Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

TUAN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.96 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1. Chủ đề: Tiên học lễ , hậu học văn. Thứ hai, 22/8/2016 TOÁN ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU : - Giúp học sinh ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết bài 1,2 III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DAY HỌC. A- Bài cũ : Kiểm tra tập vở học sinh B- Bài mới : - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Củng cố cách đọc, viết các số có 3 chữ số Cách tiến hành: Bài 1 : Đọc, viết số. - H/s làm miệng và bảng con ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gv nhận xét Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống. Gv cho Hs nhận xét dãy a: các số tăng liên tiêp từ 310 đén 319. Dãy b: Các số giảm liên tiếp từ 400 đến391 - HS điền bút chì và nêu. - GV nhấn mạnh. * Bài a : Các số tăng liên tiếp * Bài b : Các số giảm liên tiếp. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân vào vở. Mục tiêu: So sánh các số có ba chữ số, viết đúng mẫu chữ số Cách tiến hành: Bài 3 : Điền dấu <,>,= - Hướng dẫn HS so sánh rồi điều dấu. - Lớp làm vào vở. - Vài HS giải thích cách tính. Bài 4 : Tìm số lớn nhất, số bé nhất. - GV gợi ý cách tìm : dựa vào chữ số của các hàng. Bài 5 : Viết các số537, 162, 830, 241, 519, 425 theo thứ tư: * Từ bé đến lớn. * Từ lớn đến bé. - Lớp làm vào vở - Kiểm tra chéo - Sửa bài. Gv nhận xét 4,5 vở Hs sau tiết học. C- Củng cố - dặn dò. - HS thi đua viết số: sáu trăm ba mươi tám, bảy trăm chín mươi tư. đọc số: 201, 697 * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ................... TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN CẬU BÉ THÔNG MINH I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1- Tập đọc : + Rèn kĩ năng đọc đúng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng : hạ lệnh, làng, vùng nọ, lo sợ. - Biết đọc phân biệt lời người kể, nhân vật (cậu bé, nhà vua) + Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hiểu nội dung : Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. 2- Kể chuyện : + Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại truyện. - Kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. + Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa trong sgk . - Bảng phụ: viết sẵn câu, đọan văn cần luyện đọc. III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Bài mới: - Giới thiệu 8 chủ điểm. Cả lớp mở mục lục sgk: + 1 Học sinh đọc tên 8 chủ điểm + Giáo viên giải thích nội dung từng chủ điểm. - Giới thiệu bài. A- Tập đọc: Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu: Rèn đọc thành tiếng Cách tiến hành: - Giáo viên đọc tòan bài .Đọc diễn cảm. - Học sinh nối tiếp đọc từng câu – Sửa phát âm sai. - Đọc từng đọan trước lớp( 1 hoặc 2 lượt) Gv nhắc nhở Hs ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc với giọng thích hợp. * Hướng dẫn cách đọc: Giọng cậu bé: lễ phép, bình tĩnh, tự tin Giọng nhà vua oai nghiêm, có lúc vờ bực tức… * Giải nghĩa từ khó: Gv kết hợp giúp Hs hiểu nghĩa được chú thích ở cuối bài: kinh đô, om sòm,trọng thưởng. - Đọc từng đọan trong nhóm.Gv theo dõi, nhận xét - Học sinh đọc đọan 1, 2. - Lớp đồng thanh đọan 3.( Gv nhận xét chuyển ý ) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài. Cách tiến hành: - Học sinh đọc theo đoạn - Trả lời câu hỏi.  Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?  Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? Cho Hs đọc thầm đoạn 2  Cậu bé đã làm thế nào để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lý?  Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?  Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?  Câu chuyện này nói lên điều gì? Hoạt động 3 : Luyện đọc lại Mục tiêu:Phát hiện và bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu 1 đọan.Nhắc Hs đọc phù hợp với lời đối thoại - 2 nhóm đại diện cho 2 dãy bàn thi đọc truyện theo vai. - Lớp - Giáo viên nhận xét bình chọn nhóm và cá nhân đọc đúng và hay nhất. B- Kể chuyện Họat động 4 :Hs quan sát tranh kể lại từng đọan của câu chuyện. Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói và nghe: Cách tiến hành: * Hướng dẫn kể. - Gv mời 3 Học sinh tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện. - Giáo viên có thể nêu câu hỏi gợi ý. VD: Tranh1: Quân lính đang làm gì? Thái độ của dân làng ntn khi nghe được lệnh này?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tranh 2:Trước mặt vua cậu bé làm gì? Thái độ của nhà vua ntn? Tranh 3:Cậu bé y/c sứ giả điều gì? Thái độ của nhà vua thay đổi ntn” - Gv cho Hs nhận xét nhanh về nôi dung kể có đủ ý không?.... C- Củng cố - dặn dò. - Câu chuyện này em thích nhân vật nào?Vì sao? - Câu chuyện này nói lên điều gì? - Dặn Hs về tập kể lại chuyện * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm:................................................................................................................ .