Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

giao an 6 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.77 KB, 77 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 10 / 8 / 2016. Chương I : CƠ HỌC Tiết 1. Bài 1-2: ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh biết cách đổi đơn vị đo độ dài, biết ước lượng độ dài - Học sinh chọn được thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo các độ dài cho trước. - Học sinh biết cách đo độ dài, biết ước lượng độ dài. - Học sinh biết cách đặt mắt và đọc các kết quả đo độ dài. 2. Kĩ năng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo độ dài. - Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. 3. Thái độ - Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, ham học hỏi và nghiêm túc xây dựng bài.. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Cả lớp: tranh vẽ to thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm, bảng ghi kết quả1.1 - Hình vẽ 2.1 ,2.2, 2.3 /sgk - Mỗi nhóm :1 thước dây, 1 thước kẻ, 1 thước cuộn 2. Học sinh - Học sinh: SGK và vở ghi chép. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới Đặt vấn đề vào bài (2 phút) - Cho học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi đầu bài. Nhận xét và chốt lại “sở dĩ có sự sai lệch đó là vì thước đo không giống nhau, cách đo không chính xác, ho ặc cách đ ọc k ết qu ả ch ưa đúng…V ậy đ ể kh ỏi tranh cãi, hai chị em cần phải thống nhất điều gì?”.Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả l ời câu h ỏi này. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Ôn lại đơn vị đo độ dài và ước lượng độ dài cần đo (3 phút) - Ở lớp dưới các em đã học những đơn vị đo độ dài nào? - Trong các đơn vị đo độ dài trên, đơn vị nào là đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta? - Yêu cầu học sinh điền C1 - Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1 - Giới thiệu thêm một số đơn vị đo độ dài như: +1 inch = 2,54 cm +1 feet = 30,48 cm +1năm ánh sáng dùng để đo khoảng cách vũ trụ +1 hải lí = 1,852m dùng để đo khoảng cách trên biển. Mét (m), centimet(cm),… - Mét (m) - Điền C1 - Trả lời C1 - Ghi bài -Lắng nghe. đêximet(dm), I. Đơn vị đo độ dài 1. Ôn lại đơn vị đo độ dài - Đơn vị thường dùng là : mét (m) - C1: 1m = 10dm = 100cm 1cm =10 mm 1km = 1000m.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hướng dẫn học sinh ước lượng -Chú ý độ dài - Yêu cầu học sinh đọc và làm C2 - Đọc và làm C2 - Gọi học sinh thực hiện C2 - 1 học sinh thực hiện C2, các học sinh khác theo dõi - Gọi 1 học sinh khác dùng thước - 1 học sinh dùng thước kiểm tra kiểm tra lại và nhận xét và nhận xét -Yêu cầu học sinh đọc và làm C3 - Đọc và làm C3 - Độ dài ước lượng và độ dài đo bằng thước có giống nhau không? - Không giống nhau - Tại sao trước khi đo độ dài ta - Để chọn thước đo phù hợp và cần phải ước lượng độ dài cần đo? chính xác. 2. Ước lượng độ dài. Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (15 phút) - Thông báo: người ta đo độ dài bằng thước. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1/sgk , đọc và thực hiện C4 - Gọi học sinh trả lời C4. - Lắng nghe. -Quan sát hình 1.1/sgk ,đọc và thực hiện C4 -Trả lời C4 : + thợ mộc dùng thước dây + học sinh dùng thước kẻ + người bán vải dùng thước mét (thẳng ) -Khi sử dụng 1 dụng cụ đo nào ta -Lắng nghe cần phải biết GHĐ và ĐCNN của nó - GHĐ của thước là gì? - GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước - ĐCNN của thước là gì? - ĐCNN của thước là khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước - Ghi bài -Yêu cầu học sinh hoạt động cá -Hoạt động cá nhân, đọc và làm nhân đọc và thực hịên câu hỏi C5,C6,C7 C5,C6,C7 -Gọi học sinh trả lời C5, C6, C7 -Trả lời C5,C6,C7 -Yêu cầu học sinh hoạt động theo -Đọc sgk và hoạt động theo nhóm, nhóm đọc sgk và tiến hành thực tiến hành đo rồi ghi kết quả vào hành theo các trình tự yêu cầu của bảng 1.1/sgk sgk - Em hãy cho biết ta phải dùng - Dùng thước thẳng có GHĐ 1m và thước nào để đo chiều dài của cái ĐCNN 1cm bàn ? - Tại sao chúng ta phải dùng thước - Vì thước đó sẽ cho kết quả đo đo đó ? chính xác - Nhận xét -CH: Theo em chúng ta đo nhiều -TL:Làm như thế thì giảm được sai lần rồi tính giá trị trung bình để số làm gì? -Nhận xét -Gọi đại diện mỗi nhóm đọc kết -Đại diện nhóm đọc kết quả đo. II. Đo đọ dài 1.Tìm hiểu dụng cụ đo. -GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. -ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước - C5 : GHĐ : 20cm ĐCNN : 1mm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> quả đo Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo độ dài (12 phút) -Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả - Hoạt động cá nhân, thực hiện các ở bảng 1.1/sgk và thực hiện các câu hỏi C1 ,C2 ,C3 ,C4 ,C5 câu hỏi C1 ,C2 ,C3 ,C4 ,C5 -Gọi học sinh lần lượt trả lời các -Trả lời các câu hỏi : câu C1  C5 +C1: ( khác ) hơn kém nhau 0.5cm +C2: chọn thước kẻ để đo bề dày sgk +C3: đặt thước dọc theo chiều dài +C4: đặt mắt vuông góc cạnh thước +C5: đọc theo vạch chia gần nhất -Gọi học sinh rút ra kết luận về -Rút ra kết luận về cách đo độ dài cách đo độ dài bằng cách điền từ thích hợp vào C6 -Ghi bài -Nhận xét. 2. Cách đo độ dài (sgk). Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút) -Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện các câu hỏi C7, C8, C9 -Gọi học sinh lần lượt trả lời các câu C7, C8, C9. -Đọc và thực hiện các câu hỏi C7, II. Vận dụng C8, C9 -Trả lời - C7: vị trí đặt thước đúng là : c -Ghi bài - C8: vị trí đặt mắt đúng là : c - C9: (a) : l = 7cm (b) :l = 7cm (c) :l= 7cm. 4. Củng cố (2 phút) - Có những loại thước đo nào? - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì? 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập trong sbt - Chuẩn bị bài tiết sau.. IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………... Ngày soạn: 17 / 8 / 2016. TIẾT 2. Bài 3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Kiến thức - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng. - Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ thích hợp. 2. Kĩ năng - Sử dụng được dụng cụ đo để đo thể tích chất lỏng. 3. Thái độ - Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, ham học hỏi và nghiêm túc xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Cả lớp: một số bình chứa, ca đong, chai lọ có sẵn dung tích , một số bình chia độ. - Mỗi nhóm: 2 bình chứa nước có dung tích khác nhau, bình chia độ có GHĐ 200 cm3 2. Học sinh - SGK và vở ghi chép. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Nêu cách đo độ dài. Tại sao trước khi đo - Cách đo độ dài là:ước lượng độ dài cần đo, chọn thước có độ dài ta cần phải ước lượng độ dài cần đo? GHĐ và ĐCNN thích hợp, đặt thước dọc theo chiều dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0, đặt mắt vuông góc với cạnh kia của thước, đọc theo vạch chia gần nhất . - Khi đo độ dài cần ước lượng độ dài cần đo vì để chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp - Gọi HS chữa bài tập 1-2.7, 1-2.8, - 1 HS lên chữa bài tập ,các HS còn lại theo dõi và nhận xét 1-2.9/sbt 3. Bài mới *Đặt vấn đề (2 phút) Để đo độ dài ta dùng thước . Vậy để đo thể tích chất lỏng ta sử dụng dụng cụ đo nào? Và cách đo được thực hiện như thế nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Đơn vị đo thể tích (3 phút) - Thông báo: “một vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể tích trong không gian” - Ở lớp dưới các em đã học một số đơn vị đo thể tích. Vậy em nào có thể nhắc lại giúp cô: “đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?” - Nhận xét - Ngoài ra ta còn có những đơn vị đo thể tích nào ? - Yêu cầu học sinh thực hiện C1. - Lắng nghe. I. Đơn vị đo thể tích. - Đơn vị đo thể tích thường dùng là: m3,lít(l) - Đơn vị thường dùng là + Mét khối (m3) + lít ( l ) -Ghi bài - cm3, dm3, ml - Làm C1 vào vở. - C1: 1m3= 1000dm3 = 1000000cm3 1m3= 1000lít = 1000000ml = 1000000cc. Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo và cách đo thể tích chất lỏng (18 phút) - Cho HS quan sát bình chia độ và -Quan sát II. Đo thể tích chất lỏng. hình vẽ 3.2/sgk 1. Tìm hiểu về dụng cụ đo thể - Xác định GHĐ và ĐCNN tích - Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ - Dụng cụ đo: ca đong, bình chia của bình chia độ trong hình vẽ. độ….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Khi sử dụng bình chia độ cần xác định GHĐ và ĐCNN -Yêu cầu HS đọc và làm C2 - Đọc và làm C2 vào vở - C2: -Gọi HS thực hiện C2 - 1 HS lên bảng làm ,các HS +ca to: GHĐ : 1l khác chú ý theo dõi nhận xét ĐCNN: 0.5 l +ca nhỏ: GHĐ : 0.5 l ĐCNN: 0.5 l +can : GHĐ : 5 l ĐCNN : 1 l -Yêu cầu HS đọc và làm C3 - Đọc và làm C3 vào vở - C3: ở nhà thường dùng chai lọ có -Gọi HS trả lời C3 - 1 HS lên bảng làm, các HS ghi sẵn dung tích, bơm tiêm … để khác theo dõi nhận xét đo thể tích chất lỏng -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ sgk -Quan sát hình vẽ sgk, làm C4 và thực hiện câu C4 -1 hs lên bảng làm, các HS 2.Tìm hiểu cách đo thể tích chất -Gọi HS lên bảng làm C4 còn lại theo dõi nhận xét lỏng -Yêu cầu HS điền C5 -Thảo luận nhóm và trả lời - Cách đo thể tích chất lỏng : câu hỏi C6, C7, C8, -Yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện C6, C7,C8 - C9: 1- thể tích 2- GHĐ -Yêu cầu nghiên cứu câu C9 và trả -Trả lời câu hỏi C9 3- ĐCNN 4- Thẳng đứng lời -Nhắc lại 5- ngang 6- Gần nhất -Nhận xét và gọi HS nhắc lại Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích chất lỏng (15 phút) - Phân chia dụng cụ TN cho từng nhóm HS - Yêu cầu HS đọc sgk và nêu phương án đo thể tích chất lỏng đựng trong hai bình - Yêu cầu HS tiến hành TN rồi ghi kết quả vào bảng. - Nhận dụng cụ TN - Đọc sgk ,đưa ra phương án TN -Tiến hành TN , ghi kết quả vào bảng 3.1/sgk. 3. Thực hành Bảng3.1 Vật Dụng cụ V(ư) V(đ) cần đo cm3 cm3 đo ghđ đcnn B1. 250. 2. 100. 96. B2. 250. 2. 150. 124. 4. Củng cố (5 phút) - Đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ đo nào? - Nêu cách đo thể tích chất lỏng. 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài .Làm bài 3.1  3.7/ sbt - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 25 / 8 / 2016. TIẾT 3. Bài 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của chúng. 2. Kĩ năng - Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. 3. Thái độ - Tuân thủ các qui tắc đo II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bảng phụ kẻ bảng 4.1/sgk - Mỗi nhóm: 1 vật rắn không thấm nước, bình chia độ, bình tràn, bình chứa, dây buộc 2. Học sinh - Sgk và vở ghi chép - Bảng 4.1/sgk III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Để đo thể tích chất lỏng em - Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình chia độ, hoặc chai lọ có ghi sẵn dùng dụng cụ gì? dung tích… - Nêu cách đo. - Cách đo thể tích chất lỏng là: ước lượng thể tích cần đo, chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp, đặt bình chia độ thẳng đứng, đặt mắt ngang với mực chất lỏng, đọc số chỉ theo vạch chia gần nhất - Gọi học sinh chữa bài tập 3.2 và 3.5 ở SBT 3. Bài mới * Đặt vấn đề (2 phút)Dùng bình chia độ có thể đo thể tích chất lỏng. Vậy có những vật rắn không thấm nước như hòn đá, đinh sắt thì làm thế nào xác định thể tích của chúng? Để biết được chúng ta sang bài học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước (15 phút) - Giới thiệu cho HS dụng cụ đo thể tích vật rắn không thấm nước là bình tràn và bình chia độ -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 4.2/sgk và thực hiện câu hỏi C1 - Gọi HS trả lời câu hỏi C1 - Nhận xét và của HS ghi bài. -Nếu hòn đá to bỏ không lọt bình chia độ thì ta có thể sử dụng bình tràn và bình chứa -Cho HS quan sát hình 4.3/sgk -Yêu cầu HS mô tả cách đo -Nhận xét -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 vào. - Lắng nghe - Quan sát hình vẽ 4.2/sgk và thực hiện câu hỏi C1 - HS trả lời câu hỏi C1, các HS khác theo dõi nhận xét - Ghi bài. -Quan sát hình 4.3/sgk -Mô tả cách đo thể tích vật rắn bằng bình tràn -Làm câu C2 vào vở -1 HS trả lời câu hỏi, các HS khác. I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 1. Dùng bình chia độ - V1 = 150 cm3 - V2 = 200 cm3 => Vđá = V2 - V1 = 200 – 150 = 50 cm3 - C1: buộc hòn đá bằng 1 sợi dây, thả từ từ cho hòn đá chìm trong mực nước ở bình chia độ ta thấy mực nước dâng lên .Đó chính là thể tích của hòn đá. 2. Dùng bình tràn - Dụng cụ: - Cách đo + Đổ nước vào bình tràn, ngang miệng tràn. Bình chứa đặt ở dưới bình tràn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> vở -Gọi HS trả lời câu hỏi C2 -Nhận xét. theo dõi và nhận xét. + Thả chìm vật vào trong bình tràn rồi chờ chơ nước chảy từ bình tràn sang bình chứa. + Đổ hết nước từ bình chứa sang bình chia độ. Vnước tràn ra = Vđá -Từ 2 cách đo trên, em hãy điền từ -Rút ra kết luận, điền từ thích hợp  Kết luận: thích hợp vào chỗ trống ở câu C3 vào chỗ trống ở câu C3 ( C3 / sgk – 16 ) -Nhận xét -Nhắc lại phần kết luận -Gọi HS nhắc lại phần kết luận -Ghi bài Hoạt động 2: Thực hành đo thể tích vật rắn (15 phút) -Yêu cầu các nhóm HS thảo luận nêu lên phương án đo thể tích vật rắn không thấm của nhóm mình -Gọi HS đại diện các nhóm nêu phương án thí thực hành -Nhận xét -Yêu cầu HS tiến hành thực hành và đo 3 lần rồi lấy giá trị trung bình -Gọi đại diện HS các nhóm lên bảng điền kết quả vào bảng 4.1. -Thảo luận nhóm về phương án 3. Thực hành đo thể tích vật rắn thực hành Bảng4.1 -Đại diện các nhóm phương án thực hiện. nêu. -Tiến hành TH - Đại diện HS các nhóm điền kết quả vào bảng 4.1 /sgk. vật dụng cụ V(ư) V(đ) cần đo cm3 cm3 đo ghđ đcnn V Hòn Đá 250 2 100 98 Bi sắt. 250. 2. 120 110. Hoạt động 3: Vận dụng (5 phút) -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C4 -Gọi HS trả lời câu hỏi C4 -Nhận xét. -Đọc và thực hiện câu hỏi C4 -Trả lời câu hỏi C4. -Ghi bài -Yêu cầu HS về nhà thực hiện các câu hỏi C5,C6 vào vở ghi bài. II.Vận dụng: C4: Cần chú ý: Lau khô bát trước khi dùng - Khi nhấc ca ra không làm đổ nước ra bát - Đổ hết nước trong bát vào bình chia độ. 4. Củng cố (6 phút) - Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng những dụng cụ nào ? Cách đo? 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập 4.1 4.5/SBT - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 28 / 8 / 2016. TIẾT 4. KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. 2. Kĩ năng - Đo được khối lượng bằng cân. - Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. 3. Thái độ - Cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Cân Rô bec van, vật để cân, quả cân. 2. Học sinh - Vở ghi, SGK, SBT,... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Để đo thể tích vật rắn không thấm nước - Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta sử dụng bình chia ta dùng những phương pháp nào? độ hoặc bình tràn. - Nêu cách đo thể tích vật rắn bằng bình - Đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ: thả chìm vật vào trong chia độ? Bình tràn? nước chứa trong bình chia độ, thể tích nước dâng lên chính là thể tích vật rắn. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ ta sử dụng bình tràn. Thể tích nước tràn ra chính là thể tích vật rắn 3. Bài mới Đặt vấn đề (2 phút): Làm thế nào để em biết được chính xác cân nặng của mình? Tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu về khối lượng và đo khối lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Khối lượng và đơn vị đo khối lượng (15 phút) -Cho HS quan sát số chỉ khối lượng trên một số túi đựng -Gọi HS đọc số chỉ ghi trên đó -Yêu cầu HS đặt lên cân để cân và so sánh xem thử kết quả đó có bằng với số ghi trên vỏ bao bì không. - Vì sao lại có sự chênh lệch đó? -Nhận xét - Vậy con số ghi trên bao bì nói lên điều gì? -Nhận xét -Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi C1, C2 -Gọi HS trả lời câu hỏi C1,C2 -Nhận xét -Yêu cầu thực hiện câu C3, C4, C5, C6 -Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi C3, C4, C5, C6 -Nhận xét. -Quan sát và đọc số ghi trên bao bì. I. Khối lượng. Đơn vị đo khối lượng 1. Khối lượng. -Tiến hành đo thử và so sánh kết quả -Vì khi cân ta đã tính luôn khối lượng của bao bì -Khối lượng chất chứa trong bao bì -Thực hiện các câu hỏi C1,C2 -Trả lời câu hỏi C1,C2 -Thực hiện câu hỏi C3 , C4,C5, C6 -Trả lời câu hỏi C3 , C4, C5, C6. Kết luận: Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng của vật là lượng chất chứa trong vật đó..