Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tham khao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.05 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD VÀ ĐT CẨM KHÊ KẾ HOẠCH DẠY THÊM
<b>TRƯỜNG THCS HƯƠNG LUNG MÔN: Ngữ Văn 7</b>
<b> NĂM HỌC: 2016 – 2017</b>
<b>I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH :</b>


<b>* Thuận lợi:</b>


- Được sự quan tâm của lãnh đạo của nhà trường, các thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ thương yêu học sinh.
- Phần lớn học sinh biết vâng lời, có học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Bước đầu học sinh xác định được động cơ học tập.


- Phương tiện dạy học tương đối đầy đủ dể sử dụng phục vụ cho việc dạy của GV và học của học sinh
<b>* Khó khăn:</b>


- Học sinh chưa có phương pháp học tập bộ mơn.


- Chưa biết cách chuẩn bị bài trước khi đến lớp, và gia đình ít quan tâm đến việc học của các em.


- Một số học sinh còn ham chơi, chưa chú trọng vào việc học, đến lớp còn chưa thuộc bài, chưa chuẩn bị bài, cịn thụ động
trong q trình học tập.


- Tài liệu học tập của các em còn hạn chế nhiều .


- Một số em chưa thấy hết tầm quan trọng của bộ môn .
<b>II/ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:</b>


<b>1. Đối với giáo viên: </b>


- Chuẩn bị tốt phần nội dung của chủ đề và giáo án thực hiện chủ đề
- Cho học sinh đọc trước nội dung chuẩn bị của giáo viên.



- Giáo viên có sự phân cơng cụ thể cho từng nhóm học sinh.


- GV hướng dẫn học sinh cách tra cứu tài liệu và cách thực hiện nhiệm vụ.


- Thường xuyên tra cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp, để việc tìm hiểu và áp dung việc dạy học theo chủ đề đạt hiệu quả
- Tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả ĐDDH.


- Tự làm những ĐDDH mà nhà trường thiếu.


- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với đặc trưng của chủ đề đã lựa chọn.
- Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc học tập của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Xây dựng nề nếp học tập ở nhà: Tự giác, tích cực học theo thời gian biểu.


- Xây dựng nề nếp học tập trên lớp: Tích cực, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, tự giác học tập, rèn luyện.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, VBT, TBĐ, thước kẻ,…


- Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Về nhà tự giác, tích cực học bài, làm BT, chuẩn bị bài mới.


<b>III. Kế hoạch chi tiết:</b>


<b>Tuần</b>
<i><b>(Ngày,</b></i>
<i><b>tháng,</b></i>
<i><b>năm)</b></i>


<b>Thứ tự tiết</b>
<b>(theo PPCT)</b>



<b>Tên bài/ Chủ đề Tên bài</b>


<b>Nội dung</b>
<b>điều chỉnh</b>


<b>dạy học</b>
<b>(giảm tải)</b>


<b>Chuẩn bị của GV và HS</b>
<i><b>(Thiết bị dạy học, tài liệu,</b></i>


<i><b>các điều kiện khác)</b></i>


<b>Ghi chú</b>


<b>Buổi 1</b> <b>1,2,3</b> VBND: Cổng trường mở ra ; Mẹ tôi Giáo án<sub>Tài liệu tham khảo</sub>


<b>Buổi 2</b> <b>4,5,6</b> VB:“Cuộc chia tay của những con
búp bê”.


Giáo án


Tài liệu tham khảo
<b>Buổi 3</b> <b>7,8,9</b> Liên kết văn bản, bố cục và mạch


lạc trong văn bản


Giáo án



Tài liệu tham khảo
<b>Buổi 4</b> <b>10,11,12</b> Văn học dân gian: Ca dao- dân ca Giáo án<sub>Tài liệu tham khảo</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thể thơ đường luật. Tài liệu tham khảo
<b>Buổi 7</b> <b>19,20,21</b> Từ ghép, từ láy, Đại từ Giáo án<sub>Tài liệu tham khảo</sub>


<b>Buổi 8</b> <b>22,23,24</b> Từ ghép, từ láy, Đại từ Giáo án<sub>Tài liệu TK</sub>


<b>Buổi 9</b> <b>25,26,27</b> Cảm thụ văn bản: Sông núi nước<sub>Nam , Phò giá về kinh</sub> Giáo án<sub>Tài liệu tham khảo</sub>


<b>Buổi 10</b> <b>28,29,30</b> <sub>Ôn tập học kỳ I</sub> Giáo án<sub>Tài liệu tham khảo</sub>


<b>Buổi 11</b> <b>31,32,33</b> Văn biểu cảm và cách làm bài văn<sub>biểu cảm</sub> Giáo án<sub>Tài liệu tham khảo</sub>


<b>Buổi 12</b> <b>34,35,36</b> <sub>Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa</sub> Giáo án<sub>Tài liệu tham khảo</sub>


<b>Buổi 13</b> <b>37,38,39</b>


Rèn kĩ năng về văn biểu cảm: Phát
biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học .
Viết đoạn văn


Giáo án


Tài liệu tham khảo


<b>Buổi 14</b> <b>40,4142</b>


Rèn luyện kĩ năng về văn nghị luận:
Đề văn nghị luận và việc lập ý cho


bài văn nghị luận.


Giáo án


Tài liệu tham khảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tài liệu tham khảo


<b>Buổi 16</b> <b>46,47,48</b> Ôn tập văn chứng minh Giáo án


Tài liệu tham khảo


<b>Buổi 17</b> <b>49,50,51</b> Ôn tập các phép biến đổi câu Giáo án


Tài liệu tham khảo
<b>Buổi 18</b> <b>52,53,54</b> Ôn tập tục ngữ về thiên nhiên và lao<sub>động sản xuất.</sub> Giáo án<sub>Tài liệu tham khảo</sub>


<b>Buổi 19</b> <b>55,56,57</b> Phép lập luận giải thích Giáo án


Tài liệu tham khảo


<b>Buổi 20</b> <b>58,59,60</b> Ôn tập tổng hợp. Giáo án


Tài liệu tham khảo


<b> TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN</b> <b> NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×