc nối tiếp. - Luyện đọc từ khó: ướt bồn, cõi,chiếu cói,… - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc. - Nhận xét và sửa chữa cho HS 2. Chọn câu trả lời đúng: a. Từ “cõi” trong câu thơ “Anh dắt em vào cõi Bác xưa” có ngụ ý gì ?  Cõi có nghĩa là nơi, không có ngụ ý gì. b. Em hiểu hình ảnh “ hoa trắng nắng đu đưa” như thế nào ?  Những bông hoa xoài màu trắng được nắng chiếu vào đang đu đưa, khiến ta có cảm giác nắng cũng đu đưa. c. Những tính từ nào trong khổ thơ 2 cho thấy Bác Hồ sống rất giản dị ?  Đơn sơ, thường, mộc mạc, đơn, nhỏ, sờn. d. Em hiểu 2 dòng thơ đầu của khổ thơ 3 như thế nào ?  Bác Hồ luôn lưu giữ bên mình những bức thư của thiếu nhi gửi Bác. e. Khổ thơ nào nói lên đầy đủ nhất vẻ đẹp của Bác Hồ – người Việt Nam đẹp nhất ?  Kho 5 3. Điền vào  dấu chấm hỏi, dấu chấm than, hoặc dấu gạch ngang : Bác có phải là vua đâu ? Cuối năm 1961, Bác Hồ về thăm xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An một xã có phong trào trồng cây.Bác đứng nói chuyện với nhân dân trong xã trên một ngọn đồi thấp.Trời đã gần trưa, tuy đã sang đông mà nắng còn gay gắt.Nhìn Bác đứng giữa nắng trưa, ai cũng băn khoăn. Đồng chí chủ tịch huyện tìm được chiếc ô, định giương lên che nắng cho Bác thì Bác quay sang hỏi: - Chú có đủ ô che cho tất cả đồng bào không ? .Thôi, cất đi ! Bác có phải vua đâu ? III. Củng cố: - Nội dung bài thơ là gì?.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TUẦN 23 Thực hành Tiếng Việt Tiết 46:. CÂY CỬA SỔ. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy. - Lựa chọn được các câu trả lời đúng về nội dung truyện. - Có tính tự giác để luyện đọc. II. Nội dung: Bài 1: Tìm đoạn văn ứng với mỗi ý sau:  Mở bài: đoạn 1  Điều kiện sống của cây vạn niên thanh: đoạn 2  Đặc điểm của cây vạn niên thanh: đoạn 3  Kết bài: đoạn 4 Bài 2: Dựa theo dàn ý của bài “Cây cửa sổ”, hãy viết 1-2 đoạn văn tả điều kiện sống và đặc điểm của một loài cây, hoa, quả, mà em biết. - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày trước lớp. - Giáo viên sửa sai cho học sinh (nếu có) III. Củng cố: - Khi miêu tả cây,hoa,quả chúng ta cần tả điều kiện sống của cây và những đặc điểm nỗi bật..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TUẦN 24 Thực hành Tiếng Việt Tiết 47:. CHA SẼ LUÔN BÊN CON. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy. - Lựa chọn được các câu trả lời đúng về nội dung truyện. - Thích thú với môn học. II. Nội dung: 1. Luyện đọc : +Luyện đọc : - Một học sinh bài thơ : Cha sẽ luôn bên con - 3 học sinh đọc nối tiếp. - Luyện đọc từ khó: Ác-mê-ni-a,bang hoàng,mảng tường,… - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc. - Nhận xét và sửa chữa cho HS 2. Chọn câu trả lời đúng: a,Trận động đất ở Ác-mê-ni-a năm 1989 gây hậu quả lớn như thế nào ?  Làm chết hơn 30 000 người trong 4 phút. b. Người cha nhìn thấy gì khi chạy đến trường học của con trai?  Ngôi trường chỉ là một đống gạch vụn. c. Điều gì khiến người cha quyết tìm kiếm bằng được người con trai ?  Ông nhớ lời hứa:”Dù có chuyện gì xảy ra, cha cũng sẽ luôn ở bên con”. d. Người cha đã làm gì để cứu co, bất chấp mọi lời khuyên can?  Ông cố nhớ lại vị trí lớp học, rồi a sức đào bới. e. Cậu bé nói gì khi được cha cứu sống?  “Con biết: Nếu còn sống, nhất định cha sẽ cứu con và các bạn” g, Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về vẻ đẹp của tình cha con ?  Đó là cẻ đẹp của tình yêu thương mãnh liệt. h. Bài văn có mấy cây kể Ai là gì ?  Một câu.Đó là: giờ đây…gạch vụn i. Trong câu:”Giờ đây ngôi trường chỉ còn là một đống gạch vụn”,bộ phận nào là chủ ngữ (CN), bộ phận nào vị ngữ (VN) ?  CN: Ngôi trường ; VN: chỉ còn là một đống gạch vụn. III. Củng cố: - Nội dung bài nói lên điều gì? - Nêu ghi nhớ Câu kể Ai là gì?. Thứ. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> TUẦN 24 Thực hành Tiếng Việt Tiết 48:. CÂU KỂ AI LÀ GÌ?. I. Mục tiêu: - Phân biệt được chủ ngữ,vị ngữ trong kiểu câu kể Ai là gì? - Biết tóm tắt nội dung của đoạn văn. - Có tính cẩn thận khi làm bài. II. Nội dung: 1:Viết các bộ phận câu Ai là gì ? Vào ô thích hợp: a. Tình cha con / là tình cảm rất thiêng liêng,cao đẹp. b. Sáo chim / là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi. c. Ông Cả Nam / là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả một vùng. Chủ ngữ. Vị ngữ. a. Tình cha con. Là tình cảm thiêng liêng, cao đẹp.. b. Sáo chim. Là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi. c. Ông Cả Nam. Là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả một vùng. Bài 2: Đọc bài văn sau và thực hiện theo yêu cầu ở dưới: a, Tóm tắt nội dung bài trên bằng 3 câu : - Ở nhiệt độ cao thì con người sẽ đổ mò hôi. -Vào mùa hè những giọt nước đọng lại trên lá cây không phải là sương mà là những giọt mồ hôi. -Vào mùa hè nóng bức mồ hôi của cây được tiết ra. b, Tóm tắt lại nội dung bài trên chỉ bằng 2 câu: - Trời nóng bức thì con người đổ mồ hôi. - Thời tiết oi bức cây cối cũng toát ra mồ hôi. III.Củng cố: - Hãy cấu tạo của câu kể Ai là gì?.