Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Bai 42 Bao quan luong thuc thuc pham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chúc mừng năm mới !. Nhóm 3: 1. 2. 3. 4. 5. 6.. Thanh Long Hải Long Đình Long Cao Linh Trần Hướng Lê Long. . .  .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trß ch¬i: Chung søc. C¸ch ch¬i: Có 8 câu hỏi nhỏ, lần lượt các đội bắt đầu từ nhóm 1 sẽ hội ý và đưa ra đáp án chính xác cho từng câu hỏi. Trả lời đúng +1 điểm và trả lời sai -1 điểm. Cuối cùng là 1 câu hỏi đặc biệt trị giá 10 điểm. Cả 3 nhóm đều hội ý trong 3 phút và vử người lên bảng trả lời.. Nhóm thắng cuộc sẽ được nhận một món quà từ nhóm 3 chúng mình.!!!. GOODLUCKY !.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C©u 1: : Quy trình: “ Thu hoạch→ Tách hạt→ Làm. sạch, phân loại → Làm khô → xử lí bảo quản→ Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản:. A.Bảo quản củ giống C. Bảo quản sắn lát khô. B. Bảo quản khoai lang tươi D. Bảo quản hạt giống. Chúc mừng bạn !. §¸p ¸n:. D. ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C©u 2: : Hoạt động nào sau đây là bảo quản nông, lâm, thủy sản? A. Làm chè hoa quả B. Sấy khô C. Làm thịt hộp D.thóc Tất cả các đáp án trên. §¸p ¸n: B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C©u 3: :. Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây?. A. Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh B. Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh C. Chất lượng cao, thuần chủng, không sâu bệnh D. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh. §¸p ¸n:. C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C©u 4: Trong quy trình bảo quản củ giống , xử lí ức chế nảy mầm là bước thứ …..? Chúc mừng bạn ! B. Thứ 3 A. Thứ 2 D. Thứ 5. C. Thứ 4. §¸p ¸n:. C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C©u 5:Để bảo quản hạt giống trung hạn cần ? A. Giữ ở nhiệt độ 35-40 độ C và độ ẩm 35-40% B.Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường. C. Giữ ở điều kiện lạnh đông nhiệt độ là-10 độ C, độ ẩm không khí 35 -40% D.Giữ ở điều kiện lạnh(0 độ C), độ ẩm không khí từ 35-40%. §¸p ¸n:. D.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C©u 6: Mục đích của công tác bảo quản nông lâm thủy sản là ? A. Tạo điều kiện cho bảo quản B. Hạn chế tổn thất và tạo ra nhiều sản phẩm C. Duy trì đặc tính ban đầu, hạn chế tổn thất D. Tạo tính đa dạng trong chê biến. §¸p ¸n:. C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C©u 7:Độ ẩm không khí thích hợp cho bảo quản thóc gạo là ? A. 85-90% C.70-80%. B.75-85% D.80-90%. Chúc mừng bạn !. §¸p ¸n:. C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C©u 8: Quy trình bảo quản củ giống gồm mấy bước ? A. 5 bước C. 7 bước. §¸p ¸n. B. B. 6 bước D. 8 bước.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu hỏi đặc biệt : So sánh quy trình bảo quản củ giống và bảo quản hạt giống? * Giống nhau: Đều qua quy trình thu hoạch, làm sạch, phân loại * Khác nhau: - Bảo quản hạt giống: cần phơi, sấy khô, đóng bao hoặc thùng, chum, vại,bảo quản kín, nên điều tiết nhiệt độ và độ ẩm tuỳ mục đích sử dụng - Bảo quản củ giống: không phơi khô, cần xử lí chống VSV gây hại, xử lí ức chế nảy mầm, không đóng bao, để nơi thoáng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trò chơi “ Chung sức” đến đây là kÕt thóc råi, chóc c¸c bạn ngµy cµng häc giái, ch¨m ngoan h¬n.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu hỏi : kể tên một số lương thực, thực phẩm mà bạn biết ? Lương thực: thóc ngô, 1 số củ như khoai lang, sắn... Thực phẩm : rau , hoa quả,...... Lương thực thực phẩm SX theo thời vụ nhưng nhu cầu sử dụng chúng lại diễn ra hàng ngày. Vì vậy cần được bảo quản lưu trữ để dùng dần. Còn rau hoa quả tươi là mặt hàng chóng bị hư hỏng nếu ko có phương pháp bảo quản thì không thể vận chuyển đi xa, dài ngày.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 42 BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 42 . BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC 1. Bảo quản thóc, ngô a. Các dạng kho bảo quản Câu hỏi : Theo hiểu biết của các bạn, lương thực được bảo quản bằng những cách nào ?. Lương thực thường được bảo quản ở trong : kho thông thường, kho silô, chum vại, thùng phuy....