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Yêu cầu HS rút ra kết luận -Nhận xét -Yêu cầu HS nhớ lại và cho biết đơn vị đo khối lượng là những đơn vị nào? -Trong đó đơn vị đo khối lượng thường dùng là đơn vị nào? -Nhận xét -Giới thiệu thêm một số đơn vị đo khối lượng khác. -Thảo luận rút ra kết luận và trả lời -Ghi bài. 2. Đơn vị đo khối lượng - Đơn vị hợp pháp: kilôgam ( kg) -Kể tên một số đơn vị đo khối -Ngoài ra còn có các đơn vị đo lượng : kg, tấn tạ, yến, g khác như : +1gam(g)=1/1000 kg - Đơn vị thường dùng là :kg +1hectôgam(hg) = 1lạng = 100 g -Lắng nghe +1tấn = 1000kg -Ghi bài +1miligam(mg) = 1/1000g +1 tạ = 100 kg Hoạt động 2: Đo khối lượng (15 phút). -Người ta thường đo khối lượng bằng cân. Trong phòng thí nghiệm ta dùng cân Robecvan để đo khối lượng. -Cho HS quan sát cân Robecvan, hình vẽ 5.2/sgk và yêu cầu HS cho biết cấu tạo của cân Robec -van -Nhận xét và giới thiệu lại cho HS -Thông báo cho HS cách xác định GHĐ và ĐCNNcủa cân Robecvan -Yêu cầu HS của các nhóm xác định GHĐ và ĐCNN của cân ở nhóm mình.. II. Cách đo khối lượng 1.Tìm hiểu cân Rôbecvan (sgk ) -Quan sát cân và hình vẽ, tìm hiểu cấu tạo của cân Robecvan -Lắng nghe -Xác định GHĐ và ĐCNN của cân Robec van ở nhóm mình -Trả lời về GHĐ và ĐCNN của cân. -Gọi HS đại diện các nhóm trả lời về GHĐ và ĐCNN của cân Robecvan ở nhóm mình -Giới thiệu cho HS cách dùng cân Robecvan -Hoàn thành câu C9 -Yêu cầu HS hoàn thành câu C9 -Gọi HS điền câu C9 -Thực hiện xác định khối lượng của vật bằng cân Robecvan -Nhận xét và gọi HS nhắc lại 2. Cách dùng cân Robecvan để -Đọc kết quả đo -Yêu cầu HS cân vật bằng cân cân một vật Robecvan. -Quan sát tranh vẽ (C9/ sgk -19 ) -Gọi HS đại diện các nhóm đọc -Kể tên các loại cân có trong tranh kết quả đo vẽ như : cân tạ, cân đòn, cân tiểu -Cho HS quan sát tranh vẽ một số li, cân y tế, cân đồng hồ… loại cân khác. -Ghi bài -Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu 3. Các loại cân khác biết của mình kể tên các loại cân -Có các loại cân như: có trên tranh vẽ +cân tạ -Nhận xét +cân đồng hồ +cân y tế.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> +cân tiểu li +cân đòn Hoạt động 3: Vận dụng (3 phút) -Yêu cầu HS đọc và thực hiện câu -Đọc và thực hiện câu hỏi C13 hỏi C13 -Trả lời câu hỏi C13 -Gọi HS trả lời câu hỏi C13 -Ghi bài -Nhận xét 4. Củng cố (2 phút) - Khi cân có cần ước lượng khối lượng vật đem cân không? Tại sao? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM. III. Vận dụng - C13 : 5T có nghĩa là xe có khối lượng trên 5tấn không dược qua cầu. ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… ………………. Ngày soạn: 7 / 9 / 2016.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 5. LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ về lực đẩy, lực hút, lực kéo...khi vật này tác dụng vào vật khác. Chỉ ra được phương, chiều của các lực đó. - Nêu được ví dụ về hai lực cân bằng. Chỉ ra được hai lực cân bằng đó - Nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác dụng của lực. 2. Kĩ năng - Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. 3. Thái độ - Ham học hỏi, hợp tác và nghiêm túc, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ + Một cái xe lăn. + Một thanh nam châm thẳng. + Một lò xo lá tròn. + Một quả gia trọng bằng sắt, có móc treo . + Một lò xo tròn mềm dài khoảng 10cm. + Một cái giá có kẹp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15 phút) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước Việt Nam là: A. kilôgam (kg). C. lạng. B. gam . D. miligam (mg). Câu 2: Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g, số đó chỉ: A. Khối lượng của túi bột giặt. C. Trọng lượng của túi bột giặt. B. Khối lượng bột giặt trong túi D. Thể tích của túi bột giặt. Câu 3: Để đo khối lượng người ta dùng : A. thước C. bình tràn B. bình chia độ D. cân Câu 4: Một lạng bằng bao nhiêu gam ? A. 1 C. 100 B. 10 D. 1000 3. Bài mới * Đặt vấn đề (2 phút)Trong hai người ai tác dụng lực đẩy và ai tác dụng lực kéo lên cái tủ ? Tại sao gọi là lực đẩy và lực kéo? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Hình thành khái niệm lực (10 phút) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Quan sát 3 TN để rút ra nhận xét. quan sát 3 TN để rút ra nhận xét C1: Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng về các câu C1, C2, C3. lên xe lăn một lực đẩy. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép làm cho lò xo bị dãn dài ra. C2: Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một lực kéo, lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo làm cho lò xo bị dãn. C3: Nam châm đã tác dụng lên quả - Nhận xét. nặng một lực hút.. I. LỰC: 1. Thí nghiệm:. 2. Rút ra kết luận: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C4: a) (1) lực đẩy, (2) lực ép b) (3) lực kéo, (4) lực kéo c) (5) lực hút. - Yêu cầu HS hoàn thành C4. - Nhận xét. - GV dẫn đến kết luận. - Nhận xét, kết luận.. - HS rút ra kết luận. - HS ghi. Hoạt động 2: Tìm hiểu phương và chiều của lực (5 phút). - Cho HS đọc SGK, làm thí - HS đọc SGK, làm TN và nhận II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA nghiệm và nhận xét về phương và xét về phương và chiều của lực LỰC: chiều của lực. - HS làm câu C5 Mỗi lực có phương và chiều - GV hướng dẫn HS làm câu C3 xác định. C5 F Ví dụ: Lực kéo F có phương nằm - GV chốt lại nội dung. ngang, chiều từ trái sang phải. Hoạt động 3: Tìm hiểu hai lực cân bằng (10 phút) - Yêu cầu HS đọc C6, C7, C8 và C6: trả lời. - Nếu đội bên trái mạnh hơn thì sợi dây sẽ chuyển động sang trái. - Nếu đội bên trái yếu hơn sợi dây sẽ chuyển động sang phải. - Hai đội mạnh như nhau thì sợi dây đứng yên. C7: Hai lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây có cùng phương nhưng ngược chiều.. III. HAI LỰC CÂN BẰNG: - Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng. - Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. C8: (1) cân bằng (2) đứng yên (3) chiều (4) phương. (5) chiều. 4. Củng cố (6 phút) - Yêu cầu HS đọc và trả lời C9, C10. - C9: a) lực đẩy b) lực kéo - C10: Hai tay tác dụng lực kéo vào sợi dây cao su, hai HS cùng đẩy một cái bàn theo hai hướng ngược nhau mà bàn vẫn đứng yên, lực kéo dây điện trên hai đầu cột điện,... 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Về nhà học bài, làm bài tập và đọc phần có thể em chưa biết. - Xem và chuẩn bị trước bài 7. IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………..………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 11 / 9 / 2016. TIẾT 6. TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). 2. Kĩ năng - Biết phân tích thí nghiệm, hiện tượng để rút ra quy luật của vật chịu tác dụng lực. 3. Thái độ - Tích cực, trung thực, hợp tác và có ý thức xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ + Một xe lăn + Một hòn bi + Một máng nghiêng + Một lò xo lá tròn , một lò xo III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Lực là gì? Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia. - Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ? Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. Ví dụ: kéo co,… 3. Bài mới Đặt vấn đề (2 phút) Làm sao biết trong hai người ai đang giương cung, ai chưa giương cung? Để trả lời vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng (15 phút) - GV Cho HS đọc SGK để thu thập thông tin. - GV phân tích hai câu: “vật chuyển động nhanh lên” và”vật chuyển động chậm lại” - Yêu cầu HS đọc và trả lời C1.. - HS Đọc phần thu thập thông tin I. NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN SGK CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ - HS nhận thông tin. LỰC TÁC DỤNG: 1. Những sự biến đổi của chuyển động: - C1: + Xe đạp đang chạy bị thắng VD1 – Khi xe đang chạy mà phanh cho dừng lại (từ chuyển động sang thì xe sẽ dừng lại. đứng yên). VD2 – Đá quả bóng thì quả bóng sẽ + Cầu thủ đá vào quả bóng lăn. đang đứng yên làm cho quả bóng VD3 – Khi xe đang chạy mà nhấn ga chuyển động (từ đứng yên sang thì xe chạy nhanh hơn. chuyển động). VD4 – vặn quạt về số nhỏ, quạt chạy + Xe đạp lên dốc chuyển chậm lại. động chậm lại. VD5 – quả bóng đang lăn, ta đá sang + Xe đạp xuống dốc chuyển bên trái, bóng sẽ lăn về phía trái. động nhanh lên. 2. Những sự biến dạng: - HS tìm hiểu sự biến dạng Đó là những sự thay đổi hình dạng - Nhận xét. - Thí dụ về sự biến dạng : của một vật. - Cho HS tìm hiểu sự biến Lò xo bị kéo dãn dài ra dạng. - C2: Dựa vào dây cung và cánh - Tìm thí dụ về sự biến dạng. cung ở người thứ nhất đ bị biến - Yêu cầu hs làm câu C2. dạng. - Ghi nhận..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét. Hoạt động 2: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực (15 phút) - Cho HS thực hnh thí nghiệm. - Yêu cầu HS thảo luận C3, C4, C5, C6 ( 6’ ). - Gọi nhóm đại diện trình bày nhận xét về kết quả của lực ở các câu C3, C4, C5, C6.. - Yêu cầu HS đọc và trả lời C7.. - Học sinh làm thí nghiệm theo II. NHỮNG KẾT QUẢ TÁC hướng dẫn SGK và giáo viên. DỤNG CỦA LỰC: - Thảo luận. 1. Thí nghiệm: - C3: Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm biến đổi chuyển động của xe. - C4: Khi xe đang chạy bỗng đứng yên làm biến đổi chuyển động của xe. - C5: Làm biến đổi chuyển động của hòn bi. - C6: Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến dạng lò xo. - C7: (1) biến đổi chuyển động của (2) biến đổi chuyển động của (3) biến đổi chuyển động của (4) biến dạng - C8: (1) biến đổi chuyển động của (2) biến dạng - Ghi nhận.. - Nhận và yêu cầu HS hoàn thành C8. - Nhận xét kết luận.. 2. Rút ra kết luận: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật đó biến dạng.. Hoạt động 3: Vận dụng (5 phút) - Yêu cầu HS đọc và trả lời - C9: Kéo cờ, lực thắng xe làm xe III. VẬN DỤNG: C9, C10, C11. dừng lại, dùng tay búng vào hòn bi - GV hướng dẫn HS trả lời. sắt đang đứng yên,… - C10: Dùng 2 tay kéo lò xo, kéo dây cao su, bẽ cong một sợi dây kẽm, kéo dãn sợi dây thung, dùng tay nén bông lau bảng,… - C11: Đá quả bóng,… - Nhận xét. - Ghi nhận. 4. Củng cố (3 phút) Khi có lực tác dụng vào 1 vật thì có những kết quả nào xảy ra với vật đó ? 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………..………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: 25 / 9 / 2015. TIẾT 7. TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được trọng lượng hay trọng lực là gì? - Nêu được phương và chiều của trọng lực - Nắm được đơn vị đo cường độ lực là Niutơn 2. Kĩ năng - Biết sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng 3. Thái độ - Tích cực, trung thực, hợp tác và có ý thức xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: 1 giá treo, 1quả nặng 100 g có móc treo, 1 lò xo, 1 dây dọi, 1 khay nước, 1 thước eke III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Hãy nêu kết quả tác dụng lực? Cho ví dụ? 3. Bài mới Đặt vấn đề vào bài (2 phút) Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực (10 phút) -Yêu cầu nhóm HS làm TN như hình 8.1/sgk - Em hãy cho biết khi móc quả nặng vào thì trạng thái của lò xo như thế nào? - Lò xo có tác dụng lực lên quả nặng không ? - Lực này có phương chiều như thế nào? - Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?. -Làm thí nghiệm như hình 8.1/sgk I. Trọng lực là gì? - khi móc quả nặng vào thì lò xo bị 1.Thí nghiệm dãn ra1 đoạn a. Thí nghiệm 1. - lò xo có tác dụng lực lên quả - Lò xo đã tác dụng vào quả nặng. nặng 1 lực . Lực đó có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên. - Lực này có phương thẳng đứng , Quả nặng vẫn đứng yên vì chịu có chiều từ dưới lên tác dụng của hai lực cân bằng . - quả nặng vẫn đứng yên vì chịu Một lực do lò xo tác dụng lên và tác dụng của 2 lực cân bằng. Đó là một lực do trái đất tác dụng lên. một lực do lò xo tác dụng và một lực do trái đất tác dụng lên. -Yêu cầu HS hoàn thành C1 - Hoàn thành C1 vào vở -Yêu cầu HS làm TN 2 “cầm viên -Làm TN và quan sát hiện tượng b. Thí nghiệm 2 phấn trên tay đưa lên cao rồi xảy ra buông tay ra”.Sau đó quan sát hiện tượng xảy ra - Điều gì chứng tỏ có 1 lực tác - Viên phấn rơi tức là đã biến đổi - Viên phấn rơi chứng tỏ đã có dụng lên viên phấn? chuyển động nên chứng tỏ có lực một lực tác dụng lên viên phấn. - Lực này có phương chiều như tác dụng lên viên phấn - Lực này có phương thẳng thế nào? - Lực này có phương thẳng đứng, đứng, có chiều từ trên xuống. có chiều từ trên xuống dưới. - Yêu cầu HS làm C2 vào vở - Làm C2 vào vở - Từ các thí nghiệm trên ,hãy điền C3: (1)cân bằng từ thích hợp vào chỗ trống ở C3 - Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở (2)trái đất -Gọi HS trả lời câu hỏi C3 câu C3 (3)biến đổi -Trả lời câu hỏi C3 (4)lực hút -Cho HS đọc phần kết luận ở sgk (5)trái đất - Ghi bài 2. Kết luận.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Trái đất tác dụng lên các vật một lực như thế nào? Lực đó gọi là gì? -Đọc phần kết luận -Thông báo: người ta thường gọi trọng lực là trọng lượng. - Trái đất tác dụng lên vật một lực hút. Gọi là trọng lực. Hoạt động 2: Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực (10 phút) -Giới thiệu cho HS về dây dọi và TN hình 8.2 Sgk -Yêu cầu HS làm TN hình 8.2 Sgk - Ngưòi thợ xây dùng dây dọi để làm gì? - Dây dọi có cấu tạo như thế nào? -Yêu cầu HS đọc và làm câu C4 -Gọi HS trả lời câu hỏi C4 -Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào chỗ trống ở câu C5 - Gọi HS đọc C5 - Nhận xét. -Lắng nghe -Làm TN như hình 8.2 Sgk. II. Phương và chiều của trọng lực 1.Phương và chiều của trọng lực. - Người thợ xây dùng dây dọi để xác định phương thẳng đứng. - C4: (1) cân bằng - Dây dọi gồm 1 quả nặng treo vào (2) dây dọi đầu một sợi dây mềm. (3) thẳng đứng (4)từ trên xuống -Đọc và làm C4 -Trả lời câu hỏi C4 -Ghi bài 2. Kết luận -Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở (C5/ sgk) câu C5 -Trả lời câu hỏi C5 -Ghi bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị lực (5 phút) -Thông báo cho HS “độ lớn của lực gọi là cường độ lực. Đơn vị đo của lực là “Niutơn”. Trọng lượng của vật 100g được tính tròn là 1N -Yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ trống + m=1kg  P=…….N + m=50kg  P=……N + P=10N  m=…….kg. -Lắng nghe. III. Đơn vị lực - Độ lớn của lực gọi là cường độ lực. -Ghi bài - Đơn vị đo lực là Niutơn.(Kí - Lên bảng điền ssố để hoàn thành hiệu : N ) bài tập - Trọng lượng của vật 100g là + m=1kg  P=10N 1N + m=50kg P=500N + P = 10N  m=1kg Hoạt động 4: (5 phút). -Yêu cầu HS thực hiện câu C6 - Gọi học sinh trả lời câu hỏi C6 - Nhận xét. - Đọc và làm C6 - Trả lời câu hỏi C6 - Ghi bài. IV. Vận dụng - C6: treo 1 dây dọi phía trên mặt nước đứng yên của chậu nước ta thấyphương thẳng đứng và mặt nằm ngang tạo thành 1 góc vuông.. 4. Củng cố (6 phút) - Trọng lượng là gì? Phương và chiều của trọng lượng như thế nào? - Đơn vị đo của lực là gì? 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………..…………………………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 10 / 10 / 2015. TIẾT 9. LỰC ĐÀN HỒI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết thế nào là biến dạng đàn hồi, trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi 2. Kĩ năng - Dựa vào kết quả thí nghiệm rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng 3. Thái độ - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bảng 9.1 Sgk - Bộ dụng cụ: 1cái giá treo,1 thước chia độ đến mm,1 chiếc lò xo,1 hộp 4quả nặng giống nhau (mỗi quả 50g ) 2. Học sinh - Sgk và vở ghi chép III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới Đặt vấn đề (2 phút) Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi (25 phút). - Yêu cầu HS đọc sgk và hoạt động theo nhóm lắp TN - Hướng dẫn HS từng bước làm TN như: + đo chiều dài của lò xo lúc chưa treo quả nặng (l0) + tính trọng lượng của quả nặng và đo chiều dài của lò xo khi treo 1 quả nặng (l1) + bỏ quả nặng ra và đo lại chiều dài của lò xo - Có nhận xét gì về chiều dài l 0, l1 của lò xo? - Khi bỏ quả nặng ra thì chiều dài lò xo lúc này có gì thay đổi so với chiều dài của lò xo khi chưa treo vật không ? -Yêu cầu HS làm tương tự như vậy đối với việc mắc hai, ba quả nặng -Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào chỗ trống ở câu C1 -Gọi HS trả lời câu hỏi C1 - Lò xo có tích chất gì? -Thông báo: “Khi treo quả nặng. - Đọc sgk và lắp TN theo nhóm - Làm TN theo sự hướng dẫn của GV +đo l0 ghi kết quả vào bảng 9.1 ở cột 3 +đo l1 ghi kết quả vào cột3 của bảng 9.1 +tính P ghi kết quả vào cột 2 của bảng 9.1 +đo l2 ghi kết quả vào bảng 9.1 - Chiều dài l1 lớn hơn chiều dài l0 - Chiều dài lò xo khi bỏ quả nặng ra bằng chiều dài của lò xo lúc ban đầu khi chưa treo quả nặng - Làm tương tự với việc mắc 2, 3 quả nặng và ghi kết quả vào bảng 9.1 - Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở câu C1 - Trả lời câu hỏi C1 - Lò xo có tính chất đàn hồi -Lắng nghe. I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng 1.Biến dạng của một lò xo a. Thí nghiệm. b.Kết luận ( C1 / Sgk ).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> vào, lò xo dài hơn ban đầu. Chiều dài lò xo lúc đó bị biến dạng. Để tính độ biến dạng của lò xo ta lấy chiều dài của lò xo lúc biến dạng trừ đi chiều dài của lò xo lúc ban đầu chưa treo vật.” -Yêu cầu HS thực hiện câu C2 tính - Tính độ biến dạng của lò xo khi độ biến dạng của lò xo khi treo 1, treo 1, 2, 3 quả nặng 2, 3, quả nặng -Gọi HS lên bảng điền kết quả vào - Lên điền kết quả vào bảng 9.1 bảng 9.1. 2. Độ biến dạng của lò xo - Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và nêu đặc điểm của lực đàn hồi (10 phút) II.Lực đàn hồi và đặc điểm của nó 1.Lực đàn hồi - Lực mà lò xo khi biến dạng tác - Khi lò xo biến dạng thì nó tác dụng vào quả nặng gọi lực đàn hồi dụng lực lên vật tiếp xúc với hai đầu của nó. Lực này gọi là - Đọc và làm C3 lực đàn hồi -Trả lời câu hỏi C3 - C3: Khi quả nặng đứng yên -Ghi bài thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên nó đã cân bằng với - Cho HS quan sát lại toàn bộ trọng lượng quả cân. bảng 9.1/sgk - Quan sát lại bảng kết quả thí Cường độ của lực đàn hồi - Yêu cầu học sinh làm C4 nghiệm của lò xo bằng cường độ trọng - Gọi HS trả lời câu hỏi C4 - Đọc và làm C4 lượng của quả cân. - Nhận xét và đưa ra kết luận về -Trả lời câu hỏi C4 đặc điểm của lực đàn hồi: “độ -Lắng nghe 2.