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Thứ Tiết 49:. ngày. TUẦN 25 Thực hành Tiếng Việt TRẦN QUỐC TOẢN KỊCH CHIẾN VỚI Ô MÃ NHI. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy. - Lựa chọn được các câu trả lời đúng về nội dung truyện. - Có tinh thần yêu nước,chống giặc ngoại xâm. II. Nội dung: 1: . Luyện đọc : +Luyện đọc : - Một học sinh bài thơ : Trần Quốc Toản kịch chiến với Ô Mã Nhi - 3 học sinh đọc nối tiếp. - Luyện đọc từ khó: cưởi,ghìm ngựa,lóe,xóe,… - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc. - Nhận xét và sửa chữa cho HS 2. Chọn câu trả lời đúng: a, Gặp Ô Mã Nhi, Quốc Toản làm gì ?  Thúc ngựa vút lên, huơ đao chém. b. Quốc Toản sử dụng cách đánh như thế nào ?  Lúc công lúc thủ. c. Cách đánh của Ô Mã Nhi như thế nào ?  Nặng về thế thủ. d. Vì sao Ô Mã Nhi sử dụng cách đánh ấy ?  Vì muốn chờ Quốc Toản sơ hở để hạ chàng. e. Ô Mã Nhi mấy lần lừa Quốc Toản và thất bại?  Ba lần. g. Câu chuyện muốn nói lên điều gì về Trần Quốc Toản ?  Trần Quốc Toản thông minh, can trường. h., Trong truyện có mấy câu Ai là gì ?  Một câu, Đó là: Ta là đại tướng Ô Mã Nhi đây! i. Chủ ngữ trong câu “ Ta là đại tướng Ô Mã Nhi đây” là..  Đại tướng Ô Mã Nhi. III. Củng cố: - Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? - Hãy nêu ghi nhớ Chủ ngữ trong câu kể.. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Thứ Tiết 50:. ngày. tháng. năm. TUẦN 25 Thực hành Tiếng Việt CHÚ BÉ DŨNG CẢM. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng bài báo. -Tóm tắt nội dung bài báo. - Yêu thích môn học. II. Nội dung: 1. Đọc bài báo. - 3-4 học sinh đọc bài. 2.Tóm tắt nội dung bài báo “Chú bé dũng cảm” - 1 học sinh đọc gợi ý của bài. - Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài làm: Trưa 29-4-2007 tại vùng biển phường Hòa hiệp Bắc,quận Liên Chiểu,thành phố Đà Nẵng có một con tàu bị chìm. Cậu bé truyền đang câu cá trên bờ nhìn thấy và nhanh chân chạy đi báo cho người lớn biết.Và Truyền đã nhanh chí nhảy xuống biển cả cùng với mọi người đã cứu sống những người trên tàu. Được biết gia đình của Truyền rất khó khăn nên chị gái phải nghỉ học,còn truyền thì vừa học vừa giúp đỡ gia đình. III. Củng cố: -Qua câu chuyện đã nói lên điều gì? - Giáo dục tư tưởng cho học sinh.. Thứ. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> TUẦN 26 Thực hành Tiếng Việt Tiết 51:. Quả cầu tuyết. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . - Yêu thích môn học. II. Nội dung: 1. Đọc truyện sau : +Luyện đọc : - Một học sinh đọc truyện “ Quả cầu tuyết ” - 4 học sinh đọc nối tiếp ( 2 lượt) - Luyện đọc từ khó: dày,úp lấy,Ga-rô-nê,Ga-rốp-phi,kinh vỡ,… - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc 2. Chọn câu trả lời đúng: a. Đám trẻ chơi trò gì ?  Ném những quả cầu tuyết vào nhau. b. Ai vô tình ném quả cầu tuyết trùng cụ già ?  Ga-rốp-phi. c. Quả cầu tuyết làm cụ già bị thương ở đâu ?  Bị thương ở mắt. d. Ai đã động viên cậu bé nhận lỗi ?  Ga-rô-nê. e. Vì sao cụ già khen cậu bé dũng cảm ?  Vì cậu dám nhận lỗi. g. Trong truyện có mấy câu Ai là gì ?  Một câu.Đó là: Cháu là một cậu bé dũng cảm. h. Câu” Cháu là một cậu bé dũng cảm”. Được dùng làm gì ?  Để nêu nhận định. 3. Củng cố. - Chúng ta vừa học bài gì? - Ý nghĩa câu chuyện là gì?. Thứ. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> TUẦN 26 Thực hành Tiếng Việt Tiết 52:. Hương làng. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . - Phân biệt mở bài,kết bài trong bài văn miêu tả. II. Nội dung: 1. Đọc truyện sau : +Luyện đọc : - Một học sinh đọc truyện “ Hương làng ” - 4 học sinh đọc nối tiếp ( 2 lượt) - Luyện đọc từ khó: chân chất,xương sông,,.. - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc 2. Chọn câu trả lời đúng: a. Đối tượng miêu tả của bài văn là gì ?  Hương thơm của cây và hoa. b. Mùi thơm của những loài hoa nào được bài văn nhắc tới?  Hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu, hoa bưởi, hoa sen. c. Mùi thơm của các loài hoa được miêu tả bằng những từ ngữ nào ?  Thoảng nhẹ, thơm lạ lùng, thơm nồng nàn. d. Ngày mùa, những mùi hương nào thơm khắp cánh đồng, ngõ xóm ?  Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương nồi cơm gạo mới. e. Mùa xuân có những mùi hương của loại lá, loại cây nào ?  Hương lá chanh, lá bưởi, lá xương sông, lá lốt, hương nhu, bạc hà. Bài 2: Tìm đoạn mở bài và đoạn kết bài cuả bài văn trên.Cho biết đó là kiểu mở bài kết bài nào? a. Đoạn mở bài: Từ đầu đến Mộc mạc. Kiểu mở bài: gián tiếp. b. Đoạn kết bài: Từ Hương làng mới đến hết. Kiểu kết baì: không mở rộng. 3. củng cố. - Nội dung của bài là gì? - Có máy cách mở bài và kết bài. Thứ. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> TUẦN 27 Thực hành Tiếng Việt. Ôn tập câu cầu khiến. Tiết 53:. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy. - Lựa chọn được các câu trả lời đúng về nội dung truyện. - Đặt được câu khiến đúng hình thức. II. Nội dung: Bài 1:Gạch chân 7 câu khiến trong các chuỗi câu sau: - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. a. Mau xuống ngựa chịu trói đi ! b. Cứu ông cháu với !  Nói mau !  Cậu thú nhận đi. Để một người khác bị bắt thì thật hèn nhát !  Mình không cố ý mà !  Nhưng cậu vẫn phải làm bổn phận ! c. Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé ! Bài 2: Ghi lại các câu khiến nói trên vào bảng.Đánh dấu ô thích hợp. Cách tạo câu Câu khiến. Thêm Thêm hãy, đừng, lên, đi, chớ, nên, thôi, nào, phải,... với , vào trước nhé,... động từ vào cuối câu. 1 Mau xuống ngựa chịu trói đi !. + đi. 2 Cứu ông cháu với !. + với. Thêm xin, đề nghị, mong,... vào đầu câu. Dùng giọng điệu phù hợp. 3 Nói mau !. √. 4 Cậu thú nhận đi. Để một người khác bị bắt thì thật hèn nhát !. √. 5 Mình không cố ý mà ! 6 Nhưng cậu vẫn phải làm bổn phận ! 7 Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé !. + mà + phải. √ + nhé. Bài 3: Hãy tưởng tượng tình huống và đặt một số câu khiến sau:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> a. Trần Quốc Toản nói với Ô Mã Nhi lúc giáp mặt:  Ngươi hãy đầu hàng đi ! b. Cậu bé Ga-rốp-phi xin lỗi cụ già bị thương.  Xin lỗi cụ, cháu không cố ý ạ ! c. Cụ già bị thương an ủi Ga-rốp-phi khi cậu bé khóc.  Ông không sao đâu, cháu đừng khóc nữa ! d. Em Truyền nói với những người bị nạn.  Đừng sợ, có cháu đây! III. Củng cố: - Thế nào là câu khiến? - Hãy đặt một câu khiến .. Thứ. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> TUẦN 27 Thực hành Tiếng Việt Tiết 54:. Tóm tắt tin tức. I. Mục tiêu: - Biết tóm tắt nội dung của bài báo. - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy của bài báo. - Yêu thích đọc sách báo. II. Nội dung: Bài 1: Đọc các ý kiến của bạn đọc báo điện tử ( về em Trần Văn Truyền trong báo “Chú bé dũng cảm” ): - Hướng dẫn học sinh đọc. + 1 học sinh đọc toàn bài. + 4 Học sinh đọc nối tiếp. (2 lượt) + Giáo viên đọc. Bài 2: Tóm tắt nội dung ý kiến bạn đọc về gương dũng cảm của em Trần Văn Truyền:  Bạn đọc đánh giá hành động của em Truyền: + “Cảm phục tinh thần dũng cảm, quên mình vì mọi người”.  Bạn đọc có những đề nghị với chính quyền: + Có biện pháp thiết thực giúp đỡ về mặt kinh tế, tạo điều kiện cho em Truyền có điều kiện học tập tốt hơn.  Bạn đọc ngỏ lời giúp em Truyền : + Muốn tặng em xe đạp, chia sẻ khó khăn và muốn biết rõ địa chỉ để gửi quà cho em. III, Củng cố.  Bài đọc có ý nghĩa gì?. Thứ TUẦN 28. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Thực hành Tiếng Việt Tiết 55:. Ôn tập. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy. - Lựa chọn được các câu trả lời đúng về nội dung truyện. - Có tính cẩn thận khi làm bài. II. Nội dung: Bài 1:Đọc bài “Hương làng” ( Trang 52), chọn câu trả lời đúng: - 2-3 học sinh đọc a. Trong bài văn có những loại câu nào em đã học ?  Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến. b. Trong bài văn có những kiểu câu nào  Có cả ba kiểu câu Ai là gì ?, Ai làm gì ?, Ai thế nào ? c. Câu “ Đó là những mùi hương chân chất, mộc mạc.” được dùng làm gì ?  Để thực hiện cả mục đích trên. d. Từ ngữ nào là chủ ngữ của câu “Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng”?  Hoa cau e. Từ ngữ nào là vị ngữ của câu “ Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cua tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn” ?  Thơm nồng nàn. Bài 2: Mỗi dấu gạch ngang trong đoạn văn sau được dùng làm gì?Đánh dấu √ vào ô thích hợp.. Dấu gạch ngang. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Đánh dấu phần chú thích trong câu. Tác dụng 1. Ga-rô-nê bảo Ga-rốp-phi: Cậu thú nhận đi. Để một người khác bị bắt thì thật hèn nhát!. √. 2. Mình không đủ can đảm.. √. 3. -(1) Đừng sợ. Mình sẽ bảo vệ cậu. (2) – Ga-rô-nê nói một cách quả quyết.. √. 