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Thứ ba, 23/8/2016 CHÍNH TẢ Tập chép : CẬU BÉ THÔNG MINH Phân biệt l/n . bảng chữ I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1- Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép chính xác đọan văn 53 chữ trong bài. - Củng cố cách trình bày 1 đọan văn.Chữ đầu câu viết hoa và lùi vào1 ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn như:l/n hoặc an/ang. 2- Ôn bảng chữ: - Điền đúng 10 chữ và tên 10 chữ đó vào ô trống. - Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng, II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Viết sẵn đọan văn. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng chữ và tên chữ. III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : A-Bài cũ :Khởi động: Lớp hát. B- Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tập chép. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả. Cách tiến hành: - GV đọc đọan chép - 2 em đọc lại  Đọan này chép từ bài nào ?  Đọan chép có mấy câu ?  Cuối mỗi câu có dấu gì ?  Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Hướng dẫn HS viết bảng con từ khó.Vài em đọc lại từ khó. - Gv gạch chân chữ có âm, vần dễ viết sai. - GV chép bài vào vở. - Gv theo dõi và uốn nắn Hs sinh viết yếu. - Hướng dẫn sửa lỗi. - Nhận xét.1 số bài Họat động 2 : Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng. Cách tiến hành: Bài 2a : Điền vào chỗ trống l hay n. - 1HS lên bảng - Lớp làm vào vở – Lớp và Gv nhận xét,sửa bài: hạ lệnh - nộp bài - hôm nọ. Bài 3 : Điền chữ và tên chữ còn thiếu vào ô trống. - 1 em làm mẫu. - 1 em lên bảng làm - Lớp làm bảng con. - Sau mỗi chữ GV sửa lại cho đúng. - Hướng dẫn HS học thuộc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Lớp làm vào vở. - Gv thu 3,4 vở Hs nhận xét C- Củng cố - dặn dò - Viết lại chữ viết sai mỗi chữ 1 dòng. - Sai 6 lỗi trở lên viết lại cả bài. * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................... TOÁN CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Không có nhớ) I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số. - Củng cố giải bài tóan( có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn - Bài tập 4 không làm. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết bài tập III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : A- Bài cũ : -1 em đọc bài 1 - 2 em làm bài 3, 5. - Nhận xét 1số vở Hs . B- Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Mục tiêu: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số. Ôn cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. Cách tiến hành: Bài 1 : Tính nhẩm. - Mỗi HS làm 1 phép tính, lần lượt đến hết. Lớp nhận xét. - GV nhấn mạnh mối quan hệ của phép tính cộng, trừ Bài 2 : Đặt tính rồi tính : - Củng cố cách đặt tính và thực hiện. - Lớp làm vào vở. - HS đổi vở kiểm tra Bài 3 : HS nêu đề tóan. - Củng cố cách giải toán về "ít hơn" - Bài tóan cho biết gì ? Hỏi gì ? - HS lên bảng tóm tắt. Khối lớp1: 245 học sinh Khối lớp 2 ít hơn khối lớp1: 32 học sinh Khối lớp 2 có: ……học sinh ? - HS lên bảng giải - Lớp làm vào vở - Lớp và GV nhận xét sửa bài Bài giải: Số Hs khối lớp 2 có là: 245 - 32 = 212 ( học sinh) Đáp số: 212 học sinh Bài 5 : Lập các phép tính đúng. -1 HS lên bảng. Cả lớp làm bảng con. - GV nhấn mạnh tính chất quan hệ giữa phép cộng, trừ. Sửa bài: 315 + 40 = 355, 40 + 315 = 355 355 – 40 = 315, 355 – 315 = 40 Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học - Gọi 1,2Hs nhắc lại kiến thức vừa học *. Nhận xét: * Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. TỰ NHIÊN - XÃ HỘI HỌAT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I- MỤC ĐÍCH :Sau bài học, Hs có khả năng: - Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào, thờ ra. - Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. - Chỉ đường đi của không khí khi hít vào thở ra. - Hiểu được vai trò của họat động thở đối với sự sống của con người. - GDKNS: Giáo dục học sinh biết giữ gìn cơ quan hô hấp. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh các hình 2,3/5. III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : A- Bài cũ : Khởi động:Lớp hát. B- Bài mới : Giới thiệu bài : Họat động 1 : Thực hành cách thở sâu. Mục tiêu : HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thở sâu và thở ra hết sức. Cách tiến hành: - Lớp thực hiện "Bịt mũi nín thở"Gv hỏi Hs:  Các em cảm thấy thế nào khi nín thở lâu ? - 1 HS lên trước lớp thực hiện - Lớp quan sát. - Cả lớp thực hiện.  Em có nhận xét thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra?  So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu.  Nêu ích lợi của thở sâu? - GV kết luận: Khi ta thở lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn. Đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm 2 ĐT: Hít vào và thở ra… Họat động 2 : Làm việc với SGK. Mục tiêu :- Chỉ và nói tên các bộ phận cơ quan hô hấp. - Chỉ và nói đường đi của không khí. - Hiểu vai trò của họat động thở đối với sự sống. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp: - HS quan sát hình 2 trang 5 - 2 bạn hỏi đáp. - GV hướng dẫn mẫu như sau :  1 bạn chỉ và nói tên các bộ phận cơ quan hô hấp ?  1 bạn chỉ đường đi của không khí ? - Mũi dùng để làm gì ?  Khí quản, phế quản có chức năng gì ?  Phổi có chức năng gì ?  