Đặc điểm của lực đàn hồi biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn” -Ghi bài - Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn - Yêu cầu HS đọc sgk và xem lại kết quả thí nghiệm trên. - Hãy cho biết lực đàn hồi là gì? - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc và làm C3 - Gọi HS trả lời câu hỏi C3 - Nhận xét. - Đọc tài liệu sgk. Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố (6 phút) - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân - HS suy nghĩ trả lời theo sự hướng C5: (1) tăng gấp đôi đọc và làm C5, C6 dẫn của GV (2) tăng gấp ba - Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi C6: Sợi dây cao su và chiếc lò C5, C6 xo cùng có tính chất đàn hồi 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học ghi nhớ, làm các bài tập trong sbt - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………..………………………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: 20 / 10 / 2015. TIẾT 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết cấu tạo của lực kế , xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế - Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng của nó và ngược lại 2. Kĩ năng - Sử dụng được lực kế để đo lực 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham học hỏi. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bảng phụ có bài tập vận dụng công thức P = 10m - Mỗi nhóm: 1 lực kế lò xo, 1 sợi dây mảnh nhẹ, 1 cung tên, 1xe lăn, 1vài quả nặng 2. Học sinh - Sgk và vở ghi chép III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Lò xo bị kéo dãn thì lực mà lò xo tác dụng lên vật tiếp xúc với nó gọi là gì? Và nó có phương chiều như thế nào? Lò xo bị kéo dãn tác dụng lên vật tiếp xúc với nó một lực đàn hồi. Lực này có phương dọc theo trục lò xo, có chiều từ dưới lên - Lực đàn hồi có đặc điểm gì? Lực đàn hồi có đặc điểm là : lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng 3. Bài mới Đặt vấn đề ( 1 phút) Lực kế là một dụng cụ dùng để đo lực. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về lực kế và xây dựng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu lực kế (10 phút) -Thông báo: như đã giới thiệu lực kế là một dụng cụ dùng để đo lực. Có nhiều loại lực kế khác nhau. Ở bài học này ta sẽ tìm hiểu về lực kế lò xo là loại lực kế hay dùng. - Yêu cầu HS quan sát lực kế của nhóm mình và điền vào chỗ trống ở câu C1 - Gọi HS trả lời câu hỏi C1 - Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu HS đọc và làm C2 tìm GHĐ và ĐCNN của lực kế - Gọi HS trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét. -Lắng nghe. I. Tìm hiểu lực kế 1.Lực kế là gì? - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. - Ghi bài - Hoạt động theo nhóm quan sát lực kế và điền vào chỗ trống ở C1 -Trả lời câu hỏi C1 2.Mô tả lực kế lò xo đơn giản - C1: (1)lò xo - Ghi bài (2)kim chỉ thị - Đọc và làm C2 (3)bảng chia độ - Trả lời câu hỏi C2 - Ghi bài. - C2: GHĐ ĐCNN. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế (10 phút) - Sử dụng lực kế để đo trọng - Quan sát và lắng nghe lượng 1 vật. Qua đó giới thiệu cho HS biết cách sử dụng lực kế để đo. II. Đo lực bằng lực kế 1.Cách đo lực (C3 / Sgk).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> lực -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C3 - Gọi HS trả lời câu hỏi C3 - Nhận xét -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C4 -Gọi HS trả lời câu hỏi C4 -Nhận xét -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C5 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C5 - Nhận xét - Hướng dẫn HS dùng lực kế để đo một số lực nằm ngang. - Đọc và làm câu C3 - Trả lời câu hỏi C3 - Ghi bài - Đọc và thực hiện C4 2.Thực hành đo lực - Trả lời kết quả đo - Đọc và thực hiện C5 - C5: Khi đo cần phải cầm lực - Trả lời câu hỏi C5 kế sao cho lò xo của lực kế - Ghi bài nằm ở tư thế thẳng đứng vì lực - Thực hiện đo lực kéo theo cần đo là trọng lực có phương phương nằm ngang. thẳng đứng. Hoạt động 3: Xây dựng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng (10 phút) - Yêu cầu HS đọc và làm C6 - Gọi HS trả lời câu hỏi C6 - Nhận xét - Thông báo: “nếu ta dùng m để kí hiệu cho khối lượng và P để kí hiệu cho trọng lượng thì ta có : m=100g P=1N m=1kg P=10N - Vậy từ ví dụ này, em hãy rút ra mối liên hệ giữa m và P - Gọi học sinh đưa ra công thức - Nhận xét. - Đọc và làm C6 - Trả lời câu hỏi C6 - Ghi bài - Lắng nghe -Đưa ra mối liên hệ giữa m và P -Trả lời: P=10m -Ghi bài. III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng - C6: a) m=100 P= 1N b) m=200g P=2N c) m=1kg P= 10N - Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng: P = 10 m Trong đó: + m: khối lượng(kg) + P: trọng lượng(N). Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) -Yêu cầu học sinh vận dụng công -Vận dụng công thức để làm C9 thức P=10m để thực hiện câu C9 -Trả lời câu hỏi C9 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C9 -Nhận xét -Ghi bài. IV. Vận dụng - C9: m=3,2 tấn =3200kg P= 32000 N .. 4. Củng cố (6 phút) - Gọi học sinh đọc mục “có thể em chưa biết” - Lực kế dùng để làm gì? - Nêu công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………..…………………………….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn: 25/ 10 / 2015. TIẾT 11. Bài 11. KHỐI LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trả lời được câu hỏi khối lượng riêng của một vật là gì? - Sử dụng được bảng số liệu để biết khối lượng riêng của một số chất - Tính Khối lượng của vật theo khối lượng riêng. - Tính thể tích của vật khi biết khối lượng và khối lượng riêng. 2. Kĩ năng - Tra được bảng khối lượng riêng của các chất. m - Vận dụng được công thức D = để giải các bài tập đơn giản. V - Rèn kỹ năng đo khối lượng riêng 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham học hỏi. - Nghiêm túc trong học tập, có ý thức xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bảng khối lượng riêng của một số chất 2. Học sinh - SGK và vở ghi chép. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Lực kế là gì? - Viết hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật? - Làm bài tập 10.2? 3. Bài mới Đặt vấn đề : Gọi học sinh đọc mẩu chuyện ở đầu bài. Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời thích hợp. Nhận xét và chốt lại: “mẩu chuyện đó cho ta thấy vấn đề cần nghiên cứu của chúng ta ở bài học này là: khối lượng riêng” Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng của vật theo khối lượng riêng (12 phút) -Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi C1 -Gợi ý cho học sinh cách tính -Gọi học sinh lên bảng điền số liệu -Nhận xét, nhấn mạnh +1m3 sắt thì có KL là 7800kg => 7800kg/m3 gọi là KLR của sắt - Vậy KLR của chất là gì? Đơn vị của KLR là gì? -Nhận xét -Giới thiệu và hướng dẫn học sinh tìm hiểu bảng KLR của một số chất - Qua bảng KLR của một số chất ,. -Đọc và trả lời câu hỏi C1 -Tính: +V=1dm3 +V=1m3 +V=0,9m3. I. Khối lượng riêng. Tính khối lượng của vật theo KLR 1. Khối lượng riêng. m=7,8kg m=7800kg m=7020kg. -Lắng nghe - KLR của một chất là khối lượng - KLR của một chất được xác định của một mét khối chất đó bằng khối lượng của một đơn vị thể - Đơn vị của KLR là kg/m3 tích (m3) chất đó -Lắng nghe - Đơn vị của KLR là: kilôgam/mét khối (kí hiệu:kg/ m3) 2. Bảng KLR của một số chất - cùng một thể tích V=1m3, các.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> em có nhận xét gì? -Yêu cầu học sinh làm C2 Gợi ý : 1m3 đá có khối lượng là m = ? 0,5 m3 đá có khối lượng là m = ? -Nhận xét - Muốn biết khối lượng của một vật có nhất thiết phải cân không ? - Nếu cân ta phải làm thế nào? -Yêu cầu học sinh thực hiện C3 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C3 -Nhận xét -Yêu cầu học sinh dựa vào công thức đó rút ra công thức tính D và V. chất khác nhau thì KLR khác nhau - Làm C2 - Một học sinh lên bảng làm C2 : 1m3 đá m=2600kg 0,5m3 đá m=1300kg - Muốn biết khối lượng của một vật không nhất thiết phải cân. ( Sgk). 3.Tính khối lượng của vật theo KLR - Công thức:. - Ta dựa vào KLR và thể tích vật -Thực hiện C3 -Trả lời câu hỏi C3 -Ghi bài -Đưa ra công thức tính D và V: V=m /D , D=m /V. m =D.V Trong đó: + m là khối lượng (kg) + D là khối lượng riêng (kg/m3) + V là thể tích của vật (m3). Hoạt động 2: Bài tập (25 phút) - GV: Yêu cầu HS trả lời C6 Lưu ý Hs tóm tắt đề, đổi đơn vị phù hợp.. - GV: Gọi HS lên bảng làm BT11.2/SBT: Một hộp sữa Ông Thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3. tính KLR của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3 - GV: Phát phiếu học tập: BT1: Tính khối lượng của 2lít nước và 3 lít dầu hỏa, biết khối lượng riêng của nước và dầu hỏa lần lượt là: 1000kg/m3 và 800kg/m3. BT2 Tính trọng lượng của thanh sắt có thể tích 100cm3? Biết KLR của sắt là 7800kg/m3. *C6: - HS: Giải bài tậpC6 Tóm tắt V=40dm3=0,04m3 Dsắt=7800kg/m3 m=? P=?. Giải -Khối lượng của thỏi sắt là: m.= V.D = 0,04.7800 = 312(kg) -Trọng lượng của thỏi sắt là: P =10m = 10.312 = 3120(N). - HS lên bảng giải BT11.2, các HS * 11.2 còn lại tự giải vào vở ghi. Giải Tóm tắt KLR của sữa là m= 397g=0,397kg D = m:V = 0,397:0,000320 V=320m3=0,000320m3 = 1240,6kg/m3 3 D=?(kg/m ) - HS: Nhận phiếu học tập và giải * BT1 bài tập Giải * BT1 Khối lượng của 2lít nước: Tóm tắt m = D.V V nước=2 lít = 0,002m3 = 1000.0,002 = 2kg V dầu hỏa= 3 lít=0,003m3 Khối lượng của 3 lít dầu hỏa: D nước=1000kg/m3 m = D.V D dầu hỏa= 800kg/m3 = 800.0,003 = 2,4 kg m nước= ?. 4. Củng cố ( 2 phút) - KLR của một chất là gì?Nói KLR của nhôm là 2700kg/m3 nghĩa là gì? - TLRcủa một chất là gì? Công thức liên hệ giữa D và d như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 1/ 11 / 2015. TIẾT 12. Bài 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm về trọng lượng riêng của một vật. - Nêu được đơn vị, công thức tính và mối liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng. 2. Kĩ năng - Vận dụng được các công thức m=D.V, d = P / V, d = 10.D 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham học hỏi. - Nghiêm túc trong học tập, có ý thức xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - bảng phụ 2. Học sinh - SGK và vở ghi chép. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Thế nào là khối lượng riêng của một chất ? Nêu đơn vị và cách tính khối lượng riêng của một chất? 3. Bài mới Đặt vấn đề (1phút) Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về khối lượng riêng c ủa m ột ch ất, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về trọng lượng riêng của một chất. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng và xây dựng công thức liên hệ giữa TLR và KLR (20 phút) -Yêu cầu học sinh đọc sgk và trả lời câu hỏi : “TLR là gì?” -Gọi học sinh trả lời câu hỏi trên -Nhận xét -CH: TLR có đơn vị đo là gì? -Nhận xét -Yêu cầu học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống ở câu C4 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C4 -Nhận xét -Yêu cầu học sinh đưa ra công thức tính P và V từ công thức trên -? Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, yêu cầu HS chứng minh công thức d = 10.D ? -Nếu HS không làm được thì GV gợi ý: ta có m = D. V d=P/V - Nhận xét. -Đọc sgk tìm thông tin - TLR của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó -Ghi bài -TL: TLR có đơn vị đo là N/m3 -Ghi bài -Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở C4 -Trả lời câu hỏi C4 -Ghi bài -Đưa ra công thức tính P và V P=d.V , V=P/d -TL: P = 10 m -Lắng nghe -Suy nghĩ tìm công thức -TL: d =10.m/V =10. D -Ghi bài. I. Trọng lượng riêng 1.Khái niệm -Trọng lượng riêng của 1 chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích ( m3) chất đó . -Đơn vị của TLR là: Niutơn / mét khối (kí hiệu: N/m3) 2.Công thức:. d.=P/V Trong đó: +d là trọng lượng riêng (N/m3) +P là trọng lượng (N) +V là thể tích của vật (m3) 3.Xây dựng công thức liên hệ giữa KLR và TLR - công thức: d.= 10 D Trong đó: +d là TLR (N/m3) +Dlà KLR(kg/m3). Hoạt động 2: Bài tập (15 phút) - GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập trong phiếu.. - HS nhận phiếu bài tập và tiến II. Bài tập hành làm bài theo sự hướng dẫn Bài 1: của GV Chọn đáp án A.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 1: Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 vậy trọng lượng riêng của sắt là bao nhiêu? A. 78000 N/m3 B. 7800 N/m3 C. 780 N/m3 D. 780000 N/m3 Bài 2: Muốn đo trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên một vật ta dùng những dụng cụ nào? A. Một cái cân và một lực kế. B. Một lực kế và một bình chia độ. C. Một bình chia độ và một cái cân. D. Một cái cân, một lực kế và một bình chia độ. Chọn câu trả lời đúng. * Bài tập 3 yêu cầu HS nghiên cứu và hoạt động nhóm trong 5’. Bài 3: Tính trọng lượng của một thanh sắt có thể tích 100 cm3 ? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của mình. Các nhóm khác nhận xét. - Bài 1: vì d = 10. D => d = 7800 . 10 = 78000 N/m3. Bài 2: Chọn đáp án C. - HS tiến hành thảo luận và làm bài Bài 3: TT: 3 Dsắt = 7800kg/m3 3 3 - Các nhóm tiến hành làm bài theo Vsắt = 100 cm = 0,0001m Psắt = ? sự hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm lên trình bày kết Giải Cách 1: quả của nhóm mình. Trọng lượng riêng của sắt là d = 10. D = 7800 . 10 = 78000 N/m3 Trọng lượng của vật là P=d.V = 78000. 0, 0001 = 7,8N Cách 2: Khối lượng của vật là m = D. V = 7800. 0,0001 = 0,78kg Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10. 0,78 = 7,8N - HS suy nghĩ trả lời Viết như vậy là không chính xác, vì khối lượng riêng và trọng lượng riêng là hai đại lượng khác hẳn nhau về bản chất. Chúng không thể bằng nhau.. Bài 4: Một học sinh viết: 1kg/m3 =10N/m3 .Viết như vậy có được không? Tại sao? Trả lời: Viết như vậy là không chính xác, vì khối lượng riêng và trọng lượng riêng là hai đại lượng khác hẳn nhau về bản chất. Chúng không thể bằng nhau. 4. Củng cố (2 phút) - Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài. 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 7/ 11 / 2015. Tiết 13 – Bài 12 : Thực hành XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. Kiến thức - Biết cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn 2. Kĩ năng - Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý 3. Thái độ - Hợp tác trong hoạt động nhóm, nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo viên : + Chia lớp thành 4 nhóm + Mỗi nhóm : 1cân Robecvan, 1 bình chia độ(GHĐ100cm3, ĐCNN1cm3) 1cốc nước, 6 hòn sỏi 2. Học sinh - Học sinh : máy tính, mẫu báo thực hành III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Công thức tính khối lượng của một vật dựa vào khối lượng riêng và thể tích như thế nào? Từ đó hãy rút ra công thức tính khối lượng riêng của vật - Công thức tính khối lượng của vật là: m = D x V => D = m / V 3. Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành ( 5 phút ). - Giới thiệu nội dung bài thực hành: + Xác định KLR của sỏi bằng cách dựa vào công thức: D = m / V + Để có được các số liệu ta phải thực hiện một số phép đo như : đo m, đo V, - Phân chia dụng cụ thực hành - Yêu cầu học sinh đọc sgk để nắm lại trình tự của bài thực hành - Yêu cầu học sinh điền các thông tin của bài thực hành và kết quả thực hành vào báo cáo thực hành. - Lắng nghe. - Nhận dụng cụ thực hành - Đọc tài liệu để nắm rõ trình tự bài thực hành - Lắng nghe. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành ( 25 phút ) - Yêu cầu các nhóm học sinh tiến hành bài thực hành theo hướng dẫn của giáo viên - Yêu cầu học sinh điền các thông tin ở phần 4 báo cáo thực hành - Yêu cầu học sinh chia sỏi thành 3 phần bằng nhau và đánh dấu rõ ràng - Yêu cầu học sinh cho biết xác định khối lượng sỏi bằng dụng cụ nào? Xác định thể tích của sỏi. - Lắng nghe - Điền các thông tin vào phần 4 của báo cáo thực hành - Mỗi nhóm chia sỏi thành 3 phần bằng nhau - Trả lời câu hỏi các ở phần 5 báo cáo thực hành. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> bằng cách nào? Và sau đó trả lời câu hỏi ở phần 5 báo cáo thực hành. - Yêu cầu nhóm học sinh đem - Tiến hành cân sỏi và đo thể tích phần sỏi thứ nhất bỏ lên cân để của phần sỏi thứ nhất , ghi kết quả xác định khối lượng và bỏ vào vào báo cáo .Rồi tính KLR của sỏi bình chia độ để xác định thể tích rồi ghi kết quả vào báo cáo thực hành .Sau đó tính KLR của phần sỏi thứ nhất - Làm tương tự như thế đối với - Làm tương tự với hai phần sỏi phần 2 và phần 3 còn lại - Yêu cầu học sinh tính giá trị - Tính giá trị trung bình trung bình KLR của sỏi - Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh báo - Hoàn chỉnh báo cáo cáo. 4. Củng cố (5 phút) - Đánh giá giờ thực hành về mọi mặt - Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ và thiết bị - Yêu cầu học sinh nộp bài thực hành 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn lại bài học - Chuẩn bị bài tiết sau IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………... Ngày soạn: 14 / 11 / 2015. Tiết 14 – Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng - Kể tên các máy cơ đơn giản thường gặp.