Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.03 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Mục tiêu </b>
<b> Thầy, cơ đọc hiểu nội dung : Vì sao phải </b>
<b>nghiên cứu, điều chỉnh bổ sung bài </b>
<b>Hướng dẫn học ?</b>
• <sub>Bài HDH theo mơ hình VNEN được viết dưới </sub>
dạng “mở”;
• <sub>Bộ GD&ĐT đã cho phép GV được điều chỉnh </sub>
tài liệu dạy học;
• <sub>Năm học 2015 - 2016, Bộ GD & ĐT đã tập </sub>
<b>Thầy, cô xác định các yêu cầu của câu hỏi và </b>
<b>thực hiện qua các việc </b>
Việc 1: Cá nhân đọc, tự trả lời câu hỏi :
<b>Câu 1</b>.Theo thầy, cô Tài liệu hướng dẫn học (VNEN) hiện nay đã
<b>Câu 2</b>. Trường của thầy, cô đã thực hiện điều chỉnh tài liệu
hướng dẫn học trong những năm học trước như thế nào?
<b>Câu 3</b>.Thầy, cô hãy nêu những thuận lợi, khó khăn và giải pháp
khi thực hiện điều chỉnh tài liệu hướng dẫn học tại đơn vị
Việc 2: Thảo luận nhóm và trình bày
trên laptop
Việc 3: Nhóm trình bày
Việc 4: Ý kiến của lớp
<b>1. Nghiên cứu bài học để trả lời các câu hỏi :</b>
- Mục tiêu của bài học có cần thay đổi khơng? Nếu
thay đổi thì thay đổi như thế nào? Căn cứ của sự
thay đổi đó là gì ?
<b>2. Căn cứ vào nghiên cứu bài học, xác định xem cần phải </b>
<b>điều chỉnh, bổ sung những gì?</b>
<b>3. Viết nội dung điều chỉnh, bổ sung: </b>
- Điều chỉnh, bổ sung / hoặc không điều chỉnh, bổ sung
<b>mục tiêu </b>(lưu ý : Mục tiêu chung của bài học có thể được
chia thành các mục tiêu nhỏ hơn theo tiến trình bài học);
- Điều chỉnh, bổ sung / hoặc khơng điều chỉnh, bổ sung nội
dung của <b>HĐ cơ bản (</b><i><b>HĐ khởi động, HĐ trải nghiệm; HĐ </b></i>
<i><b>hình thành kiến thức</b></i><b>), HĐ thực hành, HĐ ứng dụng</b>. Khi
- Mỗi hoạt động trên được viết thành các hoạt động nhỏ
hơn (hay việc làm) tương ứng với quá trình hình thành
kiến thức, rèn luyện kĩ năng ở trên. Cần lưu ý, bổ sung
những việc làm cụ thể như: đọc, quan sát, thử nghiệm,
nghe, giải toán, đề xuất, ... để HS lĩnh hội tri thức, rèn
luyện kĩ năng và vận dụng vào cuộc sống; với mỗi
việc làm nên đặt câu hỏi việc làm đó nhằm mục đích
gì ?
- <b><sub>Khi điều chỉnh các hoạt động, cần lưu ý đến </sub></b> <i><b><sub>mục đích </sub></b></i>
<b>của mỗi hoạt động; các </b><i><b>chỉ dẫn </b></i><b>hoạt động (các việc làm) </b>
<b>cần cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn để HS nào cũng có thể tự </b>
<b>thực hiện được, từ đó đạt được yêu cầu và mục đích đặt </b>
<b>ra. </b>
<b>- Các hoạt động cần chú ý thiết kế để có thể kiểm sốt </b>
<b>được q trình thực hiện và sản phẩm;</b>