4. Khổ thơ nào trong bài thơ “Thăm nhà Bác” nói lên đầy đủ nhất vẻ đẹp của Bác Hồ – người Việt Nam. √. √. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> đẹp nhất? 5. Sách đỏ Việt nam nêu tên các động thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, cần bảo vệ: - Về động vật: sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, hổ, √ báo hao mai, tê giác,... - Về thực vật: trầm hương, trắc sâm ngọc lih, tam thất,... Bài 3: Dựa vào nội dung các bài “Trần Quốc Toản kịch chiến với Ô Mã Nhi” và “Chú bé dũng cảm”: a. Đặt một câu giới thiệu về Trần Quốc Toản.  Trần Quốc Toản là một anh hùng dân tộc b.Đặt một câu nhận định về Trần Quốc Toản.  Trần Quốc Toản là một người tài trí, gan dạ. c. Đặt một câu giới thiệu về bạn Trần Văn Truyền.  Trần Văn Truyền là cậu bé nhà nghèo. d. Đặt một câu nhận định về bạn Trần Văn Truyền.  Trần Văn Truyền là một cậu bé dũng cảm. III, Củng cố.  Dấu gạch ngang có tác dụng như thế nào?  Có mấy loại câu kể.  Luyện tập đặt câu.. Thứ TUẦN 28. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Thực hành Tiếng Việt Tiết 56:. Ôn tập. I. Mục tiêu: - Viết được đoạn văn tả mùi hương,lá cây,đồ vật mà em yêu thích. - Biết trình bày đoạn văn đúng hình thức. - Ham thích viết văn miêu tả cây cối. II. Nội dung: Bài 1: Chọn viết theo một trong các đề văn sau : Đề 1: Viết một đoạn văn tả mùi hương của một loài cây, lá, hoa, hoặc quả mà em yêu thích. Bài làm Nhà em có rất nhiều loài hoa như: hoa cúc,hoa lan,hoa huệ,…Nhưng em thích nhất là hoa mai do ba em trồng và chăm sóc đã rất lâu. Đúng là hoa Mai đẹp thật.Mà mai không những đẹp ở hoa mà còn đẹp ở cành.Đứng trước những cành mai nhảnh dẻ vươn lên trong nắng,khẽ lay động qua làn gió thoảng,tự nhiên ta thấy gợi lên trong tâm trí một cái gì mềm mại,uyển chuyển,…Nhưng người ta thưởng thức vẻ đẹp của mỗi loài hoa không phải chủ yếu là ở cành lá mà chính là ở cái sắc,cái hương.Hoa mai cũng tỏa ra năm cánh,nhưng cánh hoa chỉ xếp có một tầng,không chồng lên nhau nhiều lớp như hao đào,nụ mai không chum chím phô hồng như nọ đào,mà ngời xanh như màu ngọc bích.Khi nở cánh hoa xòe ra như lụa,ánh lên một màu vàng nuốt,nuột nà và “thấp thoáng” một mùi hương…Dưới ánh sáng mặt trời,những cánh hoa mai mịn màng ấy tưởng như trong suốt,có thể nhìn xuyên qua được.Khác hoa đào,hoa mai không mọc sát cánh mà đơn độc,hoa mai treo trên cuống dài,trổ từng chum thưa thớt.có lẽ trong thiên nhiên ít có loài hoa bướm cánh màu đỏ như hoa đào,và cũng vì cành mai uyển chuyển hơn cành đào nên đứng trước một cành mai vàng rung rinh trước gió,ta dễ liên tưởng đến đàn bướm rập rờn,… III. Củng cố  Thế nào là miêu tả ?  Bài văn miêu tả gồm mấy phần ?  Rèn luyện viết văn miêu tả .. Thứ TUẦN 29. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Thực hành Tiếng Việt Tiết 57:. Võ sĩ bọ ngựa. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . - Có thái độ đúng đắn khi giao tiếp với mọi người xung quanh. II. Nội dung: 1. Đọc truyện sau : + Luyện đọc : - Một học sinh đọc đoạn văn “Võ sĩ Bọ Ngựa” - 3 học sinh đọc nối tiếp ( 2 lượt) - Luyện đọc từ khó: rún cẳng,vênh vác,đương đi,trịnh trọng,quắp,… - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc 2. Chọn câu trả lời đúng: a. Từ nào cùng nghĩa với vênh vác ?  Vênh váo b. Hành động của Bọ Ngựa trong đoạn mở đầu cho thấy tính cách Bọ Ngựa thế nào ?  Rất hợm hĩnh, huênh hoang. c. Sau khi làm Châu Châu Ma khiếp sợ, Bọ Ngựa xưng là gì ?  Là võ sĩ Đại Mã. d. Vì sao Bọ Ngựa muốn đi du lịch ?  Vì Bọ Ngựa muốn nổi tiếng như Dế Mèn. e. Bác Cồ Cộ dạy cho Bọ Ngựa một bài học bằng cách nào ?  Quắp Bọ Ngựa bay lên cao cho biết sợ. g. Chi tiết Bọ Ngựa đứng ngẩn ra, hai hàng nước mắt rưng rưng thể hiện điều gì?  Bọ Ngựa đã biết hối lỗi. h. Các câu nói của Bọ Ngựa “Gọi ta là võ sĩ Đại Mã ! Nghe rõ chưa ?” Được dùng để làm gì?  Một câu được dùng để nêu yêu cầu, một câu để hỏi. i. Qua hai câu nói trên, em thấy thái độ của Bọ Ngựa đối với Châu Chấu Ma như thế nào?  Hống hách. III. Củng cố. - Qua câu truyện võ sĩ Bọ Ngựa có ý nghĩa gì?. Thứ TUẦN 29 Thực hành Tiếng Việt. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Con lạc đà. Tiết 58:. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy. - Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả loài vật. - Biết sửa chữa khi làm bài chưa hay. II. Nội dung: Bài 1: Đọc và lập dàn ý cho bài văn sau : Mở bài. Thân bài Kết bài. Từ đầu đến Mát-xcơ-va. Tóm tắt nội dung: Giới thiệu lạc đà sống ở sa mạc Từ Lạc đà đến ra đi. Tóm tắt nội dung: Tả hình dáng và hoạt động. Từ Ôi đến hết Tóm tắt nội dung: Tình cảm của tác giả đối với con lạc đà.. Bài 2: Lập dàn ý chi tiết miêu tả một loài côn trùng hoặc một loài vật khác mà em biết (ong, bướm, bọ ngựa, chuồn chuồn, châu chấu, kiến, cánh cam, dế, rùa, ba ba,...) + Mở bài: Giới thiệu con rùa. + Thân bài: Tả bao quát: Hình dáng,kích thước,màu sắc,… Tả chi tiết: Đầu, thân ,chân,… Hoạt động của con rùa,… + Kết bài: Cảm nghĩ của em về con rùa. III. Củng cố: - Có mấy cách mở bài,kết bài?. Thứ TUẦN 30 Thực hành Tiếng Việt. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tiết 59:. Chinh phục đỉnh Ê-vơ-rét. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . - Có vượt khó khi gặp khó khăn. II. Nội dung: 1. Đọc truyện sau : + Luyện đọc : - Một học sinh đọc đoạn văn “Chinh phục đỉnh Ê-vơ-rét” - 3 học sinh đọc nối tiếp ( 2 lượt) - Luyện đọc từ khó: Ê-vơ-rét, Nê-pan,vách, ngày 22-5-2008,đêm 21-5,ngày 6-6,… - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc 2. Chọn câu trả lời đúng: a, Ba người Việt Nam đầu tiên chinh phục đỉnh Ê-vơ-rét là những ai ?  Bùi Văn Ngợi, Phan Thanh Nhiên, Nguyễn Mậu Linh. b. Các vận động viên trên leo tới đỉnh núi Ê-vơ-rét ngày hôm nào?  22 – 5 - 2008 c. Đỉnh núi Ê-vơ-rét cao bao nhiêu ?  8848 mét. d. Các vận động viên phải vượt qua những khó khăn như thế nào ?  Leo lên dốc băng, vượt qua sông băng, trong điều kiện thời tiết cực kì khắc nghệt. e. Câu “Xin chúc mừng các chàng trai dũng cảm của chúng ta !” được dùng làm gì ?  Để bộc lộ cảm xúc vui mừng, thán phục của người viết. 3. Đặt câu cảm : a. Thể hiện niềm vui của em khi nhìn tấm ảnh quốc kì Việt Nam tung bay trên “nóc nhà thế giới” Ê-vơ-rét.  Ôi ! Hạnh phúc quá, lá cờ Việt Nam đang tung bay trên đỉnh núi Ê-vơ-rét. b. Thể hiện sự thán phục của em khi biết tin ba vận động viên leo núi Việt Nam đã chinh phục được đỉnh núi Ê-vơ-rét.  Ôi! Các anh thật dũng cảm. c. Thể hiện sự hồi hộp của em khi theo dõi trận đấu giữa đội bóng (hoặc đội kéo co, đội nhảy dây, đội cắm hoa, …) của lớp em với lớp khác.  Ôi! Mình hồi hộp quá đi. III. Củng cố. - Thế nào là câu cảm ? - Cho ví dụ. Thứ TUẦN 30 Thực hành Tiếng Việt. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tiết 60:. Hộp thư anh Biết Tuốt -1. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật. - Hoàn thành được dàn ý miêu tả con Lạc đà. - Biết yêu quý và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. II. Nội dung: 1: Đọc bài sau : + Hướng dẫn học sinh đọc bài. - Mỗi đoạn 2-3 học sinh đọc. - Giáo viên đọc mẫu. - Đọc nhóm đôi. - Tổ chức học sinh thi đọc. 2. Dựa theo nội dung bài trên và bài “Con lạc đà”, hãy quan sát và ghi lại kết quả quan sát của em về ngoại hình (hoặc hành động) của con vật mà em biết. + Ngoại hình : - Thân hình : to tròn,… - Đầu : Tròn và dài về trước,… - Mắt : Tròn, trông rất buồn,… - Hai lỗ mũi : Ươn ướt,động đậy,… - Tai : To, dựng đứng trên hai cái đầu rất đẹp. - Bốn chân : khi đi cứ dẫm lộp bộp trên đất. - Đuôi : Ve vảy hết sang phải rồi lại sang trái. + Hoạt động và thói quen : - Bước đi khoan thai không biết mệt. - Rất chăm chỉ (vác đồ vật rất nặng nhưng không kêu than) III. Củng cố : - Hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.. Thứ. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> TUẦN 31 Thực hành Tiếng Việt Tiết 61:. Quê ngoại. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . - Biết yêu quê hương, đất nước. II. Nội dung: 1: Đọc bài thơ sau, đánh dấu √ vào  trước câu trả lời đúng . + Luyện đọc : - Một học sinh đọc đoạn văn “Quê ngoại” - 4 học sinh đọc nối tiếp ( 2 lượt) - Luyện đọc từ khó: lích chích,thoang thoảng,miên man,… - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc a. Bạn nhỏ trong bài thơ về quê ngoại trong dịp nào ?  Trong những ngày hè. b. Bài thơ nhắc đến những loài cây nào ở quê ngoại ?  chanh, khế, cỏ, lúa. c. Bài thơ còn nhắc đến những sự vật nào khác ở quê ngoại?  Nắng, tiếng chim, dòng sông, giọt sương, hương hoa cỏ. d. Bạn nhỏ cảm nhận vẻ đẹp của quê ngoại nhờ những giác quan nào?  Nhờ cả thị giác, thính giác, xúc giác và khứu giác. e. Em hiểu câu thơ “ Nắng chiều ở quê ngoại-Óng ả vàng ngọn chanh” như thế nào ?  Nắng chiếu óng ả nhuộm vàng ngọn cây chanh g. Qua từ óng ả, em hình dung nắng chiếu giống như sự vật nào ?  Giống như một tấm lụa. 2. Gạch chân trạng ngữ trong mỗi câu sau : Trên móng chân mèo có một lớp thịt mềm.Chính nhờ lớp thịt này mà chú mèo của em đi lại không phát ra tiếng động nào. Ngay cả khi nhảy từ trên cao xuống, mèo cũng tiếp đất rất nhẹ nhàng và không hề bị thương. 