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Kĩ năng - Biết làm thí nghiệm để so sánh 1. Thái độ - Hăng hái xây dựng bài, tích cực tìm hiểu kiến thức mới. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên -Giáo viên : + Cả lớp: tranh vẽ phóng to các hình 13.1, 13.2/sgk + Mỗi nhóm: 2 lực kế có GHĐ (2—5) N, 1quả nặng 200g -Học sinh : sgk và vở ghi chép 2. Học sinh III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới Đặt vấn đề vào bài (2 phút) - Gọi học sinh đọc tình huống ở đầu bài - Cho học sinh quan sát hình 13.1/ sgk - Đvđ: “ Để đưa vật lên bằng cách nào cho đỡ vất vả ,thì bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết ” Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng (20 phút) - Để kéo ống bê-tông lên khỏi rãnh thông thường ta dùng phương pháp kéo vật lên theo phương thẳng đứng - Cho học sinh quan sát hình 13.2/sgk - Liệu rằng có thể kéo vật theo phương thẳng đứng với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật hay không? - Gọi 1, 2 học sinh đưa ra dự đoán của mình - Muốn biết dự đoán trên có đúng không ta cần tiến hành thí nghiệm kiểm tra -Vậy thí nghiệm của chúnh ta cần những dụng cụ nào? - Ta tiến hành thí nghiệm như thế nào?. -Lắng nghe. I.Kéo vật lên theo phương thẳng đứng 1.Đặt vấn đề. -Quan sát - Suy nghĩ tìm câu trả lời. - Đưa ra dự đoán -Lắng nghe. 2.Thí nghiệm : - Thí nghiệm (sgk). - Thí nghiệm của chúng ta cần có 2 lực kế và 1vật nặng - Dùng lực kế xác định trọng lượng vật , dùng hai lực kế để kéo vật lên theo phương thẳng đứng, rồi so sánh kết quả - Nhận xét - Làm thí nghiệm , điền kết quả - Yêu cầu các nhóm học sinh tiến vào bảng 13.1 hành thí nghiệm ( giáo viên theo dõi , điều chỉnh và lưu ý học sinh cách cầm lực kế để đo cho chính xác)  hận xét N - Gọi đại diện các nhóm học sinh - Trả lời kết quả đo - C1: Lực kéo vật lên bằng trọng đọc kết quả lượng vật.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Từ kết quả trên yêu cầu học sinh - Đọc và làm C1 làm câu C1 - Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C1 - Nhận xét - Ghi bài -Đọc và làm C2 - Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh C2 - Gọi học sinh đọc C2 - Nhận xét. - Trả lời câu hỏi C2 - Ghi bài. - Lắng nghe - Thông báo: “ít nhất bằng”ở đây bao hàm cả trường hợp lớn hơn. -Yêu cầu học sinh đọc và làm câu - Đọc và làm C3 C3 - Gọi học sinh trả lời câu hỏi C3 - Trả lời câu hỏi C3 - Nhận xét - Ghi bài - Trong thực tế để khắc phục những khó khăn đó người ta - Để khắc phục khó khăn người ta thường làm thế nào? thường dùng ròng rọc , đòn bẩy đẻ đưa vật lên. 2.Kết luận: - C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng vật - C3: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thường gặp những khó khăn như : + Tư thế đứng kéo vật không thuận tiện + Cần tập trung nhiều người…. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại máy cơ đơn giản (10 phút) II.Các máy cơ đơn giản - Gọi học sinh đọc phần 2 Sgk để - Đọc phần 2 SGK tìm hiểu thông tin - Có 3 loại máy cơ đơn giản: - Kể tên các loại máy cơ đơn giản - Các máy cơ đơn giản thường +Ròng rọc thường dùng trong thục tế dùng là: ròng rọc, mặt phẳng +Đòn bẩy nghiêng, đòn bẩy. +Mặt phẳng nghiêng - Nhận xét - Ghi bài -Yêu cầu học sinh đọc và làm câu - Đọc và làm C4 -C4: (a)dễ dàng C4 (b)máy cơ đơn giản - Gọi học sinh trả lời câu hỏi C4 - Trả lời câu hỏi C4 - Nhận xét - Ghi bài Hoạt động 3: Vận dụng ( 7 phút ) - Yêu cầu học sinh đọc và làm các - Đọc và thảo luận các câu C5, C6 câu C5, C6 - Trả lời câu hỏi C5, C6 - Gọi học sinh lần lượt trả lời câu hỏi C5, C6 - Ghi bài - Nhận xét. 4. Củng cố (3 phút) - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Nêu một số ví dụ về việc sử dụng các máy cơ đơn giản trong thực tế. 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút). III.Vận dụng: - C5: không kéo lên được vì tổng các lực kéo của 4 người là (400.4=1600N) nhỏ hơn trọng lượng của ống bê-tông (2000N) - C6: Ví dụ + Ròng rọc được sử dụng ở đỉnh cột cờ để kéo cờ lên +Một người dùng xà beng để nâng tảng đá lớn.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngày soạn: 21 / 11 / 2015. Tiết 16 – Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng 2. Kĩ năng - Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong từng trường hợp 3. Thái độ - Tích cực tham gia xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo viên : tranh vẽ hình 14.1 và 14.2 /sgk - Mỗi nhóm HS : 1 lực kế(GHĐ2N), khối trụ kim loại có trục quay ở giữa (2N) mặt phẳng nghiêng(MPN) có đánh dấu sẵn độ cao 2. Học sinh - Sgk và vở ghi chép III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Kể tên các loại máy cơ đon giản thường dùng. Cho ví dụ về việc sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống. - Các máy cơ đơn giản là: ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng.VD: bác thợ xây dùng ròng rọc để đưa xô vữa lên cao , người bán hàng dùng mặt phẳng nghiêng để đưa thùng hàng lên cao - Chữa bài tập 13.1, 13.2 , 13.3 /sbt 3. Bài mới Đặt vấn đề (2 phút) - Cho học sinh quan sát hình 14.1/sgk - Những người trong hình vẽ đã dùng cách nào để kéo ống bê-tông lên? - Những người đó đã khắc phục được những khó khăn gì so với kéo vật lên trực tiếp theo phương thẳng đứng? - Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 1 loại máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5 phút) - Bài học hôm nay chúng ta cần - Đọc sgk phần 1 1.Đặt vấn đề giải quyết vấn đề gì? - Nêu vấn đề cần nghiên cứu : “làm thế nào để đưa vật lên mà có - Dùng mặt phẳng nghiêng liệu có thể giản được lực” khắc phục được vấn đề về lực hay -Suy nghĩ và đưa ra lời giải không? Để biết được chúng ta tiến hành thí nghiệm kiểm chứng. - Ghi bài Hoạt động 2: Làm thí nghiệm (15 phút) - Giới thiệu dụng cụ và cách lắp - Lắng nghe 2. Thí nghiệm thí nghiệm theo hình 14.2 - Làm thế nào để giảm độ nghiêng - Để giảm độ nghiêng của mặt của mặt phẳng nghiêng? phẳng nghiêng ta tìm cách giảm độ cao của vật kê - Yêu cầu học sinh đo theo các - Lắp thí nghiệm và tiến hành thí bước : nghiệm theo hướng dẫn của giáo + bước1: đo trọng lượng F1 của viên : - C2: Làm giảm độ nghiêng của mặt vật + đo F1 phẳng nghiêng bằng cách:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + bước2: đo lực kéo F2 nghiêng lớn nhất + bước3: đo lực kéo F2 nghiêng vừa + bước4: đo lực kéo F2 nghiêng nhỏ nhất - Gọi học sinh đại diện các đọc kết quả thí nghiệm. ở độ. + đo F2 ở độ nghiêng lớn nhất + đo F2 ở độ nghiêng vừa ở độ + đo F2 ở độ nghiêng nhỏ nhất - Đọc kết quả thí nghiệm ở độ - Ghi bài nhóm. +Giảm chiều cao kê MPN +Tăng độ dài của MPN +Giảm chiều cao kê MPN đồng thời tăng độ dài MPN. Hoạt động 3: Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm ( 8 phút ) - Từ kết quả thí nghiệm ,yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi đã nêu ra ở đầu bài - Gọi đại diện nhóm học sinh trả lời - Nhận xét và thống nhất kết luận. - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi 3.Kết luận: đặt ra ở đầu bài - Dùng MPN có thể kéo vật lên với - Đại diện các nhóm học sinh trả lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật lời câu hỏi - MPN càng nghiêng ít thì lực cần để - Ghi bài kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ. - Hãy cho biết lực kéo vật trên mặt - Vật kê càng cao , MPN càng phẳng nghiêng phụ thuộc cách kê nghiêng nhiều thì lực cần để kéo vật như thế nào? vật lên trên MPN đó càng lớn. - Nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút ) - Phát phiếu học tập cho học sinh -Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau chữa và chấm bài cho nhau - Gọi 1 vài học sinh trình bày bài của mình - Nhận xét và chữa bài tập lên bảng. 4.Vận dụng: - C3: Hai ví dụ về sử dụng MPN: +Dùng tấm ván làm MPN để đưa - Hoàn thành các bài tập trong hàng hoá lên xe phiếu học tập +Dùng MPN để đưa những khúc - Từng đôi học sinh chữa bài tập gỗ lớn lên giá cưa. cho nhau - C4: Lên dốc thoai thoải dễ hơn vì nó có độ nghiêng ít hơn nên lực cần - 1 vài học sinh trình bày bài của thiết để đi nhỏ hơn trọng lượng mình trước lớp người - Lắng nghe và chữa bài tập - C5:c) F< 500N. Vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván sẽ giảm nên lực cần để đưa vật nặng lên cao càng nhỏ. - Nhận phiếu học tập. 4. Củng cố (3 phút) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về sử dụng MPN trong cuộc sống 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn: 01 / 01 / 2014 Tiết 18 – Bài 15: ĐÒN BẨY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nêu đợc các ví dụ vè sử dụng đòn bẫy trong cuộc sống - Xác định đợc điểm tựa 0, các lực tác dụng lên đòn bẩy đó ( điểm 01; 02 và lực F1; F2 ) 2. Kĩ năng - Biết sử dụng đòn bẫy trong các công việc thích hợp - Biết thay đổi vị trí của các điểm 0; 01; 02 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng - RÌn kü n¨ng ®o lùc 3. Thái độ - Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn, tÝnh khoa häc thùc tiÔn II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Mçi nhãm: + 1 lùc kÕ 5N + 1 khèi trô kim lo¹i cã mãc 2N + 1 giá đỡ có thanh ngang - Tranh vÏ H15.1; 15.2; 15.3 vµ 15.4, b¶ng 15.1 2. Học sinh - 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê để minh hoạ H15.2 SGK, bảng ghi kết quả của các nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (Không) 3. Bài mới Đặt vấn đề vào bài (2 phút) Sử dụng tình huống như trong sách giáo khoa. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy (10 phút) - GV: treo tranh vµ giíi thiÖu c¸c Häc sinh: quan s¸t h×nh vÏ I . Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẫy h×nh vÏ H15.2 vµ 15.3 - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu Học sinh: nghiên cứu SGK trả lời - 3 yếu tố của đòn bẫy: SGK và cho biết “ Các vật đợc gọi câu hỏi của GV + §iÓm tùa 0 là đòn bẫy đều phải có mấy yếu + §iÓm t¸c dông cña lùc F1 lµ 01 tố, đó là những yếu tố nào ? “ + §iÓm t¸c dông cña lùc F2 lµ 02 Hỏi: có thể dùng đòn bẫy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố đó đợc không ?  GV yªu cÇu häc sinh kh¸c nhËn Học sinh: nắm đợc 3 yếu tố của xét đánh giá  bổ sung  để hoàn thiện ý chính  goih đòn bẫy: häc sinh kh¸c nh¾c l¹i 3 yÕu tè, + §iÓm tùa 0 gäi 1 häc sinh lªn b¶ng tr¶ lêi C1 + §iÓm t¸c dông cña lùc F1 lµ 01 + §iÓm t¸c dông cña lùc F2 lµ 02 trªn h×nh vÏ H15.2 vµ H15.3 - Häc sinh: tr¶ lêi C1 Hỏi: lấy ví dụ về đòn bẫy trong thực tế và chỉ rõ 3 yếu tố của đòn - Häc sinh lÊy vÝ dô  ph©n tÝch bÉy ? Hoạt động 2: Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? (25 phút) - GV: gợi ý để học sinh dự đoán về 1. Đặt vấn đề: II. §ßn bÉy gióp con ngêi lµm viÖc F1; F2 nh thÕ nµo Häc sinh suy nghÜ c©u hái GVvµ dÔ dµng h¬n nh thÕ nµo - GV: ghi phÇn dù ®o¸n cña häc nªu dù ®o¸n 1. Đặt vấn đề: sinh lªn b¶ng ĐVĐ: khi thay đổi khoảng cách 2. ThÝ nghiÖm: 001 và 002 thì độ lớn của lực bẫy.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> F2 thay đổi so với trọng lợng F1 nh thÕ nµo - GV yªu cÇu häc sinh nghiªn cøu SGK để nắm vững mđ và các bớc tiÕn hµnh thÝ nghiÖm - GV yªu cÇu häc sinh tr×nh bµy ph¬ng ¸n thÝ nghiÖm  GV chèt l¹o ý chÝnh - GV định hớng và phát dụng cụ cho tõng nhãm yªu cÇu häc sinh tiÕn hµnh thÝ nghiÖm theo c¸c bíc đã hớng dẫn Hái: muèn F2 < F1 th× 001 vµ 002 ph¶i tho· m·n ®iÒu kiÖn g× ? - Yªu cÇu häc sinh tiÕn hµnh thÝ nghiÖm ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng 15.1  hoàn thành C2  gọi đại diện nhãm lªn ®iÒn - GV híng dÉn häc sinh nghiªn cứu số liệu ở bảng, đồng thời luyện cho học sinh cách diễn đạt b»ng lêi kho¶ng c¸ch 001 vµ 002 - Yªu cÇu häc sinh c¨n cø b¶ng 15.1 rót ra kÕt luËn hoµn thµnh C3  Gv híng dÉn häc sinh th¶o luËn đi đến kết luận chung..   . 2. ThÝ nghiÖm 3. KÕt luËn: - Học sinh hoạt động cá nhân Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng nghiªn cøu SGK lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn Học sinh: hoạt động nhóm nhận khoảng cỏch từ điểm tựa tới điểm dông cô tiÕn hµnh thÝ nghiÖm tác dụng của trọng lượng vật. Häc sinh: tiÕn hµnh thÝ nghiÖm ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng 15.1  Cử đại diện nhóm lên điền - Học sinh so sánh đợc độ lớn của lùc F2 víi träng lîng F1 cña vËt trong 3 trờng hợp thu đợc ở bảng 15.1 3. KÕt luËn: Học sinh hoạt động cá nhân điền từ yêu cầu học sinh nêu đợc: Khi 002 > 001 th× F2 < F1. 4. Củng cố (6 phút) - Hái: qua bµi häc ta cÇn kh¾c s©u ®iÒu g× ? GV yªu cÇu häc sinh vËn dông kiÕn thøc tr¶ lêi c¸c c©u hái C4; C5; C6 ë phÇn vËn dông GV gọi vài học sinh đọc phần ghi nhớ 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày soạn: 01 / 01 / 2014 Ngày dạy: …. / …. / …. Tuần 20 Tiết 20 – Bài 16: RÒNG RỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng 2. Kĩ năng - Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp 3. Thái độ - Ham học hỏi, thích tìm hiểu những hiện tượng tự nhiên. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Tranh vẽ hình 16.1 và 16.2/sgk - 1 lực kế, 1 khối trụ kim loại, giá đỡ ròng rọc, và dây kéo. 2. Học sinh - Sgk và vở ghi chép III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới Đặt vấn đề vào bài (3 phút) - Như các em đã biết để đưa ống bê tông lên ,người ta đã đưa ra 3 cách: kéo vật lên trực tiếp theo phương thẳng đứng, dùng mặt phẳng nghiêng, dùng đòn bẩy.Vậy theo em còn cách nào khác để đưa vật lên hay không ? - Cho học sinh quan sát tranh vẽ hình 16.1 - Liệu dùng ròng rọc có dễ dàng hơn hay không ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta nghiên cứu vấn đề này. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc (10 phút) I. Tìm hiểu về ròng rọc - Yêu cầu học sinh đọc mục I sgk - Đọc mục I Sgk - Treo hình 16.2 và mắc một bộ ròng rọc động , ròng rọc cố định - Quan sát lên gía - Hãy mô tả các ròng rọc ở hình - Mô tả các ròng rọc ở hình vẽ 16.2 16.2? +Hình a: gồm một bánh xe có rãnh để vắt dây, trục của bánh xe được mắc cố định. Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định +Hình b: bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe không được mắc cố định. Khi kéo dây bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó -Lắng nghe - Nhận xét -Ghi bài - Giới thiệu: “ròng rọc gồm một bánh xe có rãnh quay xung quanh - Ròng rọc cố định có giá treo cố - Ròng rọc gồm:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1 trục cố định và có móc treo” định trục bánh xe +1 bánh xe có rãnh quay quanh - Theo em thế nào được gọi là - Ròng rọc động có trục của bánh trục ròng rọc cố định, ròng rọc động? xe không được mắc cố định + móc treo - Ghi bài - Có hai loại ròng rọc: -Nhận xét + ròng rọc cố định + ròng rọc động Hoạt động 2: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? (20 phút) - Thông báo: “để kiểm tra xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ta cần xét 2 yếu tố của lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc. Đó là: hướng và cường độ của lực” - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để đưa ra phương án kiểm tra - Hướng dẫn học sinh chọn dụng cụ lắp thí nghiệm và tiến hành các bước thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm với mục đích trả lời câu hỏi C2  ghi kết quả thí nghiệm - Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả thí nghiệm trả lời câu hỏi C3 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C3 -Nhận xét. - Lắng nghe. II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm. - Thảo luận nhóm và đưa ra phương án kiểm tra - Chọn dụng cụ và lắp thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm và đọc kết quả thí nghiệm - Làm câu C3 - Trả lời câu hỏi C3 - Ghi bài. - Yêu cầu học sinh hoàn thành C 4 để rút ra kết luận - Hoàn thành câu C4 - Gọi học sinh trả lời câu hỏi C4 - Nhận xét và chốt lại kết luận cho - Trả lời câu hỏi C4 học sinh - Ghi bài. 2.Nhận xét - C3: a) chiều của lực kéo vật lên trực tiếp và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định ngược nhau.Độ lớn 2 lực này như nhau b) chiều của lực kéo vật lên trực tiếp và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc động là không thay đổi. Độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động. 3.Kết luận : (C4/Sgk). Hoạt động 3: Vận dụng ( 5 phút ) - Yêu cầu học sinh đọc và làm câu - Đọc và làm các câu C6, C7 C6, C7 - Gọi học sinh lần lượt trả lời câu - Trả lời câu hỏi C6, C7 hỏi C6, C7 - Nhận xét và thống nhất câu trả - Lắng nghe và ghi bài lời  cho học sinh ghi vào vở. 4. Củng cố (5 phút) - Mô tả ròng rọc động, ròng rọc cố định.. III.Vận dụng - C6: Dùng ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo Dùng ròng rọc động giúp ta lợi về lực - C7: hình b có lợi hơn vì vừa lợi về độ lớn vừa lợi về hướng của lực kéo.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào? - Giới thiệu về palăng và công dụng của nó. 