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 42 . BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC 1. Bảo quản thóc, ngô a. Các dạng kho bảo quản. Nhà kho. Kho silô.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhà kho Gầm thông gió có tác dụng gì? =>hạn chế sự tăng nhiệt, tránh hiện tượng mao dẫn làm tăng độ ẩm trong kho. Xây tường bằng gạch dày có tác dụng gì? =>Hạn chế sự phá hại của SV, hạn chế tác động của đk nhiệt độ, độ ẩm...). Câu hỏi : Nhà kho có những đặc điểm gì ?. Có gầm thông gió. Có mái che, có trần cách nhiệt. Có nhiều gian, xây bằng gạch. Thuận tiện cho xuất, nhập và bảo quản hàng hóa..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kho silô. - Có hình trụ, hình vuông, hình sáu cạnh. - Xây bằng gạch, bêtông cốt thép hoặc thép. - Quy mô lớn, được trang bị tự động hóa đồng bộ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 42 . BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC 1. Bảo quản thóc, ngô b. Một số phương pháp bảo quản Câu hỏi: Xem hình và hay cho biết có những phương pháp bảo quản thóc, ngô nào ?. Đóng bao. Đổ rời.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phương pháp truyền thống.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hệ thống silô liên hoàn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 42. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC 1. Bảo quản thóc, ngô b. Một số phương pháp bảo quản.  - Đổ rời thông gió.. - Đóng bao trong nhà kho. - Phương pháp truyền thống: Trong chum, vại, thùng phuy... - Các nước phát triển: Sử dụng hệ thống silô hiện đại..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 42. BẢO QUẢNLƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC 1. Bảo quản thóc, ngô c. Quy trình bảo quản thóc, ngô. . Thu hoạch. Tuốt, tẽ hạt. Làm sạch và phân loại. Làm khô. Làm nguội. Sử dụng. Bảo quản. Phân loại theo chất lượng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thu hoạch. Thủ công. Máy móc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuốt, tẽ hạt.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Làm sạch.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Làm khô.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 42-44 . BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC 2. Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì) a. Quy trình bảo quản sắn lát khô Điền từ thích hợp vào ô trống Thu hoạch 1 (dỡ). 2 gọt vỏ Chặt cuống,. Làm3sạch. 4 gói Đóng. Làm khô. Thái lát. Bảo quản kín, 5 nơi khô ráo. Sử dụng. c. Làm sạch a. Thu hoạch (dỡ); b. Đóng gói d. Bảo quản kín,nơi khô ráo e. Chặt cuống, gọt vỏ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 42-44 . BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC 2. Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì) a. Quy trình bảo quản sắn lát khô Câu hỏi: Tại sao muốn bảo quản sắn dài hạn cần thái lát ?. muốn bảo quản lâu cần làm cho SP khô để giảm hô hấp và chống VSV xâm nhập mà củ chứa nhiều nước nên phải thái lát mới phơi khô tới giới hạn cho phép.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài 42-44 . BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC 2. Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì) b. Quy trình bảo quản khoai lang tươi Câu hỏi: Khoai lang thường bị loại côn trùng nào phá hại?. bọ hà khoai lang đục củ làm củ bị đắng, hôi không ăn được.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bọ hà. Nhộng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài 42-44 . BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC 2. Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì) b. Quy trình bảo quản khoai lang tươi Thu hoạch và lựa chọn khoai. Hong khô Xử lí chất chống nấm Hong khô Xử lí chất ức chế nảy mầm. Sử dụng. Bảo quản. Phủ cát khô.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Xử lý chất chống nấm CBZ 0,2%. Xử lý chất ức chế nảy mầm NAA 0,2 %.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài 42-44 . BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM II. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI 1. Một số phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi Rau, quả tươi chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhiều nước nên dễ - Bảo quản ở điều kiện bình thường Rau, quả tươi bị VSV xâm nhiễm và gây hại. có gìtên khác với Kể một số - Bảo quản lạnh thóc,pháp ngô?bảo phương - Bảo quản lí trong trường khí rau, biến đổi Nguyên bảo môi quản: Giữ quản cho rau,quả hoaluôn quả ở trạng thái ngủ nghỉ, tránh sự xâm nhiễm củatươi? VSV, giữ được chất - Bảo quản bằng hóa chất lượng Nguyên ban đầu lícủa củarau, bảoquả. quảnbằng rau,chiếu quả tươi - Bảo quản xạ là gì?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Bảo quản trong môi trường khí biến đổi N2. 78,1%. N2. 78,1%. O2. 20,9%. O2. 5% - 10%. CO2. 0,035%. CO2. 2% - 4%. Điều kiện bình thường. Môi trường khí biến đổi.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bảo quản bằng hóa chất Chỉ sử dụng những hóa chất được cơ quan chức năng cho phép ( axit acetic, axit benzoic, muối Bicacbonat…). Trong đó, sử dụng nước ozôn là tốt nhất nước ozôn (Anolyte) thực chất là dung dịch điện phân của muối ăn .Trong đó ngoài các ion Na+, Cl- còn có nhiều nguyên tử oxy, ozôn, clo... là thành phần có thể tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn, vi trùng bệnh lao, nấm mốc, xạ khuẩn….

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Bảo quản bằng chiếu xạ Chiếu xạ thực phẩm là sử dụng các tia bức xạ (tia gamma,…) để bắn vào ADN của các tế bào vi khuẩn hay vi sinh vật gây bệnh có trong thực phẩm, làm chúng bị chết..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài 42-44 . BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM II. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI 2. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh.. . Thu hái. Chọn lựa. Làm sạch. Bảo quản lạnh. Bao gói. Làm ráo nước. Sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Củng cố Câu 1: Đặc điểm không phải của nhà kho: A. Có hình trụ hay hình sáu cạnh. B. Dưới sàn kho có gầm thông gió C. Tường kho xây bằng gạch D. Có trần cách nhiệt..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Câu 2: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng ” là quy trình: A. Chế biến rau quả. B. Bảo quản rau, quả tươi bằng pp lạnh. C. Bảo quản rau, quả tươi bằng pp chiếu xạ. D. Bảo quản rau, quả tươi bằng hóa chất..

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

×