3. Dựa theo nội dung khổ đầu của bài thơ “Quê ngoại”, viết 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn đứng đầu câu. a. Ở quê ngoại, nắng chiếu óng ả ngọn tre. b. Trên cành khế, tiếng chim kêu lích chích. III. Củng cố : - Nêu tác dụng của trạng ngữ chỉ nơi chốn.. Thứ TUẦN 31 Thực hành Tiếng Việt. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tiết 62:. Hộp thư anh biết tuốt - 2. I. Mục tiêu: - Rèn luyện viết một một đoạn văn miêu tả một bộ phận của con vật. - Trình bày đúng hình thức của đoạn văn. - Biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình. II. Nội dung: 1: Điền câu mở đoạn (in nghiêng) thích hợp với mỗi đoạn văn: (1) Chiều chiều,khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân.Nghe hiệu lệnh ấy, hơn bốn chục con gà vịt chạy tíu chân, đổ về quây quần lấy một góc. Tiếng vỗ cánh, tiếng chí choé hỗn loạn. Cả bầy xô vào tranh nhau ăn. (2) Mấy chú gà giò, ngực tía, lơ thơ mấy hàng lông ở đuôi và cánh, tỏ ra láu lỉnh và táo bạo nhất.Chúng xông xáo chẳng coi ai ra gì.Có chú bị gà mẹ mổ vào lưng quắc lên, vùng chạy ra nhưng lại xông vào ngay. Mấy chị vịt bầu thấp lùn, béo trục béo tròn, lạch bạch tới sau cùng nhưn cũng không chịu thua. Chúng vừa ăn vừa la quàng quạc như mắng lũ gà thiếu lịch sự, chẳng chịu chờ đợi một chút cho vui vẻ cả đàn. (3) Chỉ có chú gà trống là có vẻ rộng rãi.Nó mổ vài hạt thóc rồi đứng nhìn, đôi mắt lúng la lúng liếng, cái mào đỏ chót rung rinh trên đầu. Có khi nó đuổi gà giò cho gà mái ăn. Có khi nó xí phần một đám thóc rồi tục tục gọi gà con đến. Cựa nó dài như quả ớt, kể cũng đáng sợ thật. Mấy chú gà giò còn chẳng dám bén mảng nữa là nhép con. Thấy gà con không dám đến, gà trống cố tỏ ra mình là kẻ hiền từ, nó thong thả bước ra giữa sân vỗ cánh, nhún đuôi, cất giọng gáy o o.... 2. Dựa theo nội dung bài đọc sau, viết một đoạn văn miêu tả một bộ phận của một con vật mà em yêu thích. Hộp thư anh Biết Tuốt (2) - Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài làm Ngay từ buổi sáng tinh mơ ngoài cửa lều đã rộn lên những tiếng « vít vít » của đàn vịt. trông những con vịt ấy rất dễ thương. Nó có cái mỏ tím ngắt, suồm suộm khi ăn thì hoạt động rất nhanh.Mỏ con vịt rất dài và to hơn cả gà trống. III. Củng cố : - Sửa sai cho học sinh lỗi về câu (nếu có).. Thứ TUẦN 32 Thực hành Tiếng Việt. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Tiết 63:. Chiến đấu với tử thần. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . - Có tinh thần lạc quan khi gặp khó khăn trong cuộc sống. II. Nội dung: 1: Đọc truyện sau. + Luyện đọc : - Một học sinh đọc đoạn văn “ Chiến đấu với tử thần “ - Chia đoạn. - 4 học sinh đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt) - Luyện đọc từ khó: Xti-phen Guôn-đơ,Ha-vớt,Đác-uyn,Niu Oóc,… - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc 2. Chọn câu trả lời đúng : a. Bác sĩ phát hiện Xti-phen Guôn-đơ bị ung thư năm ông bao nhiêu tuổi ?  40 tuổi. b. Khi biết mình bị bệnh, Guôn-đơ suy nghĩ như thế nào ?  “Vẫn còn 50% hi vọng” c. Guôn-đơ chiến đấu với căn bệnh quái ác như thế nào ?  Tiếp tục giảng dạy, làm chủ biên tạp chí và nghiên cứu khoa học. d. Guôn-đơ đã sống thêm được bao nhiêu lâu ?  20 năm. e. Trong thời gian đó, Guôn-đơ đã cống hến cho khoa học điều gì ?  Đưa ra lí thuyết tiến hoá mới, có ảnh hưởng lớn tới sinh vật học. g. Theo em, nhờ đâu mà Guôn-đơ đã chiến thắng bệnh tật và có những cống hiến lớn lao như vậy ?  Nhờ tình yêu cuộc sống và nghị lực phi thường h. Dòng nào liệt kê đủ trạng ngữ trong câu “Năm 1981, lúc 40 tuổi, Xti-phen Guônđơ, nhà sinh vật học người Mĩ, cũng đã thốt lên với các bác sĩ câu hỏi này khi ông biết mình bị ung thư” ?  Năm 1981, lúc 40 tuổi, khi ông biết mình bị ung thư i. Cụm từ nào là trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu “Nhờ tình yêu cuộc sống và nghị lực phi thường, Guôn-đơ đã chiến thắng bệnh tật và có cống hiến lớn lao cho khoa học” ?  Nhờ tình yêu cuộc sống và nghị lực phi thường. III. Củng cố. - Trạng ngữ là gì ? - Nêu ví dụ ! Thứ TUẦN 32 Thực hành Tiếng Việt. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tiết 64:. Hộp thư anh Biết Tuốt - 3. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với bức thư. - Rèn viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình,hoạt động của con vật. - Ham thích viết văn miêu tả. II. Nội dung: Bài 1: Đọc bài sau. Học sinh luyện đọc. - 5 học sinh đọc nối tiếp đoạn ( 2-3 lượt) Bài 2:Dựa theo nội dung các bài “Hộp thư anh Biết Tuốt”, “Con lạc đà” và kết quả quan sát của em ở tuần 30, hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình,một đoạn văn tả hoạt động của một con vật mà em biết. - Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài. - Chú ý tả những đặc điểm nổi bật của con vật để phân biệt sự khác nhau của con vật. + Tả ngoại hình con trâu. Bài làm Con trâu nhà em trông mập mạp,khắp mình nó đem bóng như mun.Cái sừng của nó nhọn hoắt,vênh vênh.Trông cái thân mình béo mẫm và lực lưỡng của nó sao mà đáng yêu thế.Nó gặm cỏ soàn soạt từng năm cỏ non ngon lành.Nó thè lưỡi ra ủi cả đất lên để gặm cỏ.