Chỉ đường đi của không khí hít vào và thở ra ? Bước 2: Làm việc cả lớp  Đại diện 1 số cặp lên hỏi đáp trước lớp. Lớp và Gv nhận xét cặp có câu hỏi hay và sáng tạo. - GV kết luận ( SGV trang 21)và hỏi: Cơ quan hô hấp là cơ quan nào? - Hs nêu, Gv nhận xét * Liên hệ GDKNS: Giáo dục học sinh biết giữ gìn cơ quan hô hấp. - Tránh không để vật nhỏ... rơi vào đường thở. - Điều gì sẽ xảy ra nếu có vật làm tắc đường thở. C- Củng cố - dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Vài Hs nêu lại bài học SGK/5 * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. .................. THỂ DỤC GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH -TRÒ CHƠI "NHANH LÊN BẠN ƠI" I- MỤC TIÊU : - HS hiểu và thực hiện đúng 1 số quy định khi tập luyện. - Biết được điểm cơ bản của chương trình, thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực. - Biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIẾN : - Sân thoáng mát, sạch sẽ.- Còi, kẻ sân chơi. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung I/ Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học. - Tập hợp hàng dọc - Quay phải, trái - Nhắc lại nội dung tập luyện ở lớp 2 - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát - Tập bài thể dục lớp 2 II/ Phần cơ bản - Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự. - Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung yêu cầu môn học. - Chỉnh đốn trang phuc học sinh tập luyện. - Chơi trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” - Ôn lại 1 số động tác đội hình đội ngũ học ở lớp 1,2 - Tập hợp hàng dọc - Dóng hàng - Điểm số - Quay phải, trái . Đứng nghiêm (nghỉ) - Dàn hàng, dồn hàng III/ Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp 1- 2 và hát - Gv hệ thống bài. Thời gian 5'. Phương pháp - Tập hợp hàng dọc.. - Lớp thực hiện theo hiệu - Lệnh của Gv - Thực hiện 2 x 8 nhịp 13’. 6’ - Gv hướng dẫn cách chơi - Hs nhắc và thực hiện theo hướng dẫn của Gv 7’’. 4’ 2’ 2’. - Đội hình 4 hàng dọc - Thuyết trình. * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................... Thứ tư, 24/8/2016 TẬP ĐỌC HAI BÀN TAY EM I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1 - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng; - Đọc đúng, trôi chảy cả bài : nằm ngủ, cạnh lòng, siêng năng, giăng giăng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. 2- Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa và giải nghĩa các từ mới. - Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ. - Học thuộc lòng bài thơ. - GDKNS: Giáo dục học sinh biết giữ sạch đôi tay. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa sgk - Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng. III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : A- Bài cũ : - 3 HS nối tiếp kể 3 đọan câu chuyện "Cậu bé thông minh" và trả lời câu hỏi bài. - Gv nhận xét . B- Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng Cách tiến hành: - GV đọc bài thơ. - Mỗi em nối tiếp đọc 2 dòng thơ – Gv sửa phát âm sai. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. * Hướng dẫn cách đọc. Gv nhận xét khen Hs đọc đúng. * Giải nghĩa từ khó cuối bài. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm.Gv theo dõi nhận xét. - Lớp đồng thanh cả bài. Họat động 2 : Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Trả lời câu hỏi bài. Cách tiến hành: - HS đọc bài theo đọan và trả lới câu hỏi : * Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ? * Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? * Buổi tối hai bàn tay của bé như thế nào? * Buổi sáng bàn tay giúp bé làm gì ? * Khi bé học bàn tay siêng năng làm gì ? * Những khi một mình bé làm gì ? vì sao? - GDKNS: Giáo dục học sinh biết giữ sạch đôi tay Hoạt động 3 : Đọc cả lớp và cá nhân Mục tiêu: Học thuộc lòng bài thơ. Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ - cả bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ, - Hai tổ thi đọc tiếp sức ( mỗi HS tiếp nối đọc 2 dòng thơ) - 2 dãy bàn thi đọc thuộc cả bài. C- Củng cố - dặn dò. - Học thuộc lòng bài thơ. Gọi Hs xung phong đọc thuộc bài, Gv nhận xét . * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm:................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... . TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : - Củng cố kỹ năng cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số. - Củng cố ôn tập về "tìm x", giải toán có lời văn và xếp ghép hình. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Bảng phụ viết bài tập III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : A- Bài cũ : Nhận xét 3 vở Hs - 1 HS lên bảng - Lớp làm bảng con. 231 + 142 614 + 135 456 - 145 457 - 213 - HS nêu cách tính và tính. - Gv nhận xét bảng lớp ,bảng con, vở Hs . B- Bài mới. - Giới thiệu bài. Họat đông 1:- Hướng dẫn ôn tập. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính cộng ,trừ( không nhớ)có ba chữ số. Ôn tập về bài toán “tìm x”và giải toán có lời văn. Cách tiến hành: Bài 1 : Đặt tính rồi tính. - Hỏi củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Lớp làm vào vở. - HS đổi chéo vở dò bài. Bài 2 : Tìm x . - Yêu cầu HS xác định thành phần tên gọi và nêu qui tắc tìm : số bị trừ, số hạng. - Lớp làm vào vở. Bài 3 : HS nêu bài tóan. - Củng cố cách giải và trình bày giải bài tóan có lời văn. - HS nêu tóm tắt : Nam và nữ có : 285 người Nam : 140 người Nữ : ............ người ? - HS lên bảng giải - lớp làm vào vở. - Gv thu 3,4 vở Hs nhận xét. Hoạt động 2: Trò chơi: Bài 4 : Xếp hình Mục tiêu: Rèn nhanh, khéo léo. Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS xếp hình tam giác thành hình con cá. - Lớp thực hiện 2 Hs xếp hình trên bảng. Lớp và Gv nhận xét tuyên dương bạn làm đẹp nhất. C-Củng cố - dặn dò : - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 345 – 124 * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 1) I- MỤC TIÊU : HS biết. - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. - Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác. - Thiêu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. - HS hiểu, ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. - HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * Vở bài tập đạo đức. * Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về tình cảm giữa Bác với thiếu nhi. * Gv sưu tầm các tranh ảnh về Bác Hồ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A- Bài cũ : Cả lớp hát bài : "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh..." B- Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giới thiệu bài: Các em vừa hát 1 bài về Bác Hồ Chí Minh, vậy Bác Hồ là ai? Vì sao thiếu niên và nhi đồng lại yêu quý Bác như vậy? Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu điều đó. Họat động 1 : Thảo luận nhóm. Mục tiêu : HS biết : * Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn với đất nước. * Tình cảm giữa Thiếu nhi với Bác Hồ. Cách tiến hành: - GV chia nhóm tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh. - Đại diện nhóm trình bày. Gv nhận xét. - Thảo luận lớp.  Bác sinh ngày, tháng nào?  Quê Bác ở đâu ?  Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?  Tình cảm giữa Bác với thiếu nhi thế nào?  Bác có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước? - GV kết luận (SGV-24) Họat động 2 : Kể chuyện. Mục tiêu : HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi và Bác, những việc cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác. Cách tiến hành: - Giáo viên kể.  Qua câu chuyện, em thấy tinh cảm giữa Bác và các cháu thiếu nhi như thế nào?  Thiếu nhi cầm làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác. - Giao viên kết luận. Họat động 3 : Tìm hiểu 5 điều Bác dạy. Mục tiêu : Giúp HS hiểu và ghi nhớ 5 điều Bác dạy. Cách tiến hành: - Mỗi em đọc 5 điều Bác dạy - GV ghi bảng. - Mỗi nhóm thảo luận ghi lại những biểu hiện của mỗi điều dạy. - Đại diện nhóm trình bày. - GV củng cố lại 5 điều Bác dạy. 3- Hướng dẫn thực hành : - Ghi nhớ, thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. - Sưu tầm thơ, bài hát, tranh ảnh. - Sưu tầm các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ. * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................... Thứ năm, 25/8/2016 CHÍNH TẢ CHƠI CHUYỀN- Phân biệt ao/ oao, l/n I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe, viết chính xác bài thơ. - Củng cố cách trình bày 1 bài thơ. - Điền đúng vào chỗ chấm các vần ao hay oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l - n theo nghĩa đã cho. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết bài tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Bài cũ : - 3 em lên bảng - Lớp viết bảng con : lo sợ, rèn luyện, siêng năng, dân làng, đàng hoàng. - 2 em đọc thuộc thứ tự 10 tên chữ đã học. Nhận xét 2- Bài mới : - Giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe - viết. Mục tiêu: Hs nhớ lại nội dung bài, viết đúng từ khó và biết cách trình bày bài Cách tiến hành: - GV đọc bài thơ. - 1 em đọc - Lớp đọc thầm.  Khổ thơ 1,2 nói điều gì?  Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?  Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?  Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép? Vì sao ?  Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? - Lớp viết bảng con : que chuyền, hòn cuội, lớn lên, dẻo dai. - GV đọc bài lần 2. - Đọc chính tả. - Hướng dẫn sửa lỗi. - Thống kê số lỗi. - Nhận xét1 số vở. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. Mục tiêu: Điền đúng các vần thích hợp và tìm từ chính xác Cách tiến hành: Bài 2 : Điền vào chỗ trống ao hay oao? - GV hướng dẫn bài đầu - 1 em lên bảng - Lớp làm vào vở - Sửa bài : Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán. Bài 3a : Tìm từ. - Hướng dẫn HS làm bài. - Lớp làm bảng con - Làm vào vở. -Sửa bài: lành, nổi, liềm. C- Củng cố - dặn dò : - HS thi đua tìm nhanh từ ở bài 3b. Gv nhận xét. * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm:................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ TOÁN CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (nhớ 1 lần) I- MỤC TIÊU : - HS biết thực hiện cộng các số có 3 chữ số (nhớ 1 lần). - Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam (đồng) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết bài tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A- Bài cũ : - HS lên bảng - Lớp làm bảng con 425 + 113 615 - 314 516 + 134 835 - 24 - 1Hs giải bài toán theo tóm tắt : Vải xanh và hoa có : 372m vải Vải đỏ : 131 m. Vải xanh : ... m? - Gv nhận xét bảng và vở Hs B- Bài mới : - Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs cách tính. Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng có ba chữ số ( có nhớ 1 lần) Cách tiến hành: * GV thiệu phép cộng : 435 + 127..