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngày soạn: 2 / 1 / 2014 Ngày dạy: …. / …. / …. Tuần 21 Tiết 21 – Bài 17 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học trong chương - Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và rèn luyện kĩ năng 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng, củng cố lại kiến thức chương I 3. Thái độ - Hăng hái xây dưng bài, có ý thức ôn tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - bảng phụ kẻ ô chữ - bài 3 phần vận dụng - phiếu bài tập 2. Học sinh - Sgk và vở ghi chép III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (20 phút) -Yêu cầu học sinh nhớ lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học ở chương I -Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi ôn tập -CH: Hãy kể tên các dụng cụ dùng để độ dài, đo thể tích, đo khối lượng và đo lực mà em biết. Tiết 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I -Nhớ lại các nội dung kiến thức đã “ CƠ HỌC ” học I. Ôn tập. -TL: Để đo độ dài người ta dùng thước Để đo thể tích người ta dùng bình chia độ, bình tràn, bình chứa …. Để đo khối lượng người ta dùng cân Để đo lực người ta dùng lực -Nhận xét kế -Gọi học sinh nhắc lại các cách đo -Nhắc lại các cách đo -CH:Thế nào gọi là lực?Lực tác -TL: Tác dụng đẩy hoặc kéo của dụng lên một vật có thể gây ra các vật này lên vật khác gọi là lực tác dụng gì? Lực tác dụng lên vật có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng -Nhận xét -CH: Trọng lực hay trọng lượng là -TL: Trọng lực là lực hút của trái.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> gì? Cho biết phương chiều của đất (trọng lượng là lực hút của trái trọng lực? đất tác dụng lên vật). Trọng lực có phương thẳng -Nhận xét đứng, có chiều từ trên xuống -CH: Lực đàn hồi xuất hiện khi -TL: Lực đàn hồi xuất hiện khi vật nào?Nêu đặc điểm của lực đàn bị biến dạng hồi? Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến -Nhận xét dạng -TL: Khối lượng là lượng của chất -CH: Khối lượng là gì?Trên nhãn 250g có nghĩa là lượng sữa của một hộp sữa có ghi 250g, con chứa trong hộp số ấy nghĩa là gì? -Nhận xét -TL: Khối lượng riêng của một -CH: Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của 1m3 chất đó chất là gì?Nói KLR của sắt là Nói KLR của sắt là 3 3 7800kg/m nghĩa là gì? 7800kg/m nghĩa là 1m3 sắt nguyên chất có khối lượng là 7800kg -TL: các loại máy cơ đơn giản đã -Nhận xét học là: mặt phẳng nghiêng, đòn -CH: Hãy kể tên các máy cơ đơn bẩy, ròng rọc. giản mà em đã học Hoạt động 2: Vận dụng (10 phút) -Phát phiếu học tập cho học sinh -Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập có ở trong phiếu học tập -Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau chữa bài cho nhau -Gọi học sinh lần lượt lên bảng chữa các bài tập -Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 3 và bài 6 phần vận dụng. II. Vận dụng -Nhận phiếu học tập - C3: Cách B đúng - C6 -Làm các bài tập ở phiếu học tập a) để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực -Các học sinh hoạt động theo mà tay ta tác dụng vào tay cầm nhốm 2 em chữa bài tập cho nhau b)để cắt giấy chỉ cần một lực nhỏ -Học sinh lần lượt lên bảng chữa nên tuy lưỡi kéo dài hơn tay cầm các bài tập nhưng lực của tay ta vẫn có thể cắt -Làm các bài tập 3 và 6 phần vận được và bù lại ta được lợi về đường dụng đi (dù tay ta di chuyển ít nhưng lưỡi -Trả lời câu hỏi 3 và 6 kéo vẫn cắt được một đường dài). 4. Củng cố (10 phút) - Hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi ô chữ bằng cách chia lớp thành 4 nhóm , đọc câu hỏi và gọi đại diện từng nhóm trả lời câu hỏi 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngày soạn: 25 / 11 / 2014 Ngày dạy: …. / …. / …. Tuần 16 Tiết 16 : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập lại kiến thức từ bài 1 đến bài 12 2. Kĩ năng - Giải các bài tập định lượng và định tính. 3. Thái độ - Nghiêm túc, tự giác và hăng hái. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Lý thuyết 1.. Đo đọ dài: giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất, cách đọc kết quả đo 2. Đo thể tích: chất lỏng, vật rắn không thấm nước. 3. Khối lượng, đơn vị đo khối lượng. 4. Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? 5. Nêu những kết quả tác dụng của lực? 6. Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực? 7. Lực đàn hồi là gì? Đặc điểm của lực đàn hồi? 8. Trọng lượng và khối lượng? Công thức liên hệ? 9. Trọng lương riêng và khối lượng riêng? Công thức tính, đơn vị của các đại lượng trong công thức? Công thức liên hệ? 10. Máy cơ đơn giản.. Bài tập 1-2.7 ; 1-2.8 ; 1-2.9 ; 1-2.18 ; 3.2 ; 3.3 ; 3.4 ; 3.12 ; 3.13 ; 4.9 ; 4.16 5.2 ; 5.3 ; 5.15 ; 6.2 ; 6.11 ; 7.1 ; 7.2 ; 7.6 ; 7.7 ; 7.8 ; 7.11 ; 8.10 9.1 ; 9.8 ; 10.2 ; 10.9 ; 10.12 ; 10.13 11.2 ; 11.3 ; 11.4 ; 11.5 ; 11.9 ; 11.10.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn: 5 / 2 / 2014 Ngày dạy: …. / …. / …. Tuần 23 CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Tiết 21 – Bài 18 : Sự nở vì nhiệt của chất rắn I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thể tích, chiều dài của vật rắn tăng khi nóng lên; giảm khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 2. Kĩ năng - Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn. 3. Thái độ - Hăng hái xây dựng bài, có ý thức tìm hiểu bài mới. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - 1 quả cầu kim loại - khăn lau khô - 1 vòng kim loại - bảng ghi độ tăng chiều dài của một số chất - 1 đèn cồn - 1 chậu nước 2. Học sinh - Sgk và vở ghi chép III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới Đặt vấn đề vào bài (2 phút) - Cho học sinh quan sát tranh vẽ tháp Ép- phen và giới thiệu đôi điều về tháp này. - Các phép đo vào tháng 1 và tháng 7 cho thấy trong vòng 6 tháng tháp cao lên 10 cm. Tại sao lại có hiện tượng đó ? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép có thể cao lên chăng ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn (15 phút) -Yêu cầu học sinh đọc sgk để tìm hiểu về trình tự tiến hành và mục đích của thí nghiệm -Làm thí nghiệm và yêu cầu học sinh quan sát , đưa ra nhận xét về hiện tượng -Gọi học sinh đưa ra nhận xét về hiện tượng quan sát được. -Đọc sgk và tìm hiểu về mục 1.Thí nghiệm đích thí nghiệm và trình tự tiến hành thí nghiệm -Quan sát hiện tượng và đưa ra nhận xét -Đưa ra nhận xét : + Khi chưa hơ nóng quả cầu lọt qua vòng kim loại + Khi đã hơ nóng quả cầu không lọt qua vòng kim loại + Nhúng quả cầu vào nước lạnh thì quả cầu lọt qua vòng kim loại. -Nhận xét -Qua kết quả thí nghiệm hướng 2.Trả lời câu hỏi dẫn học sinh trả lời câu hỏi C1, C2 -Thảo luận nhóm, trả lời câu -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1, C2 hỏi C1, C2 -C1: vì quả cầu nở ra khi nóng -Nhận xét và thống nhất câu trả lời lên.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> -Ghi bài. -C2: vì quả cầu co lại khi lạnh đi. Hoạt động 2: Rút ra kết luận ( 5 phút ) -Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. -Rút ra kết luận (1) tăng -Nhận xét và thống nhất kết luận (2) lạnh đi -CH: Các chất rắn nở ra khi nóng -Ghi bài lên, co lại khi lạnh đi. Vậy các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt -Suy nghĩ tìm câu trả lời có giống nhau hay không ?. 3. Kết luận - Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.. Hoạt động 3: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn ( 5 phút ) -Giới thiệu bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau. -Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét cho câu hỏi C4 -Nhận xét -Giới thiệu: “đối với vật rắn khi nói đến sự dãn nở vì nhiệt thì phân biệt rõ sự nở dài hay nở khối. Ở bài học này chỉ đề cập đến sự nở khối”. -Quan sát. 4. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn. -Đọc bảng và trả lời câu hỏi C4 -Ghi bài. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. -Lắng nghe. Hoạt động 4: Vận dụng ( 10 phút ) 5. Vận dụng -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời -Đọc và làm C5 câu hỏi C5 -Hướng dẫn học sinh trả lời câu -Trả lời câu hỏi C5 hỏi C5 -Nhận xét -Ghi bài -Yêu cầu học sinh đọc và làm C6 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C6 -Nhận xét -Làm thí nghiệm kiểm chứng. -Đọc và làm C6 -Trả lời câu hỏi C6 -Ghi bài -Quan sát. - C5 : phải nung nóng khâu dao khâu liềm vì khi được nung nóng khâu nở ra dễ lắp vào cán , khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán. - C6: nung nóng vòng kim loại. -C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên thép nở ra nên thép dài ra ( tháp cao lên). -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi -Đọc và trả lời câu hỏi C7 C7 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C7 -Ghi bài -Nhận xét 4. Củng cố (3 phút) - Yêu cầu học sinh đọc sgk phần “ có thể em chưa biết” - Dựa vào phần kiến thức đã học em hãy giải thích “ vì sao vào mùa hè dây điện thoại thường bị võng xuống còn vào mùa đông lại không có hiện tượng đó ?” 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ngày soạn: 8 / 2 / 2014 Ngày dạy: …. / …. / …. Tuần 24 Tiết 22 – Bài 19 : Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thể tích chất lỏng tăng khi nóng lên và giảm khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 2. Kĩ năng - Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham học hỏi. - Nghiêm túc trong học tập, có ý thức xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Tranh hình 19.3/sgk - 1 nút cao su có lỗ - 1bình thuỷ tinh - 1 chậu thuỷ tinh - 1ống thuỷ tinh, - nước màu 2. Học sinh - Sgk và vở ghi chép III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt các nhau. -Gọi học sinh chữa các bài tập 18.3, 18.4/SBT B18..3: (1)C: hợp kim Platinit (2)Vì thuỷ tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thuỷ tinh thường tới 3 lần B18.4: Để khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn làm hỏng tôn 3. Bài mới Đặt vấn đề vào bài (2 phút) Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Vậy đối với chất lỏng có xảy ra hiện tượng này hay không ? Nếu xảy ra thì có điểm gì khác và giống với chất rắn không ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Làm thí nghiệm để kiểm tra xem nước có nở ra khi nóng lên hay không ? (15 phút) -Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm -Yêu cầu học sinh các nhóm tiến hành thí nghiệm -Quan sát và nhắc nhở học sinh trong quá trình tiến hành thí nghiệm -Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hiện tượng xảy ra và thảo luận trả lời câu hỏi C1. -Đọc thí nghiệm ở sgk. 1.Làm thí nghiệm :. -Làm thí nghiệm theo nhóm -Quan sát hiện tượng xảy ra 2.Trả lời câu hỏi Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C1 - C1: Mực nước dâng lên vì nước nóng lên sẽ ở ra.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> -Nhận xét -Yêu cầu học sinh đọc và đưa ra dự đoán cho câu C2 -Gọi học sinh đưa ra dự đoán -Yêu cầu các nhóm học sinh làm thí nghiệm kiểm tra -Gọi học sinh trình bày kết quả thí nghiệm - Nhận xét và chốt lại : “Nước và các chất lỏng nói chung đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi” -Đvđ: Đối với các chất lỏng khác nhau sự nở vì nhiệt có giống nhau hay không ?. -Đọc và đưa ra dự đoán cho câu hỏi C2 -TL: mực nước hạ xuống - C2: Mực nước hạ xuống vì nước -Tiến hành thí nghiệm kiểm tra lạnh đi co lại -Trình bày kết quả thí nghiệm -Lắng nghe -Ghi bài.  Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.. -Suy nghĩ và tìm câu trả lời. Hoạt động 2: Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (10 phút) -Cho học sinh quan sát hình19.3 -Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét và trả lời câu hỏi C3 -Nhận xét và chốt lại câu trả lời  cho học sinh ghi vào vở. -Quan sát hình 19.3 -Rút ra nhận xét -Trả lời câu hỏi C3 -Ghi bài. 3. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất lỏng - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Hoạt động 3: Rút ra kết luận ( 5 phút ) 4. Rút ra kết luận : -Yêu cầu học sinh làm C4 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C4 -Nhận xét. - Hoạt động cá nhân làm câu C4 -Trả lời câu hỏi C4 -Ghi bài. ( C4 / Sgk ). Hoạt động 4 : Vận dụng ( 5 phút ) -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời -Đọc và trả lời câu hỏi C5, C6 câu hỏi C5, C6, -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C5, C6 -Trả lời câu hỏi C5, C6 -Nhận xét -Ghi bài -Làm thí nghiệm của câu C7 cho -Quan sát thí nghiệm học sinh quan sát và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C7 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C7 -Trả lời câu hỏi C7 -Nhận xét -Ghi bài 4. Củng cố ( 2 phút) - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ và mục “ có thể em chưa biết” 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau.. 5. Vận dụng -C5: vì khi đun nóng nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài -C6: để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở ra nhiệt -C7: mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải cao hơn..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ngày soạn: 18 / 2 / 2014 Ngày dạy: …. / …. / …. Tuần 25 Tiết 23 – Bài 20 : Sự nở vì nhiệt của chất khí. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi - Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng thể tích của khối khí tăng khi nóng lên và giảm khi lạnh đi 2. Kĩ năng - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham học hỏi. - Nghiêm túc trong học tập, có ý thức xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Hình 20.5 /sgk, phiếu học tập - nút cao su có đục lỗ - 1 bình thuỷ tinh đáy bằng - cốc nước màu - 1 ống thuỷ tinh thẳng - khăn lau 2. Học sinh - Sgk và vở ghi chép III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lai khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau - Gọi học sinh chữa bài tập 19.1, 19.2, 19.3 /Sbt B19.1: C. thể tích chất lỏng B19.2: B) KLRcủa chất giảm B19.3: Khi mới đun mực chất lỏng trong ống tụt xuống 1 chút và sau đó mới dâng lên vì bình tiếp xúc với lửa trước nở ra làm cho chất lỏng tụt xuống sau đó thì cả chất lỏng và bình đều nóng lên nở ra nhưng do chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên chất lỏng dâng lên trong ống 3. Bài mới Đặt vấn đề vào bài (2 phút) - Khi chơi bóng bàn nếu quả bóng bị bẹp em thấy người ta thường làm thế nào để nó trở lại như cũ? - Làm thí nghiệm cho học sinh quan sát để chứng minh cho câu trả lời của học sinh - Thông báo : “Ta thấy chất rắn và chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi”. Vậy chất khí có dãn nở vì nhiệt hay không ? - Bài học hôm nay của chúng ta sẽ đi tìm câu trả lời cho câu hỏi này và cũng tìm lời giải thích cho hiện tượng thí nghiệm ở trên.. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Làm thí nghiệm kiểm tra chất khí nóng lên nở ra và co lại khi lạnh đi (15 phút) -Yêu cầu học sinh đọc phần 1/ sgk để tìm hiểu trình tự các bước và mục đích yêu cầu của thí nghiệm -Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. -Đọc mục 1/sgk và tìm hiểu yêu 1. Thí nghiệm cầu và mục đích cũng như trình tự tiến hành thí nghiệm -Đại diện các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm theo yêu.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> cầu -Yêu cầu học sinh quan sát hiện -Quan sát hiện tượng tượng xảy ra và trình bày kết quả -Gọi học sinh trình bày kết quả thí -Trình bày kết quả thí nghiệm nghiệm -Nhận xét -CH:Trong thí nghiệm giọt nước -TL: giọt nước màu chỉ đóng vai màu có tác dụng gì? trò là vật chỉ thị để cho ta thấy sự giãn nở của chất khí ở trong bình -CH: Khi áp tay vào bình cầu có -TL: Khi áp tay vào bình thì giọt hiện tượng gì xảy ra nước màu đi lên. Hiện tượng này Hiện này chứng tỏ điều gì? chứng tỏ thể tích khí trong bình tăng lên. -CH: Khi thôi áp tay vào bình cầu -TL: Khi thôi áp tay vào bình thì thì có hiện tượng gù xảy ra? Hiện giọt nước màu đi xuống. Hiện tượng này chứng tỏ điều gì? tượng này chứng tỏ thể tích khí trong bình giảm. -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời -Đọc và làm C3, C4 câu hỏi C3, C4 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C3, C4 -Trả lời câu hỏi C3, C4 +C3: Do không khí trong bình -Nhận xét nóng lên +C4: Do không khí trong bình lạnh đi -Từ các thí nghiệm trên em có -Đưa ra kết luận về sự giãn nở vì nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của nhiệt của chất khí chất khí. -Ghi bài - Nhận xét. 2. Trả lời câu hỏi. 3. Kết luận : - Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Hoạt động 2: Tìm hiểu và so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí ( 7 phút) -Cho học sinh quan sát bảng ghi độ tăng thể tích của 1 số chất khí ( bảng 20.1/ sgk ) -CH: Em có nhận xét gì về sự giản nở vì nhiệt của các chất khí . -Nhận xét. -Quan sát. 4. Sự nở vì nhiệt của các chất khí. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt -TL: các chất khí khác nhau nở vì giống nhau. nhiệt giống nhau. -Ghi bài. Hoạt động 3: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí ( 8 phút ) -Yêu cầu học sinh quan sát bảng 20.1, đưa ra nhận xét và ghi vào phiếu học tập. -Yêu cầu các học sinh hoạt động theo nhóm 2 học sinh chữa bài tập cho nhau. 5. So sánh sự nở vì nhiệt của chất -Đọc bảng 20.1/ sgk và đưa ra rắn, lỏng, khí nhận xét rồi điền vào phiếu học tập + sự nở vì nhiệt của chất rắn khác nhau + sự nở vì nhiệt của chất lỏng khác nhau + sự nở vì nhiệt của chất khí giống nhau -Hoạt động nhóm chữa bài cho nhau - Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn -Đại diện các nhóm đưa ra nhận chất lỏng, chất lỏng nở ra vì nhiệt xét nhiều hơn chất rắn.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -Yêu cầu một vài nhóm học sinh đưa ra nhận xét -Nhận xét và chốt lại cho học sinh -Ghi bài ghi bài -Yêu cầu học sinh điền từ thích -Điền từ thích hợp vào C6 hợp vào C6 -Gọi học sinh hoàn chỉnh C6 -Trả lời câu hỏi C6 -Nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng ( 4 phút ) -Yêu cầu học sinh đọc và làm C7 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C7 -Nhận xét. -Đọc và làm C7 -Trả lời câu hỏi C7 -Ghi bài. 6. Vận dụng -C7: Khi cho quả bóng bàn vào nước nóng không khí trong quả bóng bị nóng lên nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ .. Có thể làm thêm -Yêu cầu học sinh đọc và suy nghĩ - Đọc và suy nghĩ C8 C8 C8: vì TLR của không khí nóng nhỏ -Hướng dẫn học sinh trả lời câu hơn TLR của không khí lạnh,do đó hỏi C8 theo các bước sau: không khí nóng nhẹ hơn không khí +CH: muốn biết một vật năng - TL: Muốn biết một vật nặng hay lạnh hay nhẹ ta phải dựa vào các yếu tố nhẹ ta dựa vào KLR (hay TLR) nào? - TL: d= P/ V - C9: mực nước trong ống thuỷ tinh +CH: Tính khối lượng riêng xuống dưới thì thời tiết nóng. Và bằng công thức nào ? -TL: P= 10.m nếu mực nước trong ống thuỷ tinh +CH: Công thức liên hệ giữa P dâng lên thì thời tiết lạnh. và m là gì? - Lắng nghe - Thông báo : d= P/V = 10.m/V - TL: không khí nóng thì V tăng và +CH: Khi không khí nóng thì đại dgiảm lượng nào thay đổi? - TL: không khí lạnh thì Vgiảm và +CH: Khi không khí lạnh thì đại dtăng lượng nào thay đổi? - Lắng nghe và ghi bài - Nhận xét và chốt lại câu giải thích C8 - Quan sát và lắng nghe - Treo tranh vẽ hình 20.3/ sgk và hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi - Ghi bài C9 4. Củng cố ( 2 phút) - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí - Giải thích vì sao khi vừa rót nước trong phích ra nếu ngay lập tức đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ngày soạn: 27 / 2 / 2014 Ngày dạy: …. / …. / …. Tuần 26 Tiết 24 – Bài 21 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra lực lớn - Mô tả cấu tạo và hoạt động của băng kép 2. Kĩ năng - Giải thích được 1 số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt của các chất 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham học hỏi. - Nghiêm túc trong học tập, có ý thức xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - 1 băng kép, giá thí nghiệm , đèn cồn, tranh vẽ hình 21.2 và 21.3 - bộ dụng cụ thí nghiệm như hình 21.1, cồn , bông, chậu nước, khăn 2. Học sinh - Sgk và vở ghi chép III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí . Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau. - So sánh sự nở vì nhiệt của các chất Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn . 3. Bài mới Đặt vấn đề vào bài ( 3 phút) - Cho học sinh quan sát tranh vẽ hình 21.2/Sgk - Các em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối giữa 2 đầu thanh ray xe lửa ? - Tại sao người ta phải làm như vậy ? - Thông báo:“sự nở vì nhiệt của các chất có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật . Bài học hôm nay sẽ giới thiệu cho chúng ta một số ứng dụng thường gặp của sự nở vì nhiệt của các chất rắn.” Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt (15 phút) -Yêu cầu học sinh đọc Sgk để tìm hiểu trình tự thí nghiệm -Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 21.1a và quan sát hiện tượng xảy ra -CH: Khi đốt nóng thanh thép thì có hiện tượng gì xảy ra với chốt ngang ? -CH: Vậy khi đốt nóng thì có hiện tượng gì xảy ra với thanh thép ? -CH:Chốt ngang bị bẻ gãy ở thí nghiệm chứng tỏ điều gì ?. -Đọc Sgk để tìm hiểu trình tự thí I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nghiệm nhiệt 1. Quan sát thí nghiệm và trả lời -Làn thí nghiệm và quan sát hiện câu hỏi tượng xảy ra -TL: Khi đốt nóng thanh thép thì chốt ngang bị bẽ gãy - C1 : Thanh thép nở ra khi nóng lên -TL: Khi đốt nóng thì thanh thép nở ra - C2: Khi dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn -TL: Điều đó chứng tỏ khi nở ra vì cản thanh thép gây ra lực lớn nhiệt nếu bị cản trở thanh thép có thể gây ra lực lớn ..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> -Nhận xét -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi C3, và quan sát hình 21.1b/Sgk -CH: Nếu khi thanh thép ở trong hình 21.1b/ sgk vừa bị đốt nóng xong ta phủ lên nó bằng 1 khăn lạnh thì có hiện tượng gì xảy ra ? -Nhận xét -CH: Giả sử chốt ngang bị gãy. Vậy nguyên nhân nào gây ra hiện tượng đó ? -Nhận xét -Để biết được dự đoán của chúng ta có đúng hay không , chúng ta tiến hành thí nghiệm giống hình 21.1b/ Sgk để kiểm chứng -Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng -Nhận xét -CH: Vậy qua thí nghiệm và hiện tượng xảy ra mà ta quan sát được, em rút ra được nhận xét gì ? -Nhận xét và thống nhất câu trả lời câu hỏi C3. -Ghi bài -Đọc C3 và quan sát hình 21.1b/ Sgk -TL: Chốt ngang bị gãy. -Từ 2 thí nghiệm trên điều khiển học sinh hoàn thành kết luận C4 -Gọi học sinh trả lời câu C4 -Nhận xét -Chốt lại kết luận: “Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra lực lớn”. -Hoàn thành C4. -TL: Do thanh co lại khi lạnh đi sinh ra lực làm gãy chốt -Lắng nghe. -Làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng -TL: Khi co lại vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực lớn - C3: Khi co lại vì nhiệt nếu bị cản trở thanh thép sẽ gây ra lực lớn -Ghi bài 2. Rút ra kết luận :. -Trả lời câu hỏi C4 -Ghi bài -Lắng nghe. ( C4 / Sgk )  Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực lớn. Hoạt động 2: Vận dụng ( 5 phút ) -Ở tình huống lúc đầu bài học này cô đã giúp các em giải quyết xong C5. Vậy em nào có thể nhắc lại câu trả lời C5 -Nhận xét và cho học sinh ghi câu trả lời vào vở . -Yêu cầu học sinh đọc mục có thể em chưa biết để thấy được lực do sự dãn nở vì nhiệt gây ra là rất lớn. -Cho học sinh quan sát tranh vẽ hình 21.3/ Sgk -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi C6 -Gọi học sinh trả lời câu C6 -Nhận xét -Thông báo:“dự đoán được sự co. -Nhắc lại câu trả lời C5. 3. Vận dụng :. -Ghi bài. - C5: Giữa 2 đầu thanh ray có khe hở . Khi trời nóng đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở thì khi dãn nở vì nhiệt đường ray bị cản trở gây ra lực lớn làm hỏng đường ray.. -Đọc mục có thể em chưa biết. -Quan sát -Đọc và thảo luận nhóm - Trả lời câu hỏi C6 - Ghi bài - Lắng nghe. -C6: Hai gối đỡ không giống nhau . Một gối đỡ được đặt trên các con lăn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản ..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> dãn vì nhiệt của các chất, con người đã hạn chế được những tác động xấu đồng thời cũng biết ứng dụng vào thực tế Một trong các ứng dụng cụ thể là băng kép. Bây giờ chúng ta tìm hiểu về băng kép” Hoạt động 3: Nghiên cứu về băng kép ( 10 phút ) -Cho học sinh quan sát băng kép . -Giới thiệu cấu tạo của băng kép gồm 2 thanh kim loại có tính chất khác nhau tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của mỗi thanh. -Hướng dẫn học sinh đọc Sgk và lắp thí nghiệm hình 21.4 -Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra -Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm các câu C7, C8, C9 -CH: Đồng và thép dãn nở vì nhiệt giống nhau hay khác nhau ? -CH: Khi hơ nóng băng kép cong về phía nào ?. -Quan sát. II. Băng kép : 1.Quan sát thí nghiệm. -Lắng nghe. -Đọc Sgk và lắp thí nghiệm hình 21.4/ Sgk 2. Trả lời câu hỏi -Tiến hành thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra -C8:Khi bị hơ nóng băng kép cong về phía thanh thép vì đồng dãn nở vì -Thảo luận nhóm các câu C7, C8, nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng C9 dài hơn và nằm ở ngoài vòng cung . -TL: Đồng và thép dãn nở vì nhiệt khác nhau -C9:Khi làm lạnh băng kép cong về -TL: Khi hơ nóng băng kép cong phía thanh đồng vì đồng co lại vì về phía thép vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh thép nhiệt nhiều hơn thép . dài hơn và nằm ở ngoài vòng cung. -Nhận xét cho học sinh ghi bài - Ghi bài -CH: Khi làm lạnh đi băng kép có -TL: Khi làm lạnh băng kép cong bị cong hay không ? Nếu có thì nó về phía thanh đồng vì đồng co lại cong về phía nào ? vì nhiệt nhiều hơn thép - Nhận xét -Ghi bài Hoạt động 4 : Vận dụng ( 5 phút ) -Thông báo: “băng kép được sử dụng nhiều ở các thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi” -Cho học sinh quan sát hình 21.5/ Sgk và nêu qua cấu tạo bàn là điện gồm : dây đốt nóng, vỏ bàn là, đèn tín hiệu, rơ-le nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ . - Yêu cầu học sinh đọc và thảo luận nhóm câu C10. - Gọi học sinh trả lời câu C10 -CH: Ngoài ứng dụng của băng kép trong bàn là , em hãy cho ví dụ về các thiết bị có sử dụng băng kép để tự động đóng ngắt mạch điện mà em biết . 4. Củng cố (2 phút). -Lắng nghe. 3. Vận dụng :. - Quan sát. -Đọc và thảo luận nhóm câu C10 -Trả lời câu hỏi C10 -Ghi bài -Cho ví dụ. - C10: Khi đủ nóng băng kép cong lại về phía đồng làm ngắt mạch điện . Thanh đồng nằm phía dưới.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Tại sao khi tôn lợp nhà thường có dạng lượn sóng ? 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Ngày soạn: 6 / 2 / 2015 TIẾT 25. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được cấu tạo, công dụng, nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế - Phân biệt được nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai 2. Kĩ năng - Đổi được nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng với nhiệt giai kia 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham học hỏi. - Nghiêm túc trong học tập, có ý thức xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Mỗi nhóm : 3 chậu thuỷ tinh mỗi chậu đựng 1 ít nước, nước đá, nước nóng + 1nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 nhiệt kế y tế. + Tranh vẽ hình 22.5/Sgk + Bảng phụ 22.1/Sgk 2. Học sinh - Sgk và vở ghi chép III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút) - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất? Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Chất rắn dãn nở vì nhiệt ít nhất , chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều nhất . Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra lực lớn. 3. Bài mới Đặt vấn đề vào bài (2 phút) Phải dùng dụng cụ đo nào để biết được chính xác người đó có sốt hay không ? Để biết chính xác người đó có sốt hay không ta dùng nhiệt kế. Nhiệt kế có cấu tạo như thế nào và nó hoạt động dựa vào hiện tượng vật lí nào? Chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệt kế (20 phút) - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị và thực hiện thí nghiệm ở hình 22.1 và 22.2/ Sgk theo các trình tự -Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm về kết luận rút ra từ thí nghiệm -Thông báo: “cảm giác của tay ta là không chính xác vì thế để biết được người đó có sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế” -Nêu mục đích của thí nghiệm hình 22.3 và 22.4/ sgk đồng thời nêu cách tiến hành thí nghiệm. - Hoạt động theo nhóm tiến hành 1. Nhiệt kế thí nghiệm hình 22.1và 22.2/Sgk như hướng dẫn -Thảo luận nhóm về kết luận rút ra từ thí nghiệm -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Treo hình vẽ 22.5/Sgk và yêu cầu -Quan sát hình vẽ 22.5, suy nghĩ học sinh quan sát để trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi C3 rồi ghi kết quả - Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> C3 rồi ghi vào vở theo bảng 22.1 -Gọi học sinh lên bảng điền vào bảng 22.1 -Gọi học sinh khác nhận xét. vào bảng 22.1 -1 học sinh lên bảng điền vào bảng 22.1 -1 học sinh khác đưa ra nhận xét. -Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C4 -Gọi học sinh trả lời câu C4 -Nhận xét -CH: Vậy nhiệt kế dùng để làm gì? Nó hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?. -Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C4 -Trả lời câu hỏi C4. -Nhận xét. -Ghi bài. nhiệt độ. - Nó hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.. -TL: Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất. Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại nhiệt giai (10 phút) -Gọi học sinh đọc phần 2 nhiệt giai -Giới thiệu hai loại nhiệt giai: Xenxiut và Farenhai -Treo tranh vẽ hình nhiệt kế rượu trên đó có các nhiệt độ được ghi ở cả hai loại nhiệt giai Xenxiut và Farenhai. -Yêu cầu học sinh tìm nhiệt độ tương ứng của 2 loại nhiệt giai. -Đọc sgk phần 2 nhiệt giai -Lắng nghe. 2. Nhiệt giai :. -Quan sát 0. C. Nước đá -Tìm nhiệt độ tương ứng giữa hai đang tan loại nhiệt giai theo yêu cầu của giáo viên . -Ghi bài Nước -TL: 10C tương ứng với 1,80F đang sôi. -Nhận xét -CH: Vậy khoảng chia 10C tương ứng với khoảng bao nhiêu độ F ? -Nhận xét -Chú ý theo dõi -Hướng dẫn học sinh cách chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt giai Farenhai và ngược lại.. 00C. 0. F. 320F. 1000C 2120F. - 10C = 1,80F. Hoạt động 3: Vận dụng ( 5 phút ) -Yêu cầu học sinh vận dụng làm C5 -Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện C5 -Các học sinh khác theo dõi và nhận xét -Cho học sinh làm thêm một l số bài tập củng cố: +Hãy tính xem 1000F và 410F ứng với bao nhiêu độ C? +Hãy tính xem (- 40)0F ứng với bao nhiêu độ C?. -Làm C5 -2 học sinh lên bảng thực hiện C5. 3. Vận dụng : - C5: 300C= 00C+300C -Các học sinh còn lại theo dõi và = 320F+(30.1,8)0F nhận xét = 320F+540F = 860F 0 -TL: 37 C=00C+370C 1000F=320F+680F =320F+(37.1,8)0F 0 0 =0 C+ (68:1,8) C =320F+66,60F =00C+37,80C = 98,6 0F 0 = 37,8 C 0 41 F=320F+90F =00C+(9:1,8)0C =00C+ 50C.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> = 50C (-40)0F= 320F+(-72)0F =00C+(-72:1,8)0C =00C+(-40)0C = (-40)0C. -. 4. Củng cố (4 phút) Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết Tại sao lại không có nhiệt kế nước? 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài và làm các bài tập 22.1 22.5/Sbt - Chuẩn bị bài tiết sau thực hành IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ngày soạn: 20 / 2 / 2015 TIẾT 26. KIỂM TRA I.. Mục tiêu - Đối với Học sinh: + Hiểu và vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, giải các bài tập vật lý cơ bản trong phần lớp 6. + Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra. Đối với Giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS phù hợp thực tế.. II.. Ma trận đề Nhận biết TN TL Đòn bẩy Ròng rọc. 2. Nhiệt kế, thang nhiệt độ Tổng III. IV. V. VI.. 1 1. Sự nở vì nhiệt 1 của các chất rắn, lỏng, khí. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.. Thông hiểu TN TL. 1. 4 1. 2 0,5. 2 1. 1 1. 5 0,5. 3 1. 0,5. 1. 1 0,5. TỔNG. 1 0,5. 0,5. Vận dụng TN TL. 2 1,5. 1 0,5. 35%. 2 3. 2 25%. 35%. 3 100%. Đề kiểm tra ( kèm theo) Đáp ấn – Biểu điểm (kèm theo) Kết quả kiểm tra Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (4 điểm) Câu 1: Dùng ròng rọc động thì: A. Lực kéo vật bằng với trọng lượng của vật. B. Lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật. C. Lực kéo vật lớn hơn trọng lượng củ vật. D. Cả ba đáp án đều sai. Câu 2: Dùng đòn bẩy để nâng vật lên, khi nào thì lực nâng vật lên F2 < trọng lượng F1? A. Khi O O2 < O O1 B. Khi O O2 = O O1 C. Khi O O2 > O O1 D. Khi O O2 < O O1 Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng tăng..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> D.. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng giảm. Câu 4: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả ba nhiệt kế đều không dùng được Câu 5: Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít: A. Khí, lỏng, rắn B. Lỏng, khí, rắn C. Rắn, khí, lỏng D. Lỏng, rắn, khí Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí? A. Các chất khí khác nhau giãn nở vì nhiệt không giống nhau. B. Mọi chất khí đều giãn nở vì nhiệt giống nhau. C. Các chất khí đều co lại khi lạnh đi. D. Các chất khí đều nở ra khi nóng lên. Câu 7: Người ta dùng cách nào sau đây để mở nút thủy tinh của một chai thủy tinh bị kẹt? A. Hơ nóng nút chai B. Hơ nóng thân chai C. Hơ nóng cổ chai D. Hơ nóng đít chai Câu 8: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta không đặt các thanh ray sát nhau mà phải đặt chúng cách nhau 1 khoảng ngắn? A. Để tiết kiệm thanh ray. B. Để dễ uốn cong đường ray. C. Để tránh hiện tượng 2 thanh ray đẩy nhau do dãn nở. D. Để tạo nên âm thanh đặc biệt. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Tính: (2điểm) a) Tính xem 150C ứng với bao nhiêu 0F? b) Tính xem 1310F ứng với bao nhiêu 0C? Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào các chỗ trống (1,5điểm) a) Hầu hết các chất đều. . . . . . . . . . . . . . . khi nóng lên, . . . . . . . . . . . . . . .khi lạnh đi. b) Đòn bẩy luôn có điểm tựa và có . . . . . . . . . . . . . . .tác dụng vào nó. c) Nhiệt kế y tế dùng để đo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 3: Dùng một chiếc thìa và một đồng xu đều có thể mở được nắp hộp chè. Dùng vật nào dễ mở hơn? Tại sao? (1điểm) Câu 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trời trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? (1,5điểm) ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (4 điểm) Câu 1: Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy nào chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực ? A. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc cố định B. Đòn bẩy D. Ròng rọc động Câu 2: Đâu là ứng dụng của đòn bẩy trong thực tế A. Dùng thìa mở nắp hộp sữa. C. Dùng cần cẩu để đưa hàng từ thuyền vào bờ B. Dùng tấm ván để dắt xe máy vào nhà D. Kéo bao tải cát lên cao Câu 3: Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều A. Khí, lỏng, rắn B. Lỏng, khí, rắn C. Rắn, lỏng, khí D. Lỏng, rắn, khí Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng? A. Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng giảm D. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng tăng Câu 5: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của cơ thể người? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả ba nhiệt kế đều không dùng được.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> A. B. C. D.. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí? Các chất khí khác nhau giãn nở vì nhiệt giống nhau. Mọi chất khí đều giãn nở vì nhiệt không giống nhau. Các chất khí đều co lại khi nóng lên. Các chất khí đều nở ra khi lạnh đi. Câu 7 : Ba thanh 1 bằng đồng, 1 bằng sắt , một bằng nhôm có chiều dài bằng nhau ở 0C khi chiều dài của cả 3 thanh tăng lên tới 100 C thì A .chiều dài 3 thanh vẫn bằng nhau B.chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất C.chiều dài thanh sắt nhỏ nhất D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất . Câu 8: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta không đặt các thanh ray sát nhau mà phải đặt chúng cách nhau 1 khoảng ngắn? A. Để tiết kiệm thanh ray. B. Để dễ uốn cong đường ray. C. Để tránh hiện tượng 2 thanh ray đẩy nhau do dãn nở. D. Để tạo nên âm thanh đặc biệt. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Tính: (2điểm) a) Tính xem 300C ứng với bao nhiêu 0F? b) Tính xem 410F ứng với bao nhiêu 0C? Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào các chỗ trống (1,5điểm) a. Các chất rắn.................nở vì nhiệt khác nhau. b. Pa lăng là thiết bị gồm các .......................và ròng rọc cố định được lắp với nhau c. Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 3: Dùng một chiếc thìa và một đồng xu đều có thể mở được nắp hộp chè. Dùng vật nào dễ mở hơn? Tại sao? (1điểm) Câu 4: Tại sao khi đun nước người ta lại không đổ nước vào ấm thật đầy ? (1,5điểm) Đáp án Đề 1. I, Trắc nghiệm 1 2 3 B C D 0,5đ 0,5đ 0,5đ II, Bài tập Câu 1: a) 370C = 00C + 370C 0 37 C = 320F + (37. 1,80F) 370C = 320F + 66,60F 370C = 98,60F. 4 C 0,5đ. 0,25đ 0,25đ 0,5đ. 5 A 0,5đ. 6 A 0,5đ. 7 C 0,5đ. b) 1310F = 320F + 990F 1310F = 00C + (99/1,80C) 1310F = 00C + 550C 1310F = 550C. 8 C 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ. Câu 2: a) b) c). nở ra, co lại các lực nhiệt độ cơ thể. 0,5đ 0,5đ 0,5đ. Câu 3: Dùng chiếc thìa dễ mở hơn. (0,5đ) Vì chiếc thìa như một đòn bẩy, có cánh tay đòn dài, gỉúp người mở chỉ cần tác dụng một lực nhỏ hơn khi dùng đồng xu. (1đ) Câu 4: Bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngoài trời trưa nắng sẽ bị nổ. Vì khi thời tiết nóng làm không khí và săm xe đạp nở ra. (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Nhưng không khí nở vì nhiệt nhiều hơn cao su nên Vkhông khí tăng nhiều hơn Vlốp (0,5đ) Khi không khí nở ra, bị ngăn cản có thể gây ra lực lớn làm (0,5đ) Đề 2 I, Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 C A C D B A D 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ II, Bài tập Câu 1: 300C= 00C+300C 410F=320F+90F 0 0 = 32 F+(30.1,8) F =00C+(9:1,8)0C = 320F+540F =00C+ 50C 0 = 86 F = 50C Câu 2: a. Khác nhau 0,5đ b. Ròng rọc động 0,5đ c. nhiệt độ phòng 0,5đ Câu 3: Dùng chiếc thìa dễ mở hơn. (0,5đ) Vì chiếc thìa như một đòn bẩy, có cánh tay đòn dài, gỉúp người mở chỉ cần tác dụng một khi dùng đồng xu. (1đ) Câu 4: Khi đun nước, không đổ nước thật đầy. Vì khi đun nóng làm nước và ấm nở ra. (0,5đ) Nhưng nước nở vì nhiệt nhiều hơn ấm nên Vnước tăng nhiều hơn Vấm (0,5đ) Nước sẽ bị tràn ra ngoài (0,5đ). 8 C 0,5đ. lực nhỏ hơn.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày soạn: 27 / 2 / 2015. Tiết 27. THỰC HÀNH : ĐO NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế - Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian 2. Kĩ năng - Biết đo nhiệt độ bằng nhiệt kế y tế. 3. Thái độ - Hăng hái xây dựng bài, có ý thức trong các hoạt động tập thể. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - 1 nhiệt kế y tế - 1 nhiệt kế thuỷ ngân - 1đồng hồ bấm giây, cốc đựng nước, đèn cồn, giá đỡ 2. Học sinh - Sgk và mẫu báo cáo thực hành III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành (5 phút) -Giới thiệu nội dung và mục đích của bài -Lắng nghe thực hành -Phân chia dụng cụ thí nghiệm -Nhận dụng cụ thí nghiệm Hoạt động 2: Thực hành đo nhiệt độ cơ thể (15 phút) -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 5 đặc điểm -Tìm hiểu 5 đặc điểm của nhiệt kế y của nhiệt kế y tế tế và ghi kết quả vào mục 1 ở mẫu báo cáo thực hành -Hướng dẫn học sinh đo nhiệt độ cơ thể của bản thân và của bạn cùng nhóm -Đo nhiệt độ cơ thể và ghi kết quả -Lưu ý học sinh trước khi dùng nhiệt kế vào phần a của mục 3 của mẫu báo để đo thì phải vẩy mạnh nhiệt kế để điều cáo thực hành chỉnh nhiệt độ ban đầu và phải cầm chắc để khỏi văng ra đồng thời cần tránh để nhiệt kế va đaapj vào vật khác. Khi đo nhiệt độ cơ thể cần để bầu thuỷ ngân tiếp xúc trực tiếp và chặt vào da. Hoạt động 3: Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian khi đun (20 phút) -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc -Tìm hiểu 4 đặc điểm của nhiệt kế điểm của nhiệt kế dầu dầu và ghi kết quả vào mục 2 của mẫu báo cáo thực hành -Yêu cầu học sinh lắp thí nghiệm hình 23.1/Sgk -Lắp thí nghiệm hình 23.1/Sgk -Giáo viên kiểm tra lại và cho học sinh. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> đun -Tiến hành thí nghiệm và bắt đầu -Theo dõi và nhắc nhở các nhóm làm thí quan sát sự thay đổi nhiệt độ của nghiệm cẩn thận nước sau mỗi phút và ghi kết quả vào phần b của mục 3 -Sau 10 phút yêu cầu học sinh tắt đèn cồn -Tắt đèn cồn và thu dọn lại các dụng cụ thí nghiệm -Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn -Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi sự thay đổi nhiệt độ vào mẫu báo cáo nhiệt độ theo hướng Vinatex Danangẫn của giáo viên 4. Củng cố (3 phút) - Nhắc lại cấu tạo của nhiệt kế - Hướng dẫn lại cách vẽ đường biểu diễn 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ngày soạn: 6/ 3 / 2015. Tiết 28. SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy - Vận dụng kiến thức về sự nóng chảy để giải thích 1 số hiện tượng đơn giải có liên quan 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế. 3. Thái độ - Ham học hỏi, hăng hái xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ - 1giá đỡ, 1 nhiệt kế (GHĐ 100 0C), 2 kẹp vạn năng, 1 đèn cồn, 1 lưới riềng và lưới đốt, 1 ống nghiệm, băng phiến tán nhỏ, nước, que khuấy, bảng phụ có kẻ sẵn ô III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: không kt 3. Bài mới Đặt vấn đề (2 phút)Việc đúc đồng liên quan đến hiện tượng vật lí nào?Hiện tượng đúc đồng có liên quan đến sự nóng chảy Hiện tượng vật lí này có đặc điểm như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu ! Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy (10 phút) -Giáo viên lắp thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến và giới thiệu chức năng của từng dụng cụ -Giới thiệu cách làm thí nghiệm và nêu mục đích của thí nghiệm -Treo bảng 24.1/sgk và nêu cách theo dõi để ghi lại kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến. -Quan sát và chú ý lắng nghe -Lắng nghe. I. Sự nóng chảy 1.Sự nóng chảy a) Thí nghiệm:. -Theo dõi và ghi lại kết quả thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 2: Phân tích kết quả thí nghiệm (10 phút) -Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến dựa vào bảng số liệu 24.1/Sgk -Vẽ hướng dẫn 3 điểm đầu tương ứng với các phút 0, 1, 2 -Gọi học sinh lên bảng xác định các điểm tiếp theo -Dựa vào kết quả đường biểu diễn hướng dẫn thảo luận các câu C1, C2, C3. -Lắng nghe cách vẽ đường biểu diễn. b) Phân tích kết quả thí nghiệm Nhiệt độ (0C) 86 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 80 - - - - - - - - -. -Vẽ đường biểu diễn vào vở -Học sinh lên bảng xác định tiếp các điểm -Thảo luận các câu C1, C2, C3 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 910 Hoạt động 3: Rút ra kết luận ( 7 phút ). -Yêu cầu học sinh chọn từ thích -Hoàn thành C5. 2. Rút ra kết luận:. t/gian 1415.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> hợp vào chỗ trống ở C5/Sgk -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C5 -Trả lời C5 -Nhận xét -Ghi bài -Yêu cầu học sinh cho ví dụ về -Cho ví dụ sự nóng chảy trong thực tế +Nước đá để ngoài trời nắng +Ngọn nến đang cháy -Nhận xét -Lắng nghe -Giáo viên chốt lại kết luận về -Ghi bài sự nóng chảy. (C5/Sgk)  Kết luận chung : +Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng +Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định gọi là nhiệt độ nóng chảy +Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. Hoạt động 4: Vận dụng ( 5 phút ) -Yêu cầu học sinh đọc và làm -Đọc và làm bài tập 24-25.1/Sbt 3. Vận dụng: bài tập 24-25.1/Sbt -HS lên bảng thực hiện -Gọi học sinh lên bảng thực hiện -Ghi bài B24-25.1: C -Nhận xét 4. Củng cố (6 phút) - Thế nào là sự nóng chảy? Nhiệt độ nóng chảy của nước đá là bao nhiêu? 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 1 / 3/ 2016. Tiết 29. SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC. (tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược lại của sự nóng chảy và biết được đặc điểm của quá trình này 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản 3. Thái độ - Ham học hỏi, chú ý xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông, hình phóng to bảng 25.1/Sgk 2. Học sinh - Vở ghi chép và Sgk III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút) - Nêu kết luận chung về sự nóng chảy ? Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.Trong quá trình nóng chảy, nhiệt độ của vật không thay đổi 3. Bài mới Đặt vấn đề (2 phút)Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu dặc điểm về sự nóng chảy .Ở tiết này chúng ta tìm hiểu đặc điểm của sự đông đặc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc (10 phút) II. Sự đông đặc: 1.Dự đoán. -Trong thí nghiệm về sự nóng -Lắng nghe chảy của băng phiến, khi băng phiến được đun nóng nhiệt độ tăng dần . -Đưa ra dự đoán: -CH: Dự đoán xem nếu để băng +Nhiệt độ băng phiến giảm dần -Nhiệt độ của băng phiến giảm phiến nguội dần thì điều gì sẽ xảy rồi đông lại dần rồi đông lại ra ? -Nhận xét -Lắng nghe -Giới thiệu cách làm thí nghiệm kiểm tra -Quan sát và theo dõi bảng -Treo bảng 25.1/Sgk và nêu cách 25.1/Sgk theo dõi để ghi kết quả sự thay đổi nhiệt độ cũng như trạng thái của băng phiến Hoạt động 2: Phân tích kết quả thí nghiệm (15 phút) -Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến -Thu một số bảng vẽ của học sinh để thảo luận và nhận xét ở lớp -Cho học sinh quan sát hình vẽ đúng ở bảng phụ đã chuẩn bị trước -Dựa vào đường biểu diễn hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm trả. -Vẽ đường biểu biễn sự thay 2.Phân tích kết quả thí nghiệm đổi nhiệt độ của băng phiến -Nhận xét về đường biểu diễn của các bạn học sinh -Quan sát -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Nhiệt độ (0C) C1, C2, C3 86 -TL: +C1: 800C. 80.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> lời câu hỏi các câu C1, C2, C3, +C2: Từ phút thứ 0 đến phút -Gọi học sinh lần lượt trả lời câu thứ 4 là đoạn nằm nghiêng hỏi C1, C2, C3 Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 là đoạn nằm ngang Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 là đoạn nằm nghiêng 60. -Nhận xét. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 910 12 Thời gian(phút). 15. Hoạt động 3: Rút ra kết luận ( 7 phút ) 3.Rút ra kết luận : -Yêu cầu học sinh chọn từ thích -Chọn từ điền vào chỗ trống ở C4 hợp điền vào chỗ trống C4 -Gọi học sinh đọc C4 -Đọc C4 -Nhận xét -Ghi bài -Đưa ra kết luận chung về sự đông đặc -Giới thiệu bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất -Yêu cầu học sinh so sánh đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc. (C4/Sgk-78) Kết luận chung : +Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc -Lắng nghe +Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định -Ghi bài +Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không -Quan sát thay đổi +Nhiệt độ đông đặc của 1 chất -So sánh đặc điểm của sự nóng bằng nhiệt độ nóng chảy của chảy và sự đông đặc chất đó. Hoạt động 4 : Vận dụng ( 3 phút ) III. Vận dụng : -Hướng dẫn học sinh thảo luận -Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi -C5: nhóm và trả lời câu hỏi C5, C6, C7 C5,C6, C7 +đây là sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của nước đá +Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần và ở thể rắn +Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 nhiệt độ của nước đá không thay đổi bằng 00C và ở thể rắn lỏng +Từ phút thứ4 đến phút thứ 7 nhiệt độ của nước tăng và ở thể lỏng -C6: +Đồng nóng chảy từ thể rắn sang thể lỏng trong quá trình đun trong lò +Đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể rắn khi nguội trong khuôn.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> -C7: +Vì nhiệt độ này là xác định và không thay đổi trong qúa trình nước đá đang tan 4. Củng cố (5 phút) -Gọi học sinh đọc ghi nhớ - “Khi đốt nến có những quá trình chuyển thể nào của chất ?” -BT: Dựa vào hình vẽ hãy mô tả quá trình thay đổi nhiệt độ và thể của chất sau Nhiệt độ(0C) 120 80. thời gian 60 0. 2. 5. 9. 13. 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Ngày soạn: 8 / 3 / 2016. Tiết 30. SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết hiện tượng bay hơi , sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào các yếu tố như: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng - Tìm được ví dụ về hiện tượng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng - Nêu được các phương án thí nghiệm chứng tỏ sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào các yếu tố nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng 2. Kĩ năng - Nêu được các phương án thí nghiệm chứng tỏ sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào các yếu tố nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng 3. Thái độ - Ham học hỏi, chú ý xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ - 1 giá đỡ, kẹp vạn năng, 2 đĩa nhôm giống nhau, bình chia độ, đèn cồn - Tranh vẽ các hình ở bài học sgk III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Nêu kết luận chung về sự đông đặc - Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. Phần lớn các chất đều đông đặc ở một nhiệt độ xác định.Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. - Gọi học sinh chữa bài tập 24-25.6/Sbt - B24-25.6: (1)800C (2)Băng phiến (3)4 phút (4)2 phút (5)phút thứ 13 (6)5 phút 3. Bài mới Đặt vấn đề (2 phút) Dùng khăn ướt lau bảng và hỏi: “Em có nhìn thấy hịên tượng gì trên bảng lúc này?” - Nhận xét và để cho học sinh quan sát một thời gian. Nước ở trên bảng đã biến đi đâu? Tại sao lại có hiện tượng đó? - Để giải quyết vấn đề này, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài “sự bay hơi và sự ngưng tụ” Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi (10 phút) -Chúng ta đã biết các chất đều tồn tại ở cả 3 thể : rắn , lỏng, khí, và cũng có thể chuyển hoá từ thể này sang thể khác.Ở bài trước ta biết sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy, và ngược lại sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc -CH: Vậy dựa vào đó em hãy cho biết thế nào là sự bay hơi? -Nhận xét và thống nhất khái niệm về sự bay hơi -Gọi học sinh nhắc lại -Yêu cầu học sinh cho một số ví dụ về sự bay hơi của một số chất thường gặp trong thực tế. -Lắng nghe. I. Sự bay hơi: 1.Sự bay hơi:. -TL:Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi -Ghi bài -Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi -Nhắc lại -Cho ví dụ : +rượu để trong chai đậy nút sau một thời gian sẽ bị cạn dần.