Đôi mắt nó lim dimra chiều khoan khoái lắm.Nó bước đi chậm chạp.Khi bước đi bắp chân của nó cuộn lên từng u thịt núng nính.Cái đuôi của nó cứ quất ten tét lên mông,… + Tả hoạt động của con gà mới lớn. Bài làm Gà bà kiến là gà trống tơ,lông đen,chân chì,có bộ giò cao,cổ ngắn,Nó nhảy tót lên cây rơm thật cao phóng tầm mắt nhìn quanh như muốn mọi người hãy chú ý,nó sẽ gáy một hơi thật to,thật dài.Nó xòe cánh nghiêng cổ,chuẩn bị chu đáo nhưng rốt cuộc chỉ rặn được ba tiếng éc è e cụt ngũn.Nó gượng quá đỏ chín mặt,hấp tấp nhảy xuống đất…. III. Củng cố. - Sửa sai cho học sinh (Nếu có). - Nhắc nhỡ học sinh khi miêu tả.. Thứ TUẦN 33 Thực hành Tiếng Việt. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tiết 65:. Giấc mơ của phò mã - 1. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . - Có tính tình thật thà, biết giúp đỡ người khác. II. Nội dung: 1: Đọc truyện sau. + Luyện đọc : - Một học sinh đọc đoạn văn “ Giấc mơ của phò mã ” - Chia đoạn. - 5 học sinh đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt) - Luyện đọc từ khó: băn khoăn,tân khoa,trẫm,… - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc 2.Chọn câu trả lời đúng : a. Cô hàng xóm hẹn với hai thầy khoá điều gì?  Ai đỗ cao hơn sẽ lấy người đó. b. Kết quả thi của hai chàng thế nào ?  Hai chàng đều đỗ thủ khoa. c. Nhà vua gỡ rắc rối cho hai chàng bằng cách nào ?  Gả công chúa cho một chàng. d. Sau khi lấy cô hàng xóm, chàng Thiện sống thế nào ?  Sống cuộc đời giản dị, ngày ngày ngâm thơ dưới bóng tre xanh. e. Sau khi lấy công chúa, cuộc sống của chàng Đoàn thế nào ?  Ở lại kinh đô, lấy công chúa, leo lên đến chức tể tướng. g. Cụm từ để chọn một thủ khoa trong câu “Để chọn một thủ khoa, Hội đồng họp bàn mấy ngày liền” là loại trạng ngữ gì ?  Trạng ngữ chỉ mục đích. h. Cụm từ nào là trạng ngữ chỉ mục đích trong câu “Để các khanh khỏi bối rối, trẫm nghĩ ra cách này” ?  Để các khanh khỏi bối rối. III. Củng cố:  Ý nghĩa câu chuyện nói lên điều gì?. Thứ TUẦN 33 Thực hành Tiếng Việt. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tiết 66:. Chiền chiện bay lên. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Sắp xếp các đoạn cho phù hợp với bài văn. - Có tình cảm,thái độ yêu quê hương,đất nước. II. Nội dung: 1:Sắp xếp lại các đoạn thân bài của bài văn sau bằng cách đánh số thứ tự vào trước mỗi đoạn : - 4 học sinh nối tiếp đọc bài văn. - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Học sinh trình bày. 1 Đã vào thu...Đám cỏ may đã hết cái thời hoa giăng một dải tím ngắt mặt đê.Cỏ đã vào quả, để lại những chấm bạc có đuôi nhọn như kim, găm đầy hai ống quần mỗi khi ai sơ ý đi qua lối cỏ. 3 Chiều thu buông dần.Đó là lúc chim đã kiếm ăn no nê.Từ một bờ sông, bỗng một cánh chim chiền chiện bay lên. Thoạt đầu như một tiếng đá ai ném bay vút lên trời. Nhưng viên đá ấy như có một sức thần, không rơi xuống mà cứ lao vun vút mãi lên chín tầng mây. Chiền chiện bay lên đấy ! 2 Chim chiền chiện vẫn lang thang kiếm ăn trong các bụi cỏ may già, trên đồng , trên bãi.Chiền chiện giống sẻ đồng nhưng áo không một màu nâ sồng như chim sẻ. Áo của chiền chiện màu đồng thau, đốm đậm đốm nhạt rất hài hoà. Chiền chiện chân cao và mảnh, đầu rất đẹp. Trông dáng vẻ của chiền chiện như thể một chàng kị sĩ đồng bị Thượng Đế hoá phép ẩn mình trong kiếp chim bé nhỏ. 4 Theo với cánh chim bay lên, từ không trung vọng lên một tiếng hót trong sáng diệu kì, giọng ríu ran đổ hồi, âm điệu hài hoà đến tinh tế. Giọng hót vừa đượm vẻ hồn nhiên, vừa thơ thới, thanh thản. Chim reo niềm yêu đời vô tư cho những người lam lũ trên mặt đất Lúc ấy, trên cánh đồng, người nào vẫn việc ấy. Người làm cỏ vẫn làm cỏ, người xới xáo vẫn xới xáo, người cày cuốc vẫn cày cuốc. Nhưng tiếng chim hồn hậu đang lặng lẽ nhập vào tâm hồn họ. Đến như tôi, một cậu bé chăn trâu bảy, tám tuổi đầu cũng mê đi trong tiếng hót chim chiền chiện giữa buổi chiều mà bầu trời, mặt đất và hồn người đều trong sáng. Tiếng chim là tiếng thiên sứ gửi lời chào mặt đất. 5 Chiền chiện bay lên và đang hót !. 2: Tóm tắt nột dung 3 đoạn ở phần thân bài trong bài văn trên :.