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV nêu phép tính và hướng dẫn thực hiện. - Nhận xét : 5 + 7 = 12 (qua 10), viết 2 (đơn vị) ở dưới thẳng cột đơn vị và nhớ 1 chục sang hàng chục. - Thực hiện phép tính như SGK. * Giới thiệu phép cộng 256 + 162. - Thực hiện tương tự như trên. - Lưu ý : Hàng đơn vị : không có nhớ. Hàng chục : 5 + 6 = 11 viết 1 nhớ 1 (nhớ 1 trăm sang hàng trăm). Hàng trăm : 2 + 1 = 3 thêm 1 = 4 viết 4. * Gv chốt ý khi thực hiện phép tính cộng có nhớ. Hoạt động 2 : Thực hành. Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng có ba chữ số ( có nhớ 1 lần) Củng cố lại cách tính độ dài dường gấp khúc Cách tiến hành: Bài 1 : Tính - GV hướng dẫn bài đầu: 256 + 125 ( có nhớ 1 lần sang hàng chục) - HS lên bảng - Lớp làm bảng con. Lưu ý : 146 + 214, có 6 + 4 = 10, viết 0 nhớ 1 sang hàng chục. Bài 2 : Tính (tương tự bài 1) - GV hướng dẫn bài đầu 256 + 182 - Lớp làm bảng con. Lưu ý: 312+136, khi cộng ở hàng chục có 7+3 =10 viết 0 nhớ 1 sang hàng trăm. Bài 3 : Đặt tính rồi tính. - Hỏi củng cố cách đặt tính và tính. - Lớp làm vào vở. Bài 4 : HS nêu đề toàn. - Hỏi củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. - HS lên bảng - Lớp làm vào vở. Bài 5 : Điền số. - HS nhẩm rồi ghi kết quả vào chỗ chấm. - Vài em nêu. C- Củng cố - dặn dò : - HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện cộng số có ba chữ số. * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... TỰ NHIÊN XÃ HỘI NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu được tại sao nên thở bằng mũi không nên thở bằng miệng. - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các - bô - nic, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: 2Hs trả lời câu hỏi:  Khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức ta thấy lồng ngực thay đổi như thế nào?  Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? Cơ quan hô hấp có chức năng gì? B. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. Cách tiến hành: - Cho học sinh quan sát lỗ mũi của bạn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Các em nhìn thấy gì trong mũi?  Lông mũi có tác dụng như thế nào?  Khi dùng khăn sạch và mềm lau hai lỗ mũi em nhìn thấy gì trên khăn?  Khi sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi?  Chất nhầy có tác dụng như thế nào? GV : ngoài ra trong lỗ mũi còn có các mạch máu nhỏ li ti giúp sưởi ấm không khí vào phổi.  Vậy ta nên thở bằng gì và không nên thở bằng gì ? - HS nêu phần ghi nhớ SGK tr 6 Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Mục tiêu : Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ. Cách tiến hành: - HS quan sát hình 3, 4, 5 SGK. - GV chia nhóm thảo luận. Nhóm 1 : Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành? Nhóm 2 : Bức tranh nào thể hiện không khí nhiều khói bụi? Nhóm 3 : Khi được thở khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? Nhóm 4 : Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí nhiều khói bụi? - Đại diện nhóm trình bày - Lớp, GV nhận xét.  Vì sao thở không khí trong lành thì có lợi ?  Trong không khí có nhiều khí cac-bô-níc, khói, bụi sẽ có hại gì ? - GV kết luận. HS nêu phần ghi nhớ SGK tr 7 C- Củng cố - dặn dò.  Tại sao nên thở bằng mũi không nên thở bằng miệng ? * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT - SO SÁNH I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Ôn về các từ chỉ sự vật. - Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ : so sánh. - Bài tập 3 không yêu cầu nêu lí do vì sao thích II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết bài tập 1. - Bảng lớp viết bài tập 2. III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : A- Bài cũ : - Lớp hát B- Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Mục tiêu: Hs tìm được các từ ngữ chỉ sự vật trong các khổ thơ, câu văn. Cách tiến hành: Bài 1 : Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ. - 2 em đọc yêu cầu. - 1 em lên bảng làm mẫu thứ 1. - Lớp làm vào vở. - 3 em lên gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật. - GV chốt lại lời giải đúng - Lớp sửa bài. * Tay em. * Răng - hoa nhài. * Tay em. * Tóc - ánh mai..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 2 : Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ. - HS nêu yêu cầu. - 1 em làm mẫu câu a. - Lớp làm vào vở. - 3 em lên gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau. - GV nhận xét - chốt lời giải đúng. a- Hai bàn tay em - Hoa đầu cành. b- Mặt biển - Tấm thảm khổng lồ. c- Cánh diều - Dấu á. d- Dấu hỏi - Vành tai nhỏ. - GV kết hợp nêu câu hỏi. VD : Vì sao 2 bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành ? - GV kết luận : Các tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta. - Lớp chữa bài. Bài 3 : Ở bài tập 2, em thích hình ảnh nào? (khuyến khích HS giỏi) - HS nêu yêu cầu. - HS nối tiếp phát biểu. C- Củng cố - dặn dò : - Quan sát các vật xung quanh có thể so sánh chúng với nhau những gì? * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm:................................................................................................................ ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... THỂ DỤC ÔN MỘT SỐ KỸ NĂNG, ĐỘI HÌNH TRÒ CHƠI "NHÓM BA NHÓM BẢY" I- MỤC TIÊU : - Ôn kĩ năng đội hình đội ngũ với 1,2. - Chơi trò chơi "Nhóm ba nhóm bảy". II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường. - Còi, kẻ sân chơi.. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung. Thời gian. Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I/ Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học. - Nhắc nhở HS thực hiện nội quy, trang phục - Giậm chân đếm theo nhịp - Chạy chậm II/ Phần cơ bản - Quay phải, trái, nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp - Chơi trò "nhóm ba nhóm bảy". III/ Phần kết thúc - Vỗ tay hát - GV - HS hệ thống bài - Nhận xét tiết học. 2'. - Lớp tập hợp 4 hàng dọc.. 1’ 2'-3' 20’ 10’' 10'. 4' 1’ 2’ 1’. -HS giậm chân tại chỗ -HS chạy nối tiếp 1 hàng dọc ân - HS tập hợp 4 hàng dọc. - GV nêu tên động tác va làm mẫu.Hs tập theo khẩu lệnh của Gv.Chia nhóm nhỏ thực hiện -GV nêu tên trò chơi, cách chơi - Cho SH chơi thử 2 lần - Biểu dương em chơi hay. Phạt em thực hiện không đúng - Lớp đứng vòng tròn - Lớp tập hợp đội hình 4 hàng dọc. * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………...... ................................................................................................................................................ Thứ sáu, 26/8/2016 TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Rèn kĩ năng nói: - Trình bày được những hiểu biết về tổ chức đội TNTP HCM Rèn kĩ năng viết: - Biết điền đúng vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Bài tâp 1: Giáo viên nói một số thông tin về đội II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Vở viết bài III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A- Bài cũ : - GV nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm văn để củng cố nề nếp học tập cho HS. B- Bài mới : - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Mục tiêu:Rèn kĩ năng nói, biết trình bày những hiểu biết về tổ chức Đội TNTPHCM. Cách tiến hành: Bài 1 : Hãy nói những điều em biết về Đội TNTP HCM? - 2 HS nêu yêu cầu - Lớp đọc thầm. - GV : Tổ chức Đội TNTP HCM tập hợp trẻ em thuộc độ tuổi nhi đồng (5-9 tuổi sinh hoạt trong các sao nhi đồng) lẫn thiếu niên (9-14 tuổi sinh hoạt trong các chi đội TNTP). - HS trao đổi nhóm trả lời. - Đại diện nhóm thi nói. - Lớp và GV nhận xét. - HS nhắc lại - GV ghi bảng. a - Đội thành lập 15-5-1941 b - Nông Văn Dền bí danh Kim Đồng Nông Văn Thàn " Cao Sơn Lý Văn Tịnh " Thanh Minh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lý Thị Mì " Thủy Tiên Lý Thị Xậu " Thanh Thủy c - Đội nhi đồng cứu quốc (15-05-1941) Đội Thiếu nhi tháng 8 (15-05-1951) Đội thiếu niên tiền phòng (02-1956) Đội TNTP HCM (30-01-1970) Hoạt động 2: Hs làm bài vào vở. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết, biết điền đúng vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Cách tiến hành: Bài 2 : Chép mẫu đơn vào vở và điền các nội dung cần thiết vào chổ trống: - 1 em đọc yêu cầu _ Lớp đọc thầm - Giáo viên nêu hình thức của mẫu đơn  Quốc hiệu và tiêu ngữ.  Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.  Tên đơn  Địa chỉ gửi đơn  Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn  Nguyện vọng và lời hứa  Tên và chữ kí của người làm đơn - Học sinh làm bài vào vở - Hai em đọc bài viết _ Lớp, giáo viên nhận xét C-Củng cố - dặn dò - Nhắc nhở Hs:Nhớ mẫu đơn, điền chính xác để xin cấp thẻ đọc sách. * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm:................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp Hs củng cố cách cộng, trừ các số có ba chữ số có nhớ 1 lần sang hàng chục, hàng trăm. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Bài cũ: - 2 em lên bảng đặt tính - Lớp làm bảng con 106 + 247 514 - 263 343+ 182 372 – 159 - Gv nhận xét. B -Bài mới: Giới thiệu bài Họat đông 1:- Hướng dẫn ôn tập. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính cộng ,trừ( có nhớ)có ba chữ số. Ôn tập về giải toán có lời văn. Cách tiến hành: Bài 1: Tính - Hướng dẫn học sinh làm bài 85 + 72 Lưu ý: Tổng hai số có hai chữ số là số có 3 chữ số. - Học sinh lên bảng - Lớp làm bảng con. Bài 2: Đặt tính rồi tính - Hỏi củng cố cách thực hiện - Lớp làm vào vở - Hs đổi vở KT chéo. Bài 3: Học sinh nêu đề toán - Giải bài toán theo tóm tắt. - Học sinh nhìn tóm tắt nêu thành bài toán.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Lớp làm vào vở. Bài 4: Tính nhẩm - Học sinh tính nhẩm rồi nêu kết quả. Ví dụ: 310 + 40 = 350 Gv thu 1 số vở Hs nhận xét Bài 5: Vẽ hình theo mẫu (về nhà) Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học - Học sinh thi đua đặt tính: 517 + 245 , 728 - 345 - Yêu cầu học sinh vẽ hình con mèo, có thể tô màu tuỳ thích. * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... Thứ bảy, 27/8/2016 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ ( Đã có giáo án riêng) .................................................................................................................................... TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA A I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Củng cố cách viết chữ hoa A (đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định). - Viết tên riêng bằng chữ có cỡ nhỏ, - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ A. - Tên riêng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Bài cũ : GV nêu yêu cầu. - Tiếp tục rèn cách viết hoa : không viết rời từng chữ hoa mà viết từ và câu có chứa chữ hoa ấy. - Kiểm tra vở tập viết của học sinh. 2- Bài mới : - Giới thiệu bài Họat động 1 : Hướng dẫn viết bảng con Mục tiêu: HS viết được chữ hoa, từ, câu ứng dụng Cách tiến hành: a- Luyện viết chữ viết hoa. - HS Tìm các chữ hoa có trong bài: Vừ A Dính, Anh, Rách - GV viết mẫu - nêu cách viết. - Lớp viết bảng con. b- Luyện viết từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng.Vừ A Dính. - Lớp viết bảng con. c- Luyện viết câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng : Anh em như thể tay chân.... - Lớp viết bảng con : Họat động 2 : Hướng dẫn viết vào vở : Mục tiêu: HS viết đúng và đẹp Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu. * Chữ A : 1 dòng cỡ to. * Chữ A : 2 dòng cỡ nhỏ * Vừ A Dính : 2 dòng cỡ nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Câu ứng dụng : 4 dòng cỡ nhỏ - Lớp viết vào vở. - GV thu 1 số vở - nhận xét. C- Củng cố - dặn dò : - HS thi đua viết chữ đẹp: Vừ A Dính - Viết bài về nhà. * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT TUẦN 1 I. MỤC TIÊU: - Ổn định tổ chức lớp, nhận xét ưu và khuyết điểm trong tuần. - Bước đầu làm quen với cách làm việc có kế hoạch. - Rèn cách chào hỏi, xếp hàng, tính thật thà, tự giác dũng cảm. - Hs tích cực học tập. - Nêu phương hướng tuần sau II. NỘI DUNG SINH HOẠT Hoạt động 1: Khởi động hát Mục tiêu: Cả lớp hát một bài Hoạt động 2: Nhận xét công tác tuần qua Mục tiêu: HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua. * Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt * Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần +. Đạo đức, tác phong, chấp hành nội quy + Chuyên cần, đồng phục phù hiệu, xếp hàng ra vào lớp + Giữ vệ sinh + Ôn bài đầu giờ + Học tập * Các lớp phó nhận xét từng mặt * Cả lớp tham gia ý kiến * Lớp trưởng đánh giá chung Tuyên dương khen ngợi, bình chọn tổ và và cá nhân xuất sắc * Lớp trưởng triển khai công tác tuần đến, phát đông thi đua * GV nhận xét chung ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Hoạt động 3:Phương hướng tuần tới - Dạy chương trình tuần 2 - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Ổn định nề nếp xếp hàng ra vào lớp và xây dựng nề nếp học tâp. - Rèn thói quên học bài cũ, chuẩn bị bài mới, ý thức xây dựng bài. - Vệ sinh lớp học và cá nhân sạch sẽ. - Tiếp tuc rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI. NHẬN XÉT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> MĨ THUẬT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Hs tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi. của hoạ sĩ . - Hiểu nội dung tranh, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh vẽ về môi trường. - Có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Giáo viên: viên: - Phiếu câu hỏi thảo luận. - Sưu tầm tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường. Tranh của hoạ sĩ vẽ cùng đề tài .  Học sinh: sinh: - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về môi trường III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC: Thời gian 1’ 3’. 1’. 28’. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp. 2.Giới thiệu chung về môn Mĩ thuật lớp 3.  Nêu sơ lược về mục tiêu môn Mĩ thuật 3.  Yêu cầu những dụng cụ học tập cần phải có: Vở tập vẽ 3, giấy vẽ, sáp màu, bút chì, tẩy 3.Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Giới thiệu một số tranh vẽ về đề tài môi trường, những hoạt động bảo vệ môi trường trong cuộc sống: trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ rừng, chim thú... * Hoạt động 1: Xem tranh. - Treo tranh về đề tài môi trường (2-3 tranh) -Tổ chức thảo luận nhóm: GV chia nhóm, nêu yêu cầu thảo luận, phát phiếu câu hỏi - Theo dõi và giúp đỡ các nhóm thảo luận. Hoạt động của học sinh. -Lắng nghe -Chuẩn bị DCHT. -Quan sát tranh -Thành lập nhóm, nhận phiếu -Các nhóm thảo luận -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Các bạn HS đang hoạt.động.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> *Tranh vẽ hoạt động gì? *.Nêu hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh?. 3’ 2’. . - Hình ảnh chính là các bạn và cây - Hình ảnh phụ ông mặt trời, màu nền *Hình dáng, động tác các hình ảnh chính như thế -Hình dáng, động tác của các nào? Ở đâu? hình ảnh chính được vẽ rõ ràng, mỗi bạn một tư thế khác nhau. *Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh? - Màu lam(gam màu xanh) * GV tóm lại và nhấn mạnh: mạnh: Xem tranh, tìm hiểu -Lắng nghe tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp. Xem tranh cần có những nhận xét riêng của mình. * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - Nhận xét chung tiết học. -Lắng nghe Khen ngợi, động viên những HS và các nhóm có ý kiến hay phù hợp với nội dung tranh 4. Dặn dò: -Lắng nghe và thực hiện - Chuẩn bị cho bài học sau: Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... THỦ CÔNG GẤP TÀU THUỶ CÓ HAI ỐNG KHÓI (TIÊT1). I- MỤC TIÊU : - HS biết cách gấp tàu thuỷ. - Hs yêu thích gấp tàu thuỷ và học được tính khéo léo, cẩn thận. - Trình bày sản phẩm đẹp. II- CHUẨN BỊ : - Mẫu các bước gấp tàu thuỷ. - Một mẫu gấp tàu thuỷ hoàn chỉnh. - Kéo,giấy thủ công, bút chì. III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : A- Bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B- Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Quan sát - nhận xét. Mục tiêu: HS nhận xét được màu sắc, kích thước, lọai giấy Cách tiến hành: - GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ đã gấp. - Cho HS nhận xét màu sắc, kích thước, lọai giấy. - GV mở mẫu gấp cho hs quan sát các bước gấp. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu. Mục tiêu: HS nắm được các bước gấp tàu thuỷ Cách tiến hành: *Bước 1 : Gấp cắt hình vuông dựa trên tờ giấy hính chữ nhật. *Bước 2 : Hướng dẫn thao tác gấp . - Hướng dẫn HS thực hiện theo trình tự trong sách giáo khoa. - HS nêu lại các bước gấp tàu thuỷ. Hoạt động 3 : HS thực hành gấp tàu thuỷ trên giấy thường. Mục tiêu: HS biết cách gấp tàu thuỷ Cách tiến hành: - HS tiến hành gấp - GV theo dõi, uốn nắn. C- Nhận xét - dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và thực hành của HS - Chuẩn bị bài sau. * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. MỤC TIÊU: - Ổn định tổ chức lớp,bình bầu BCS lớp. - Bước đầu làm quen với cách làm việc có kế hoạch. - Rèn tính thật thà, bạo dạn, tự giác dũng cảm. - Hs tích cực học tập - Rèn nề nếp xếp hàng ra vào lớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Sinh hoạt lớp. a. Tình hình trong tuần qua..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Gv cho cả lớp bầu chọn BCS lớp . Gv nhận xét , quyết định. - Gv nhận xét: + Học tập: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. + Nề nếp: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. + Vệ sinh: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. b. Phương hướng tuần tới: - Ổn định nề nếp. Xây dựng nề nếp học tâp. - Rèn thói quen học bài cũ, chuẩn bị bài mới, ý thức xây dựng bài. - Phụ đạo Hs yếu và nhắc nhở Hs thực hiện nề nếp xếp hàng ra chơi, ra về. - Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của Hs. NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI. NHẬN XÉT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> MỸ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI I- MỤC TIÊU : - HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài môi trường. - Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh. - Sưu tầm 1 số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác. A- Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B- Bài mới : - Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Xem tranh. - HS quan sát tranh - trả lời.  Tranh vẽ hoạt động gì ?  Những hình ảnh chính, phụ nào trong tranh?  Hình dánh, động tác của các hình ảnh chính như thế nào? Ở đâu?  Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh ? - GV nhận xét, bổ sung. - GV nhấn mạnh. * Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp. * Xem tranh cần có những nhận xét của cá nhân mình. Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá. - Khen ngợi những em có nhận xét hay. - Chuận bị : Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm. - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ BÀI 1 :. HỌC BÀI HÁT. :. QUỐC CA . Văn Cao. A. MỤC TIÊU : - HS nắm được giai điệu bài hát , thuộc lời 1 . - Khi hát quốc ca, HS phải đứng trang nghiêm , mắt nhìn về phía cờ tổ quốc - Qua bài hát giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, yêu quê hương đất nước . B. CHUẨN BỊ : - Máy , băng cattset có bài hát quốc ca. - Hát chuẩn xác bài hát , thuộc lời ca . - Chép bài hát ra bảng phụ . C. HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định : thông báo những qui định của môn học . 2. Bài cũ : Có thể cho HS hát ôn lại một số bài hát ở lớp 2 3. Bài mới : Giáo viên Học sinh. Hoạt động 1 : Dạy bài hát Quốc ca, - Giới thiệu bài : Năm 1945 nước ta bị giặc ngoại xâm xâm chiếm , nhân dân ta sống cảnh lầm than khổ cực ,. - HS lắng nghe.. Dự kiến tình huống..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> người người chết đói , không có cơm ăn áo mặc . Chứng kiến cảnh đấy , tại căn nhà số 42 phố Nguyễn Thượng Hiền , nhạc sĩ Văn Cao đã viết nên bài “tiến quân ca” hừng hực khí thế tiến công .Sau này lời 1 của bài “ tiến quân ca “ trở thành QUỐC CA của nước ta . - Treo bảng phụ -HS quan sát lời ca - Đây là bài hát - GV mở băng cho HS nghe bài hát “quốc ca “một vài . quen thuộc nếu lần - Lắng nghe. như HS đã hát - Tập cho HS hát từng câu . Chú ý hướng dẫn HS hát được bài hát thì đúng với tính chất hành khúc của bài nhưng phải trang - Tập hát từng câu. không cấn tập lại nghiêm , hùng tráng .Đặc biệt chữ “ đoàn” rơi vào nhịp từng câu GV chỉ lấy đà, nên chữ “ quân “ mới vào phách mạnh .Tiết tấu sửa lỗi về giai của bài có móc dật , do đó GV phải hướng dẫn kỹ từng điệu ,lời ca và tiết nhạc , giúp HS hát chuẩn xác giai điệu . chất lượng tiếng Hoạt động 2 : Tập chào cờ hát Quốc ca. hát cho HS. - Cho lớp trưởng lên điều khiển lớp làm lễ chào cờ , hát - HS thực hiện. quốc ca .Nhắc nhở các em về tư thế đứng hát : đứng thẳng , mắt hướng về phía cồ tổ quốc . 4.Củng cố : HS nhắc lại tên bài hát , tên tác giả . Cho HS nghe lại băng cattsess . 5. Dặn dò : Dặn HS hát thuộc bài hát . Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×