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> +Cồn để trong chai không có nút đậy sau một thời gian sẽ cạn hết -Lắng nghe -Mọi chất lỏng đều có thể bay -Nhận xét -Ghi bài hơi -Thông báo: mọi chất lỏng đều có (Vd: xăng dầu ,cồn, rượu…) thể bay hơi -Quan sát -Cho học sinh quan sát hình 26.2/ Sgk -Hướng dẫn học sinh mô tả lại các cách phơi quần áo ở hình A1, A2 -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi C1 -Nhận xét và chốt lại: “tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ” -Tương tự gọi học sinh mô tả lại hình B1, B2, C1, C2 so sánh để rút ra nhận xét tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng -Yêu cầu học sinh hoàn thành C4, -Gọi học sinh đọc C4 -Nhận xét. -Mô tả lại các hình vẽ. 2. Sự bay hơi nhanh chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? a) Quan sát hiện tượng. -Đọc và trả lời câu hỏi C1 -Lắng nghe -Trả lời câu hỏi C2, C3. -Rút ra nhận xét theo hướng dẫn b) Rút ra kết luận của giáo viên -Sự bay hơi xảy ra ở bất kì -Chọn từ thích hợp điền vào chỗ nhiệt độ nào trống hoàn thành C4 -Tốc độ bay hơi của một chất -Trả lời câu hỏi C4 lỏng phụ thuộc vào gió, nhiệt -Ghi bài độ, và diện tích mặt thoáng chất lỏng. Hoạt động 2: Thí nghiệm kiểm tra (15 phút) -Từ việc phân tích ta rút ra được nhận xét : tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. nhận xét đó chỉ là dự đoán . Muốn kiểm tra xem dự đoán có đúng hay không phải làm thí nghiệm . -Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố , ta kiểm tra tác động của từng yếu tố một -Theo các em muốn kiểm tra sự tác động của nhiệt độ vào tốc độ bay hơi ta làm thí nghiệm như thế nào ? -Nhận xét và đưa ra kết luận thống nhất : nghiên cứu tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào thì các yếu tố khác phải giữ nguyên không đổi. -CH: Vậy để kiểm tra sự tác động của nhiệt độ vào tốc độ bay hơi thì phương án thí nghiệm, các dụng cụ cần chuẩn bị, cách tiến hành ra. -Lắng nghe. -Lắng nghe -Suy nghĩ phương án thí nghiệm -Lắng nghe. -Đưa ra phương án kiểm tra tác động của nhiệt độ vào tốc độ bay hơi: dụng cụ, cách tiến hành. c) Thí nghiệm kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> sao? -Hướng dẫn học sinh thảo luận phương án kiểm tra -Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm kiểm tra theo nhóm và rút ra kết luận +Dùng kẹp vạn năng kẹp vào mép đĩa và điều chỉnh sao cho đĩa nhôm đặt khớp với ngọn lửa đèn cồn. Đĩa thứ hai đặt trên bàn để đối chứng +Dùng đèn cồn đốt nóng một đĩa +Dùng bình chia độ để đổ vào mỗi đĩa 2ml nước, sao cho mặt thoáng nước ở hai đĩa như nhau +Quan sát sự bay hơi của nước ở hai đĩa -Hướng dẫn học sinh thảo luận kết quả thí nghiệm -Yêu cầu các nhóm cử đại diện mô tả lại thí nghiệm và kết luận -Yêu cầu học sinh vạch kế hoạch để kiểm tra tác động của gió và của diện tích mặt thoáng vào tốc độ bay hơi -Gọi học sinh trả lời -Nhận xét và đưa ra kế hoạch đúng. -Thảo luận -Từng nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm tra theo sự hướng dẫn của giáo viên. -Quan sát và thảo luận nhóm về kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận. -Thảo luận trước lớp -Đại diện các nhóm mô tả lại thí nghiệm -Vạch kế hoạch để kiểm tra tác động của gió và của diện tích mặt thoáng vào tốc độ bay hơi -Lắng nghe và ghi lại kế hoạch đúng vào vở. Hoạt động 3: Vận dụng ( 5 phút ) d) Vận dụng -Hướng dẫn học sinh thảo luận -Thảo luận nhóm các câu C9, C10 nhóm phần câu hỏi C9, C10 -Trả lời câu hỏi C9, C10 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C 9, C10 -Ghi bài -Nhận xét. -C9: Để giảm bớt sự bay hơi của nước trong cây làm cho cây ít bị mất nước -C10:Trời nắng to và có gió. 4. Củng cố (6 phút) - Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào?Cho ví dụ. - Tại sao bèo hoa dâu lại có thể chống hạn cho ruộng ? 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập trong sbt - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Ngày soạn: 15 / 3 / 2016. Tiết 31. SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược lại của sự nóng chảy và biết được đặc điểm của quá trình này. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản. 3. Thái độ - Ham học hỏi, hăng hái xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ - 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, nước pha màu, đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô. - Cả lớp : 1 cốc thuỷ tinh, 1 cái đĩa đậy được trên cốc, 1 phích nước nóng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. phụ thuộc vào các yếu tố nào?Tìm ví dụ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, và diện thực tế chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ tích mặt thoáng thuộc vào nhiệt độ. Ví dụ chứng tỏ sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ: sấy tóc thì tóc sẽ mau khô, quần áo nếu phơi khi có nắng to thì sẽ nhanh khô - Hãy vạch kế hoạch để kiểm tra sự phụ - Kế hoạch để kiểm tra sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ. nhiệt độ: +Lấy 2 đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau, đặt trong phòng không có gió +Đỗ vào hai đĩa một lượng nước như nhau +Hơ nóng một đĩa +Quan sát một lúc sau ta thấy đĩa bị hơ nóng nước bay hơi nhanh hơn 3. Bài mới Đặt vấn đề vào bài (2 phút)Gv làm thí nghiệm: đổ nước nóng vào cốc, cho học sinh quan sát thấy hơi nước bốc lên. Dùng đĩa khô đậy vào cốc nước. Một lúc sau nhấc đĩa lên, cho học sinh quan sát mặt đĩa và yêu cầu học sinh nêu nhận xét - Thông báo: hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi. - Vậy sự ngưng tụ có đặc điểm gì? Tốc độ ngưng tụ phụ thuộc vào các yếu t ố nào? Bài h ọc hôm nay s ẽ giúp chúng ta tìm hiểu về vấn đề này. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Quan sát sự ngưng tụ và làm thí nghiệm kiểm tra (20 phút) II. Sự ngưng tụ -Sự ngưng tụ là quá trình ngược -Lắng nghe 1Sự ngưng tụ là gì? lại của sự bay hơi - Sự chuyển từ thể hơi sang thể -CH: Thế nào là sự ngưng tụ? -TL:Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ lỏng gọi là sự ngưng tụ -Nhận xét -Ghi bài 2.Tìm cách quan sát sự ngưng tụ -Gọi học sinh nhắc lại -Nhắc lại khái niệm a) Dự đoán -Ở bài trước ta đã biết để quan sát -Lắng nghe được sự bay hơi của chất bằng.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> cách tăng nhiệt độ của nó.Vậy muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ ta tăng hay giảm nhiệt độ? -Nhận xét -Để khẳng định được có phải giảm nhiệt độ của hơi , sự ngưng tụ xảy ra nhanhhơn và dễ quan sát hơn hiện tượng hơi ngưng tụ không ta tiến hành thí nghiệm -Đvđ: trong không khí có hơi nước, vậy bằng cách nào đó chúng ta làm giảm nhiệt độ của không khí thì ta có thể làm cho hơi nước ngưng tụ nhanh hay không ? -Gợi ý: trên lớp chúng ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán theo hướng dẫn phần b/SGK -Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm -Điều khiển học sinh thảo luận các câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5 để rút ra kết luận. -TL: Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ ta có thể giảm nhiệt độ của chất lỏng -Lắng nghe. b) Thí nghiệm kiểm tra. -Thảo luận nhóm và trả lời: Có thể quan sát được. -Đọc phần b/SGk -Các nhóm bố trí thí nghiệm và quan sát hiện tượng -Thảo luận trên lớp về kết quả thí nghiệm quan sát được và trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5 đi đến kết luận -Ghi bài. c) Rút ra kết luận -Khi giảm nhiệt độ của hơi nước, sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn và dễ dàng quan sát được hiện tượng ngưng tụ. Hoạt động 2: Vận dụng (15 phút) -Yêu cầu học sinh đọc và làm các -Đọc và làm các câu C6, C7, C8 câu C6, C7, C8 -Thảo luận trên lớp -Hướng dẫn học sinh thảo luận -Ghi câu trả lời đúng vào vở các câu C6, C7, C8. 3.Vận dụng -C6: 2 ví dụ về hiện tượng ngưng tụ: +Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ lại thành mưa +Sự tạo thành sương trên lá -C7:Ban đêm nhiệt độ xuống thấp làm hơi nước trong không khí ngưng tụ lại thành các giọt sương (giọt nước) đọng trên lá -C8:Đối với chai đậy nút kín thì trong chai xảy ra đồng thời 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ, nhưng 2 quá trình này cân bằng nhau nên rượu không cạn. Còn ở chai không đậy nút thì rượu sẽ cạn dần do quá trình bay hơi mạnh hơn quá trình ngưng tụ. 4. Củng cố (5 phút) - Thế nào là sự ngưng tụ ? Cho ví dụ về hiện tượng ngưng tụ trong thực tế? - Tại sao vào mùa lạnh nếu hà hơi vào gương sẽ làm cho mặt gương bị mờ đi? 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập trong sbt - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Ngày soạn: 22 / 4 / 2014 Ngày dạy: …. / …. / …. Tuần 33 Tiết 34 – ÔN TẬP THI HỌC KÌ II. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Củng cố một số kiến thức trọng tâm của chưong nhiệt học để học sinh nắm vững -Giải thích được một số hiện tượng vật lí dơn giản có liên quan đến sự dãn nở vì nhiệt của các chất, sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ 2. Kĩ năng -Lập được các phương án thí nghiệm để kiểm tra sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng 3. Thái độ - Có ý thức xây dựng bài, ôn tập chương tốt. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Đề cương ôn tập 2. Học sinh III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào bài học) 3. Bài mới I.. Lý thuyết 1. Sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí là như thế nào? So sánh sự nở vì nhiệt giữa các chất rắn, lỏng, khí? 2. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 3. Nhiệt kế dùng để làm gì? Nó hoạt động dựa trên tượng gì? Kể tên các loại nhiệt kế, công dụng của từng loại? 4. Sự nóng chảy và sự đông đặc là gì? Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ đông đặc là gì? Đặc điểm của nhiệt nóng chảy, nhiệt đông đặc? 5. Sự bay hơi và ngưng tụ là như thế nào? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?. II.. Bài tập 1. Đổi nhiệt độ 2. Vẽ đồ thị hàm số 3. Giải thích các hiện tượng vật lý trong cuộc sống * Các bài tập trắc nghiệm sách bài tập (từ bài 18 đến bài 27) * Một số dạng bài tập ví dụ - 18.9; 18.10; 19.1; 19.2; 19.4; 19.6; 22.3; 22.5; 22.7; 24-25.4; 24-25.6; 24-25. 13; 24-25.14; 26-27.4; 26-27.5; 26-27.7; 26-27.15; 26-27.17 - Đổi từ thang 0C sang 0F hoặc ngược lại: 1250F; 950F; 120F; 3150F; 570F 150C; 620C; 230C; 960C; 1150C 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Ngày soạn: 30 / 3 / 2016. Tiết 32 . SỰ SÔI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi 2. Kĩ năng - Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm về sự sôi 3. Thái độ - Ham học hỏi, hăng hái xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - 1 giá đỡ, 1 kiềng lưới kim loại,1 kẹp vạn năng, 1bình cầu đáy bằng có nút cao su để gắn nhiệt kế, 1 đèn cồn, 1nhiệt kế thuỷ ngân, 1 đồng hồ - Bảng 28.1/ SGK, phiếu học tập 2. Học sinh - Sgk và vở ghi chép III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ (5ph) ? Thế nào là sự bay hơi , sự ngưng tụ ? Lấy ví dụ về sự bay hơi và ngưng tụ trong thực tế mà em biết? 3. Bài mới Đặt vấn đề vào bài (1 phút) - Ở các bài học trước ta đã tìm hiểu về một số hiện tượng vật lí đơn giản thường gặp trong thực tế. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một hiện tượng nữa đó là sự sôi. - Cho học sinh đọc mẫu đối thoại ở đầu bài - Gọi 1, 2 học sinh đưa ra dự đoán - Để biết ai đúng ai sai ta đi tìm hiểu ở bài học này. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Làm thí nghiệm về sự sôi (25 phút) -Để biết chính xác ai đúng ai sai ta phải làm thí nghiệm là cách chính xác nhất -Hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm như hình 28.1/Sgk : đổ vào bình cầu khoảng 100cm3, điều chỉnh nhiệt kế không chạm vào đáy cốc -Kiểm tra việc lắp đặt thí nghiệm của học sinh trước khi cho học sinh đun -Lưu ý học sinh: mục đích của thí nghiệm là theo dõi hiện tượng xảy ra nhằm trả lời câu hỏi trong mục II -Khi nước đạt tới 400C mới bắt đầu ghi các giá trị thời gian và nhiệt độ tương ứng của nước -Quan sát và nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn khi làm thí. I. Thí nghiệm về sự sôi 1. Thí nghiệm H 28.1 - SGK - Lắp thí nghiệm như hình 28.1 -Tiến hành lắp thí nghiệm hình - Đốt đèn cồn để đun nước. 28.1/Sgk - Dùng đồng hồ tính thời gian và quan sát hiện tượng. Bắt đầu được 400C thì ghi nhiệt độ sau mỗi phút. - Báo cáo kết quả vào bảng 28.1 và vẽ đường biểu diễn. -Lắng nghe. -Đọc mục II để nắm mục đích của thí nghiệm -Quan sát và theo dõi sự thay đổi nhiệt độ -Mô tả lại hiện tượng và ghi lại kết quả vào bảng 28.1 ở phiếu học tập -Đại diện các nhóm đọc kết quả và.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> nghiệm mô tả lại hiện tượng quan sát -Hướng dẫn học sinh mô tả hiện tượng xảy ra. Hoạt động 2: Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nước (14 phút) -Hướng dẫn học sinh vẽ đường -Chú ý theo dõi 2.Vẽ đường biểu diễn biểu diễn trên giấy - Trục nằm ngang là thời gian -Lưu ý học sinh : trục nằm ngang -Lắng nghe (phút) là trục thời gian, trục thẳng đứng - Trục thẳng đứng là nhiệt độ ( 0 là trục nhiệt độ, gốc của trục nhiệt C) 0 độ là 40 C, gốc của trục thời gian là 0 phút -Yêu cầu học sinh ghi nhận xét về -Đưa ra nhận xét về đường biểu đường biểu diễn: diễn +Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ. Đường biểu diễn có đặc điểm gì? +Nước sôi ở nhiệt độ nào? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước có thay đổi không. Đường biểu diễn trên hình vẽ có đặc điểm gì? -Gọi học sinh nêu nhận xét và -Trả lời và thảo luận về đặc điểm thảo luận trên lớp của đường biểu diễn IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 1 / 4 / 2016.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tiết 33 . SỰ SÔI ( tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi 2. Kĩ năng - Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm về sự sôi 3. Thái độ - Ham học hỏi, hăng hái xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - 1 giá đỡ, 1 kiềng lưới kim loại,1 kẹp vạn năng, 1bình cầu đáy bằng có nút cao su để gắn nhiệt kế, 1 đèn cồn, 1nhiệt kế thuỷ ngân, 1 đồng hồ - Bảng 28.1/ SGK, phiếu học tập 2. Học sinh - Sgk và vở ghi chép III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 3. Bài mới Đặt vấn đề vào bài (2 phút) - Ở các bài học trước ta đã làm thí nghiệm quan sát hiện tượng của sự sôi, hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục học để tìm hiểu đặc điểm của sự sôi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc II. Nhiệt độ sôi: điểm của sự sôi ( 12 phút ) 1.Trả lời câu hỏi -Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả thí nghiệm và bảng28.1 ở bài -Thảo luận nhóm về câu trả lời * Chú ý: Các chất khác nhau có trước trả lời câu hỏi C1, C2, C3, nhiệt độ sôi khác nhau. C4 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi và -Trả lời câu hỏi : hướng dẫn thảo luận ở trên lớp +C4: không tăng -Yêu cầu học sinh dựa vào đó 2. Rút ra kết luận : rút ra kết luận -Dựa vào kết quả và rút ra kết 1- 1000C -Gọi học sinh hoàn thành C6 luận hoàn thành C6 2- nhiệt độ sôi -Nhận xét 3- không thay đổi 4- bọt khí -Thông báo: làm thí nghiệm -Ghi bài 5- mặt thoáng tương tự với các các chất lỏng -Lắng nghe khác người ta cũng rút ra kết luận tương tự -Chú ý theo dõi để nhận xét được -Giới thiệu bảng 29.1/Sgk về mỗi chất sôi ở một nhiệt độ xác nhiệt độ sôi của một số chất ở định điều kiện chuẩn Hoạt động 2: Vận dụng III. Vận dụng: (25 phút ) -C5: Bình đúng -Hướng dẫn học sinh thảo luận -Hoạt động cá nhân trả lời câu -C7: Vì nhiệt đọ này xác định và và trả lời câu hỏi C5, C7, C8, C9 hỏi C5, C7, C8, C9 không thay đổi trong suốt quá -Tham gia thảo luận trên lớp trình nước đang sôi. -C8: vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> hơn nhiệt độ sôi của nước -C9: +Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước +Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước 4. Củng cố (3 phút) - Nêu kết luận chung về sự sôi. - Từ đặc điểm của sự sôi và sự bay hơi hãy cho biết sự sôi và sự bay hơi khác nhau như thế nào? - Đọc phần có thể em chưa biết . 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Ngày soạn: 7 / 4 / 2016. Tiết 34 . TỔNG KẾT CHƯƠNG II. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Củng cố một số kiến thức trọng tâm của chưong nhiệt học để học sinh nắm vững -Giải thích được một số hiện tượng vật lí dơn giản có liên quan đến sự dãn nở vì nhiệt của các chất, sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ 2. Kĩ năng -Lập được các phương án thí nghiệm để kiểm tra sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng 3. Thái độ - Có ý thức xây dựng bài, ôn tập chương tốt. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Đề cương ôn tập và phiếu bài tập 2. Học sinh - Sgk và vở ghi chép III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. -Yêu cầu học sinh nhớ lại một số nội dung đã học ở chương : nhiệt học , và trả lời một số câu hỏi ôn tập -Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong phiếu học tập -Gọi lần lượt các học sinh lên bảng làm các bài tập -Nhận xét. -Ôn lại một số nội dung đã học ở chương : nhiệt học để trả lời câu hỏi -Làm các bài tập trong phiếu học tập -Lên bảng làm các bài tập -Sửa bài tập vào vở. 4. Củng cố (6 phút) 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm các bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(78)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×