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Đoạn 1. Đoạn 2. Đoạn 3. ( Từ Chim đến nhỏ bé ) Tóm tắt nội dung :Tả hình dáng của chim chiền chiện. (Từ Theo với đến mặt đất ) Tóm tắt nội dung : Miêu tả giọng hát của chim chiền chiện đối với cuộc sống của con người. ( Từ Chiều thu đến bay lên đấy ) Tóm tắt nội dung :Tả hoạt động của chim chiền chiện.. 3 : Hãy cho biết : a) Mở bài theo kiều : Gián tiếp Bài văn tả chim chiền chiện. b) Kết bài theo kiều : Không mở rộng.. III. Củng cố: - Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần?. Thứ TUẦN 34 Thực hành Tiếng Việt. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Tiết 67:. Giấc mơ của phò mã (2). I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . - Bết yêu thương, quý trọng mọi người. II. Nội dung: 1: Đọc truyện sau. + Luyện đọc : - Một học sinh đọc đoạn văn “ Giấc mơ của phò mã 2 ” - Chia đoạn. - 5 học sinh đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt) - Luyện đọc từ khó: du ngoạn,sung sướng,phàn nàn,yên ắng,tẻ ngắt,chiêm bao.. - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc 2. Chọn câu trả lời đúng : a. Sau lần du ngoạn nhà vua than phiền về điều gì ?  Người dân sống vui vẻ, sung sướng hơn cả vua. b. Tể tướng đoàn làm gì để vua hài lòng ?  Cấm dân gian hội hè, vui hát. c. Sau lệnh cấm người dân ca hát, nhà vua sống thế nào ?  Nhà vua không nhờ thế nào mà vui vẻ, sung sướng hơn. d. Vợ chồng chàng Thiện bị kết tội gì ?  Tội không tuân lệnh cấm ca hát của triều đình. e. Điều gì khiến tể tướng Đoàn bỏ lệnh cấm ?  Chàng hiểu ra lẽ phải sau một giấc mơ kinh dị. g. Nhờ đâu nhà vua thấy lòng vui vẻ thư thái ?  Nhờ biết vui niềm vui của dân chúng. h. Cụm từ bằng mọi thủ đoạn trong câu “bằng mọi thủ đoạn, chàng gây bè kết cánh, leo lên đến chức tể tướng” là loại trạng ngữ ?  Trạng từ chỉ phương tiện. III. Củng cố. - Ý nghĩa câu chuyện là gì?. Thứ TUẦN 34 Thực hành Tiếng Việt. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tiết 68:. Miêu tả con vật. I. Mục tiêu: - Rèn luyện viết một bài văn miêu tả con vật hoàn chỉnh đủ ba phần « Mở bài,thân bài,kết bài » rõ ràng. - Viết đúng yêu cầu đề bài. - Biết yêu quý các vật nuôi. II. Nội dung: 1: Dựa vào dàn ý và những đoạn văn đã chuẩn bị ở các tuần trước, hãy hoàn chỉnh bài văn tả một con vật mà em thích. - Hướng dẫn học sinh làm bài . - HS nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả con vật. - Giáo viên viết dàn ý bài văn lên bảng. - Học sinh làm bài. - Học sinh trình bày bài làm. - Học sinh nhận xét -> Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm +Mở bài :  Giới thiệu con vật định tả (Của ai,em thấy ở đâu,khi nào ?) +Thân bài :  Miêu tả hình dáng (ngoại hình) con vật.  Miêu tả hoạt động thói quen của con vật. +Kết bài :  Nêu lợi ích của con vật.  Nêu cảm nghĩ của em về con vật. III. Củng cố : - Nhắc lại kiến thức của bài.. Thứ TUẦN 35. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Thực hành Tiếng Việt Tiết 69:. Ba anh đầy tớ. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật - Chọn được các câu trả lời đúng trong bài . - Học sinh có thái độ phù hợp trong cuộc sống. II. Nội dung: 1: Đọc truyện sau. + Luyện đọc : - Một học sinh đọc đoạn văn “ Ba anh đầy tớ ” - Chia đoạn. - 2học sinh đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt) - Luyện đọc từ khó: lo xa,cáng,vũng bùn,… - Học sinh đọc bài theo cặp. - 2 cặp thi đọc 2. Chọn câu trả lời đúng: a. Phú ông đắc ý về điều gì ?  Vì mỗi anh đầy tớ có một đức tính đáng quý. b. Anh “cẩn thận” làm gì khi thấy cậu cả ngã xuống ao?  Chạy về xin phép ông chủ cho vớt cậu. c. Vì sao anh “ cẩn thận” bị phú ông đuổi đánh?  Vì sự cẩn thận của anh làm cậu cả chết đuối . d. Vì sao anh “lo xa” bị đuổi đánh ?  Vì anh nói như rủa cho cậu hai chết. e. Anh “lễ phép” được ông chủ khen khi đi qua chỗ lội,đã làm gì?  Đặt cáng xuống vũng bùn,lễ phép cảm ơn. g. Truyện cho em thấy cái dở trong tính cách của ba anh đầy tớ là gì?  Cẩn thận,lo xa,lễ phép đều quá mức nên làm hỏng việc. h. Trong các câu hỏi sau,câu hỏi nào được dùng để tỏ ý chê trách?  Ai bảo mày mua hai cái áo quan? i. Trong truyện trên có những loại câu nào?  Có cả câu kể,câu hỏi,câu cảm,câu khiến. k. Trong các câu sau đây,câu nào có trạng ngữ chỉ nguyên nhân?  Vì quá lễ phép,anh “lễ phép” đã đặt ông chủ xuống vũng bùn. l. Các dấu phẩy trong câu “ Anh “lễ phép” nghe lời khen của ông chủ,vội đặt cáng xuống bùn,vòng tay,lễ phép nói...”có tác dụng gì?  Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu. III. Củng cố. - Nêu ý nghĩa của câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(82)</span>

×