Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi GVG mon Vat li Nam hoc 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.51 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH. ĐỀ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2016 - 2017 PHẦN THI: KIẾN THỨC BỘ MÔN. Môn: Vật lý Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề). Bài 1.(1,5 điểm) Một ca nô đi từ bến A đến bến B rồi quay về bến A dọc theo một dòng sông thẳng. Biết vận tốc của ca nô so với bờ khi đi và về tương ứng là 50km/h và 30km/h. a) Tính vận tốc trung bình cả đi lẫn về của ca nô so với bờ sông. b) Trong quá trình chuyển động trên, ca nô cùng xất phát xuôi dòng với một chiếc bè tại A. Trên đường quay về A ca nô gặp bè tại C. Chứng minh rằng: thời gian t1 từ khi xuất phát tại A đến khi ca nô tới B bằng thời gian t2 từ lúc ca nô quay lại tới C. (Coi quá trình chuyển động của ca nô, bè và nước là đều) Bài 2 ((2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : U AB = 6 V không đổi; R1 = 8  ; R2 = R3 = 4  ; R4 = 6  . Bỏ qua điện trở của ampe kế, của khoá K và của dây dẫn. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và tính số chỉ của ampe kế trong cả hai trường hợp K đóng và K mở.. R R + A. 1. 4. R. C B. 2. D A. K R. 3. b) Thay khoá K bởi điện trở R 5. Tính giá trị của R5 để cường độ dòng điện qua điện trở R2 bằng không Bài 3. (1,5 điểm). Một bình hình trụ chứa nước tới độ cao 15cm. Khi thả một cốc nhỏ bằng đồng thau nổi trong bình thì mực nước dâng lên 2,1cm. Mực nước trong bình là bao nhiêu khi cốc chìm hẳn trong bình. Cho trọng lượng riêng của nước d0=10000N/m3, trọng lượng riêng của đồng thau d1 = 84000N/m3 Bài 4. (2.0 điểm) Hai thành phố A và B cách nhau 100km . Điện năng được tải từ một máy biến thế tăng thế ở A tới một máy biến thế hạ thế ở B bằng 2 dây đồng tiết diện tròn, đường kính d = 1cm . Cường độ dòng điện trên đường dây tải là I = 50A . Công suất tiêu hao trên đường dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp của máy hạ thế ở B là U = 220V . a) Tính công suất tiêu thụ ở B. U' b) Tính tỷ số biến thế ( U ) của máy hạ thế ở B. 8 (Cho π = 3,14; Điện trở suất của đồng  1, 6.10 m . Hao phí trong các máy. biến thế là không đáng kể . Dòng điện và hiệu điện thế luôn cùng pha) Hết.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2016 - 2017. Môn: Vật lý. .. . .. Câu Nội dung Bài 1 (1,5đ) a) Gọi quãng đường từ A đến B là S (km) A S S Thời gian ca nô đi xuôi dòng là t 1 = v + v =50 1. B. C. 0.25 0.25. Vận tốc trung bình của ca nô cả đi lẫn về là: 2 S .150 =37 , 5( km/h) 8S. 0,25. b) Quãng đường bè trôi được từ lúc xuất phát đến lúc gặp ca nô là: SAC = v n ( t 1+t 2 )=v 1 ( t 1 +t 2) Quãng đường ca nô đi được trong thời gian t1: SAB = t1 ( v1 + v 2 ) Quãng đường ca nô đi được trong thời gian t2: SBC = t1 ( v1 − v 2 ) Ta có: SAB = SAC + SBC ⇔ t 1 ( v1 + v 2 ) = v 1 ( t 1 +t 2 ) + t 1 ( v1 − v 2 ) ⇔ t 1 =t 2 Bài 2. a, (1,5 điểm) (2,0đ) + Khi K mở : Mạch được vẽ lại như R4 hình bên. R AB =. (R1 + R 2 )R 4 + R 3 = 8 (Ω) R1 + R 2 + R 4 ;. + A. R. 1. R. C. D. A. 2. -. . R DC .U AB = 1,5 (V) R 4 + R DC .. IR3 = IA =. U DC 1,5 = = 0,375 (A) R3 4 .. 0.25. 0,25 0,25. + Khi K đóng : Mạch được vẽ lại như hình bên.. U DC =. 0.25. R3. U 6 I A = AB = = 0,75 (A) R AB 8 .. R3 R2 = R3  RDC = 2 = 2 (  ); (R 4 + R DC )R1 R AB = = 4 (Ω) R 1 + R DC + R 4 .. 0,25. 2. S S Thời gian ca nô đi ngược dòng là t 2 = v − v =30 1 2 8S Thời gian cả đi lẫn về là: t=t1 +t 2=150 v tb =. Điểm. + A. R. R 4. D R. 1. A. 0,25 2. R. C B. 0,25. 3. 0,25 0,25. b, (0,5 điểm) Thay khoá K bởi R5. Mạch trở thành mạch cầu như hình vẽ. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Để IR = 0 thì mạch cầu phải cân bằng : 2. 0,25. R RR R4 8.4 16 = 3  R5 = 1 3 = = 5,33 (Ω) R1 R5 R4 6 3. Bài 3. (1,5đ). Gọi S là diện tích đáy của bình, H là chiều cao cột nước khi thả cốc chìm hẳn trong nước, h1 là chiều cao mực nước dâng khi cốc nổi (h1=2,1cm), V1 là thể tích của cốc, V0 là thể tích phần chìm của cốc khi cốc nổi. Ta có: + Khi cốc nổi trong bình: P = F A ⇒ d1.V1 = d0.V0 mà V0 = S.h1 ⇒ d1.V1 = d0.S.h1. ⇒. d 0 Sh 1 d1. V1 =. S.H = S.h +. (2). l  S. l d    2. 2. 1, 6.10 8. 2.100.103 1  3,14.  .10 2  2 . 0,25 0,25 0,5. Rút H từ (2) tính được H = 0,1525 (m) = 15,25cm Bài 4. a. Tính công suất tiêu thụ ở B (2,0đ) Điện trở của đường dây: R . 0,25. (1). + Khi cốc chìm trong nước: Tổng thể tích của nước trong bình bằng thể tích nước ban đầu cộng thể tích của cốc. Gọi V là thể tích nước ban đầu, V’ là tổng thể tích của nước và cốc ta có: V’ = V + V1 d 0 Sh 1 d1. 0,25. 2. 40, 76. 0,5. Công suất tiêu hao trên đường dây: P RI 2 40, 76.502 101900w = 101,9kw. Gọi PB là công suất tiêu thụ ở B ta có : P 5%.PB  PB . P 100.P 100.101,9   2038kw 5% 5 5.  PB 2038kw. 0.25 0.25 0.25. b.Tính tỷ số biến thế của máy hạ thế ở B Gọi U’ là hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp của máy hạ thế ở B ta có : PB 2038.103  U'  40760V I 50 PB = U’I. Tỷ số biến thế của máy hạ thế ở B là : U ' 40760  185, 27 U 220. 0.25 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×