Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.43 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA CHƯƠNG I – GT 12 THỜI GIAN: 60 PHÚT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Cho hàm số y = –x3 + 3x2 – 3x + 1, mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên . B. Hàm số luôn luôn đồng biến trên . C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1. 1 4 1 2 x x 3 4 2 , khẳng định nào là đúng?. y . Câu 2: Trong các khẳng định sau về hàm số A. Hàm số có điểm cực tiểu là x = 0. B. Hàm số có hai điểm cực đại là x = 1. C. Cả A và B đều đúng;. D. Chỉ có A là đúng.. 1 y x3 m x 2 2m 1 x 1 3 Câu 3: Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây là sai?. A. m 1 thì hàm số có cực đại và cực tiểu. B. m 1 thì hàm số có hai điểm cực trị. C. m 1 thì hàm số có cực trị. D. Hàm số luôn luôn có cực đại và cực tiểu.. 2 Câu 4: Kết luận nào là đúng về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y x x ?. A. Có giá trị lớn nhất và có giá trị nhỏ nhất;. B. Có giá trị nhỏ nhất và không có giá trị lớn nhất;. C. Có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất; D. Không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. Câu 5: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số: A. 3. B. 2. C. 1. y. 3x 1 x 2 4 là:. D. 4. 3 2 Câu 6: Hàm số y x 3x mx đạt cực tiểu tại x = 2 khi :. A. m 0. B. m 0. C. m 0. D. m 0. 2 Câu 7: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y 2sin x cos x 1 .. Khi đó tích M.m bằng: A. 0. 25 B. 8. 25 C. 4. D. 2. 2 Câu 8: Hàm số y 2 x x nghịch biến trên khoảng. 1 ;2 A. 2 . 1 1; B. 2 . C. (2; ). D. (-1;2). Câu 9: Cho hàm số y= - x3+3x2+9x+2. Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm A. (1;12). B. (1;0). C. (1;13). D. (1;14). 3 Câu 10: Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y x 3x 2 tại 3 điểm phân biệt khi :.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 0 m 4. B. 0 m 4. Câu 11: Cho hàm số. y. C. 0 m 4. D. m 4. 3x 1 2 x 1 .Khẳng định nào sau đây đúng?. A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là. y. C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x= 1. 3 2. B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là. y. 3 2. D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận. Câu 12: Đồ thị sau là của hàm số nào?. 4 2 A. y x 2 x 2. 4 2 C. y x 2 x 2.. 4 2 B. y x 2 x 2. 4 2 D. y x 2 x 2 .. y x3 3mx 2 3 2m 1 x 2m 0; 2 Câu 13: Với giá trị nào của m đồ thị hàm số đi qua điểm A ? A. m 1 B. m 1 C. Không tìm được m. D. m tùy ý. Câu 14: Bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của hàm số nào?. A. y=x 3 − 3 x2 −1 . C. y=x 3 +3 x2 −1 . Câu 15: Cho hàm số là:. B. D. y . 3. 2. y=− x +3 x − 1. 3 2 y=− x −3 x − 1.. 1 4 1 2 x x 1 (C). 4 2 Hệ số góc tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ là -1. 5 A. -2. B. 0. C. 4 . D. 1. 4 2 Câu 16: Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số y=− x +4 x . Với giá trị nào của m thì phương trình 4 2 x −4 x +m=0 có hai nghiệm phân biệt.?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> m 4 m 0 . B. m 4.. A. m 4 C. m 0. D. m 0.. Câu 17: Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y =x+1 và đường cong điểm I của đoạn thẳng MN bằng 1 A. 2 B. 1 C. 2 3. y. 2x 4 x 1 . Khi đó hoành độ trung. 1 D. 2. 2. Câu 18: (C) là đồ thị của hàm số y x x 2 , (d) là đường thẳng đi qua điểm A(-1;2) và có hệ số góc bằng m. Giá trị của m để (d) cắt ( C) tại ba điểm phân biệt là: A. m 0. B. m 0, m 1. C. m 1. D. m 0, m 1. Câu 19: Đồ thi hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị: 4 2 A. y x 2 x 1. 4 2 B. y x 2 x 1. 4 2 C. y 2 x 4 x 1. 4 2 D. y x 2 x 1. Câu 20: Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số. y. 2x 1 x 2 với trục Oy. Phương trình tiếp tuyến với đồ. thị trên tại điểm M là: A.. y . 3 1 x 2 2. 3 1 y x 2 2 B.. C.. y . 3 1 x 2 2. 3 1 y x 2 2 D.. II. PHẦN TỰ LUẬN: 4. 2. Cho hàm số y x 2 x 1 (C ) a) Khảo sát và vẽ đồ thị ( C) b) Dùng ( C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình : − x 4 +2 x 2+ k −1=0 c) Viết phương trình tiếp tuyến với ( C) tại điểm có hoành độ bằng -2..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN 1 A. 2 C. 3 D. 4 D. 5 A. 6 A. 7 A. 8 A. 9 C. 10 A. 11 A. 12 A. 13 B. 14 B. 15 A. 16 C. 17 B. 18 B. 19 A. 20 A.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>