Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Cong nghe 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.74 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG 2. CHĂN NUÔI THUỶ SẢN ĐẠI CƯƠNG BÀI 22:. QUY LUẬT SINH TƯỞNG, PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trong chăn nuôi, để mang lại năng suất cao và đạt hiệu quả kinh tế thì vấn đề đầu tiên mà ta quan tâm là giống. Nhung yếu tố quyết địng năng suúât của vật nuôi lại la kĩ thuật chăn nuôi. Các kĩ thuật đó lại phải dựa trên cơ sở là sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. Bài hôm nay chúng ta sẽ đi nghiên cứu các quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I- khái niệm sinh trưởng, phát dục của vật nuôi: 1. Khái niệm về sinh trưởng. - vd: con dê con Jumnapary khi sinh ra có khối lương 4kg. Khi được 24 tháng tuổi có khối lượng là 45-60 kg..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Dê con Jumnapary.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Dê đực trưởng thành Jumnpary.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vậy trong vòng 24 tháng con dê đã tăng dược 44-59 kg và cùng với đó là số đo các chiều cũng tăng lên. Đó là 1 vd về sự sinh trưởng của vật nuôi. Vậy theo em thế nào là sự sinh trưởng? - Đn: Sinh trưởng là quá trình tăng về kích thước, khối lượng của vật nuôi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Phát dục. - Khi trứng mới được thụ tinh thì hợp tử vẫn còn rất nhỏ, sau quá trình phân chia khi vật nuôi sinh ra đã có hầu hết các cơ quan vờis các chưac năng sinh lý khác nhau, trong quá trình nuôi dưỡng các chức năng này dần được hoàn thiện. - Đn: Phát dục là quá trình phân hoá để tạo ra các cơ quan, bộ phận cơ thể, hoàn thiện và thực hiện các chức năng sinh lý..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Vai trò sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi. Sinh trưởng: tăng khối lương, kích thước Sự phất triển của cơ thể vật nuôi.. Phát triển: - Phân hoá đẻ tạo các cơ quan bộ phận. - Hoàn thiện, thực hiện các chức năng sinh lí.. Vật nuôi: lớn lên, hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II- Quy luật sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi. 1. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn. - vd: các em hãy quan sát sơ đồ sau và trả lời câu hỏi: các giai đoạn phất triển của vật nuôi bao gồm mấy giai đoạn và là những giai đoạn nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giai đoạn phôi thai: -thời kì tiền phôi -thời kì phôi. Giai đoạn sau phôi thai: - Thời kì bú sữa - Thời kì sau bú sữa. -thời kì thai Các giai đoạn phát triển của gia súc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> nhìn vào tranh vẽ sau em hãy cho biết chúng ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển? và so sánh về hình dáng và kích thước của 2 con dê này?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> • Fdgf. Dê con Bách Thảo 1 tháng tuổi. Dê cái Bách Thảo trưởng thành. Dê Jumnapany x Dê cỏ con và dê cỏ trưởng thành.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> • vậy nội dung của quy luật được phát biểu như thế nào? • Nd: Quá trình phát triển của vật nuôi trải qua các giai đoạn nhất định, và được chia thành các thời kì nhỏ kế tiếp nhau và mỗi thời kì đều có sự thay đổi về cấu tạo phù hợp với chức năng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> – ý nghĩa của quy luật trong chăn nuôi? - ý nghĩa: + chăm sóc, nuôi dưỡng vật nuôi theo thời kì +khai thác vật nuôi ở giai đoạn tốt nhất..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Quy luật sinh trưởng, phát triển không đồng đều. • Trong quá trình phát triển của vật nuôi, kích thước và khối lượng tăng rõ nhất ở giai đoạn nào? • Sự tạo thành các cơ quan bộ phận diễn ra chủ yếu ở giai đoạn nào?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> • Nội dung của quy luật được phát biểu như thế nào? • Nd: Trong quá trình phát triển của vật nuôi, sự sinh trưởng và phát dục diễn ra đồng thời nhưng không đồng đều. Tuỳ từng thời kì, có lúc sinh trưởng nhanh, phát dục chậm và ngược lại, có lúc sinh trưởng chậm, phát dục nhanh..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> • Nắm được quy luật này có ỹ nghĩa như thế nào đối với kĩ thuâtn chăn nuôi? • ý nghĩa: có biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc từng giai đoạn cho phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> • 3. quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kì. • + vd: ở lợn cái cứ 21 ngày lại rụng trứng một lần và có những biểu hiện động dục. + nd: Trong quá trình phát triển của vật nuôi, các hoạt động sinh lí, sinh sản, các quá trình trao đổi chất của cơ thể diễn ra lúc tăng, lúc giảm có tính chu kì. + ý nghĩa: điều khiển sinh sản của vật nuôi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> • III- Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. qua những kiến thức đã học và liên hệ với thưc tiễn trong chăn nuôi ở gia đình và địa phương, thì quá trình phát triển của vật nuôi chịu tác động của những yếu tố nào? chúng được chia thành mấy nhóm?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Yếu tố bên ngoài. Yếu tố bên trong. Thức ăn Giống. Chăm sóc. Môi trương sống. Vệ sinh phòng bệnh. sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.. Giới tính. Tuổi. Cấ thể.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×