Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ON TAP CHUONG 1 HINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.66 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Buổi 5 ( Ngày 14 /10 /2017) ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP 7 Bài 1: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Trình bày rõ cách vẽ. Bài 2: Cho hình vẽ: Biết a // b. A = 700, C = 900. Tính số đo của góc B1 và D1. Bài 3: Xem hình vẽ, cho biết a// b và c  a a) Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không? Vì sao? b) Cho đường thẳng d cắt hai đường thẳng a và b tại A và B. Cho biết góc A1= 1150. Tính số đo các góc B2; B3; A3. c) Gọi Ax và By lần lượt là tia phân giác của các góc A1 và B3. Chứng minh: Ax //By.. a. B. b. 70. c a. C. 1. 1 D. A. d A 2 3 1 4. b. B 2 3 1 4. -------------*-------------. Bài 4 1- Điền vào chỗ trống (……..) để được một khẳng định đúng: a) Nếu b// c và a  b thì ……………………... b) Nếu a// b và c// a thì ……………………… 2- Hãy điền dấu X vào ô trống mà em chọn: Câu Nội dung Đúng 1 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2 Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. Đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn thẳng là đường 3 trung trực của đoạn thẳng đó. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba 4 thì chúng song song với nhau. Sai.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 1- a) a  c b) b//c 2- Hãy điền dấu X vào ô trống mà em chọn: Mỗi ý đúng được 0.25 điểm Câu Nội dung Đúng 1 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. X 2 Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. Đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn thẳng là đường 3 trung trực của đoạn thẳng đó. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba 4 thì chúng song song với nhau. Sai X X X. II- TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) Học sinh vễ hình đúng (1đ) b) Cách vẽ: (1đ) - Vẽ đoạn AB = 4cm. - Lấy O  AB sao cho OA = OB = 4cm (hay lấy O là trung điểm AB) - Vẽ xy  AB tai O Suy ra xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB.. x. B. A O. y. Bài 2: (2 điểm) Ghi đúng giả thiết – kết luận a B C GT: a // b. A = 700, C = 900. 1 KL: B1 = ?; D1 = ? + Tính: D1 = ? 70 1 b a // b  0 A D   b  CD  D1 90 a  CD  + Tính: B1 = ? a // b mà A và B1 là cặp góc trong cùng phía nên: A + B1 = 1800  B1 = 1100 Bài 3: (4 điểm). d. c. a) Vì a//b (gt) và c  a (gt) nên c  b. (1đ). A 2 3 1 4. a. b) Ta có: a//b (câu a)  B2 + A1 = 1800 (hai góc trong cùng phía)  B2 = 1800 – A1 = 1800 – 1150 = 650 (1đ) 0. và B3 = A1 = 115 (hai góc so le trong) * A3 = A1 = 1150 1. c) Ta có: xAB = 2 A1 1. (1). (0,5đ) ( 0,5đ). b. y. 2 x. B. 3 1 4. (vì Ax là tia phân giác A1) (0,25đ). yBA = 2 B3 (2) (vì By là tia phân giác B3) (0,25đ) Vì a//b nên A1 = B3 (3) (hai góc so le trong) (0,25đ) Từ (1); (2), (3) suy ra: xAB = yBA  Ax//By (vì cặp góc so le trong bằng nhau) (0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×