Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đại số 9 - luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.97 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>111Equation Chapter 1 Section 1TÊN BÀI DẠY: TIẾT 3 - LUYỆN TẬP VỀ CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A =A Môn học/Hoạt động giáo dục: Môn Toán ; Lớp:9 Thời gian thực hiện: 1 (tiết) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh cách nhận biết được căn thức bậc hai và tìm điều kiện tồn tại căn thức bậc hai, điều kiện xác định biểu thức đại số nói chung. 2 - Học sinh vận dụng được hằng đẳng thức A = A để thu gọn, biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai, giải phương trình, chứng minh đẳng thức... - Học sinh biết vận dụng tổng hợp các quy tắc, tính chất, hằng đẳng thức đã học để giải các bài tập có liên quan. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản. - Năng lực chuyên biệt: Biết phân tích tìm lời giải và trình bày lời giải, làm quen với dạng toán biến đổi, tính toán, chứng minh, giải phương trình chứa căn thức bậc hai. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện - Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Thiết bị dạy học: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng. - Học liệu: Máy chiếu, máy tính, đồ dùng học tập, ôn bài cũ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Hoạt động 1: Mở đầu(5ph) a) Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh. b) Nội dung: Yêu cầu học sinh phát biểu các nội dung cơ bản về khái niệm căn thức bậc hai, điều kiện xác định căn thức bậc hai, và hằng đẳng thức căn bậc hai của một bình phương đã học. c) Sản phẩm: Học sinh phát biểu đúng các lý thuyết và viết đúng hằng đẳng thức. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV giao nhiệm vụ: * Hiển thị trên máy chiếu: Yêu cầu HS phát biểu khái niệm căn - Với A là một biểu thức đại số thì A là thức bậc hai? Cách tìm điều kiện xác căn thức bậc hai của A. định của căn thức bậc hai ? Viết lại hằng đẳng thức khai triển căn bậc hai - Để A xác định thì A  0 . của một bình phương. * HS thực hiên nhiệm vụ: Một HS lên - Hằng đẳng thức: bảng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Sản phẩm học tập: - Phát biểu đúng khái niệm, cách tìm ìïï A nÕu A ³ 0 2 A = A = í điều kiện xác định của căn thức bậc ïïî -A nÕu A < 0 hai. - Viết đúng và đầy đủ khai triển hằng đẳng thức căn bậc hai của một bình phương. *Kết luận nhận định: Lớp nhận xét, GV kết luận và đánh giá. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (35ph) a) Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: HS rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện xác định căn thức bậc hai, rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, giải phương trình, chứng minh đẳng thức. c) Sản phẩm: Trả lời và trình bày của học sinh, học sinh nhận xét lẫn nhau. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2. 1: Dạng tìm điều kiện để căn thức có nghĩa * GV giao nhiệm vụ: Hoạt động cá Bài tập 12 (tr.11): nhân (lên bảng trình bày bài). a) 2 x  7 có nghĩa * HS thực hiện nhiệm vụ: Hai HS lên 7 bảng trình bày, mỗi HS 2 ý. HS dưới  2 x  7 0  x  2 lớp quan sát, theo dõi phần trình bày của bạn, đối chiếu với kết quả của bản b)  3 x  4 có nghĩa thân. 4   3 x  4 0  x  3 * Sản phẩm học tập: - HS trình bày trọn vẹn lời giải của mỗi ý. - HS cho ý kiến nhận xét, hoàn thiện bài làm của bạn. Kết luận nhận định: GV kết luận và đánh giá. Củng cố cho HS với những biểu thức đã học thì ta chú ý những điều kiện mẫu khác không, biểu thức lấy căn bậc hai không âm để biểu thức có nghĩa.. c). 1  1  x có nghĩa.  1  x 0   1  x 1  0   1  x. 2 d) Căn thức 1  x có nghĩa khi và chỉ 2 khi 1  x 0 1+x2 0 mà x 2 0 với mọi x    1  x 2 1  0 với mọi x   2 Vậy 1  x luôn có nghĩa với mọi x   HOẠT ĐỘNG 2.2: Dạng bài tập tính toán, rút gọn * GV giao nhiệm vụ: Hoạt động cá Bài tập 11 (tr.11) nhân giải bài tập 11 rồi xung phong a) 16. 25  196 : 49 trình bày bảng, sau đó hoạt động nhóm, 4.5  14 : 7 20  2 22 trình bày vào bảng nhóm bài tập 13..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * HS thực hiên nhiệm vụ: - Giải bài tập 11 mà không dùng máy tính cầm tay sau đó một cá nhân trình bày bảng. - Lớp nhận xét phần trình bày và kết quả. - Hoạt động thảo luận và trình bày theo nhóm bài tập 13. * Sản phẩm học tập: - Trình bày khoa học, chính xác bài tập 11 lên bảng. - Thống nhất phần trình bày và kết quả bài tập 13 trong bảng nhóm. * Trình bày, báo cáo: Cá nhân và đại diện nhóm.. 2 b) 36 : 2.3 .18  169. 36 : 182  13 36 :18  13 2  13  11 81  9 3. c). 32  42  9  16. d).  25 5 Bài tập 13 (tr.11) 2 a) Với a  0 thì: 2 a  5a 2 a  5a  2a  5a  7a b) Với a 0 thì:. 25a 2  3a. 2.   5a   3a  5a  3a 5a  3a 8a 2. * Kết luận nhận định: GV nhận xét và 9a 4  3a 2   3a 2   3a 2 c) cho điểm. 3a 2  3a 2 6a 2 d) Với a  0 thì:. 5. 2a 3  3a 3. 3 2. 3. 3. 3.  2a   3a 5.  2a   3a. 5. 4a 6  3a 3 5.  10a 3  3a 3  13a 3 HOẠT ĐỘNG 2.3. Dạng phân tích đa thức thành nhân tử * GV giao nhiệm vụ: Bài tập 14 (tr.11) 2 - Yêu cầu HS nhắc lại các cách phân x 2  3 x 2  3 tích đa thức thành nhân tử đã học. a) - Yêu cầu HS trình bày lời giải bài tập  x 3 x 3 14 a, c. * HS thực hiên nhiệm vụ: - Nhắc lại các phương pháp cơ bản để 2 phân tích đa thức thành nhân tử. c) x  2 3 x  3 - Trình bày lời giải các câu a, c bài tập 2 2  x  2 x 3  3 14. 2 * Sản phẩm học tập:  x  3 - Một cá nhân HS trình bày lời giải bài tập 14 a, c. * Đánh giá, kết luận: Giáo viên gọi HS nhận xét rồi kết luận, cho điểm. HOẠT ĐỘNG 2.4. Dạng giải phương trình * GV giao nhiệm vụ: Bài tập 15 (tr.11): - Vận dụng hằng đẳng thức căn bậc hai a) Cách 1:.  . . . .  . . .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> của một bình phương, phân tích đa x 2  5 0  x 2 5 thức thành nhân tử để hoạt động nhóm x 5 nhỏ giải bài tập bài tập 15.  x  5   x  5 Vậy pt có nghiệm x  5 . Cách 2: * HS thực hiện nhiệm vụ:.   . 2. - Thảo luận theo nhóm 4 để đưa ra x 2  5 0  x 2  5 0 phương pháp và thống nhất trình bày  x  5 x  5 0 lời giải bài tập 15.. . .  x  5 0    x  5 0.  x  5   x  5 Vậy pt có nghiệm x  5 . 2 b) x  2 11x  11 0. * Sản phẩm học tập: - Đại diện 2 nhóm nếu có cách trình  x 2  2 x 11  bày khác nhau thực hiện giải bài 15.. .  x  11. . 2. . . 2. 11 0. 0  x  11 0. * Đánh giá, kết luận: Giáo viên gọi  x  11 HS nhận xét rồi kết luận, cho điểm. Vậy pt có nghiệm x  11 . 4. Hoạt động 4: Vận dụng (3ph) A2 = A. a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng đúng hằng đẳng thức chỗ sai trong bài toán “Con muỗi nặng bằng con voi” ở bài tập 16 sgk.. để tìm ra. b) Nội dung: Học sinh đọc kỹ nội dung chứng minh con muỗi nặng bằng con voi để tìm ra chỗ sai trong phép chứng minh đó. c) Sản phẩm: HS trình bày được lỗi sai và giải thích vì sao sai. d) Tổ chức thực hiện: HS đọc kỹ đề bài và nêu chỗ sai trong lời giải. * GV giao nhiệm vụ: Bài tập 16: Ta có 2 2 - Yêu cầu học kỹ phần chứng m  V  V  m     1. minh. Vận dụng hằng đẳng thức để tìm   m  V  2   M  v  2 chỗ sai và nếu đúng thì phải viết thế nào. Do đó: m  V V  m là sai vì không áp * HS thực hiên nhiệm vụ: Nháp dụng đúng hằng đẳng thức. rồi trình bày vào bảng nhóm Chữ lại: * Sản phẩm học tập: 2 2  m  V   V  m  m  V  v  M Đáp án chính xác. * Kết luận: GV nhận xét, đánh giá Dùng định nghĩa để bỏ dấu giá trị tuyệt đối. và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh các bài đã chữa..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ (1ph) + Về xem lại các bài tập đã giải. Làm phần bài còn lại trong SGK. + Xem trước bài “Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương”. + Làm bài tập 8, 9, 11 SBT..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×