Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 4 Am nhac 6 Tiet 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.86 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 4 TUẦN 4. - Nhạc lý: CÁC KÝ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1. Ngày soạn : 10/ 09/ 2016 Ngày dạy: 14/ 09/ 2016. I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh, cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc. - Học sinh đọc đúng tên nốt bài TĐN số 1 - Giáo dục HS thêm yêu hơn môn âm nhạc qua việc tìm hiểu và giải các kí hiệu âm nhạc. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Nhạc cụ ( đàn organ) . - Đàn và đọc thuần thục bài TĐN số 1. 2. Học sinh: - SGK âm nhạc 6 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( 2 phút) Lớp 6A1……..…; Lớp 6A2……..…; Lớp 6A3……..…. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Âm thanh trong âm nhạc có mấy thuộc tính? - Ký hiệu cao độ ? Ghi nốt nhạc trên khuông nhạc. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV ghi bảng I. Nhạc lý ( 20 phút) - HS ghi vở 1. Các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh * Hình nốt : Là kí hiệu ghi độ ngân dài- HS nghe - GV giải thích ngắn của âm thanh. - HS ghi vở - Hình nốt tròn = 2 nốt trắng - Hình nốt trắng = 2 nốt đen - Hình nốt đen = 2 nốt móc đơn - Hình nốt móc đơn = 2 nốt móc kép - Hình nốt móc kép 2. Cách viết các hình nốt trên khuông - HS nghe và ghi vở - GV ghi bảng - Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng - GV giải thích và lấy về phía tay phải.( Ví dụ minh họa). từng ví dụ cụ thể. - Các nốt nhạc nằm ở dòng thứ ba đuôi nốt có thể quay lên hoặc quay xuống. ( Ví dụ minh họa). - Các nốt từ khe thứ ba trở lên đuôi nốt thường quay xuống. ( Ví dụ minh họa). - Các nốt từ khe thứ hai trở xuống đuôi nốt thường quay xuống ( Ví dụ minh họa). - Các nốt móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng 1 vạch hoặc 2 vạch ( Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV ghi bảng - GV giới thiệu - GV hỏi: + Trong bài gồm có những hình nốt nào? + Dấu lặng gì? - GV hướng dẫn. minh họa) . 3. Dấu lặng : là ký hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh - Dấu lặng đen - Dấu lặng đơn II. Tập đọc nhạc: nhạc: ( 15 phút) TĐN số 1: Đồ rê mi pha son la si 1. Tìm hiểu bài TĐN số 1 - Trường độ: hình nốt đen.. - HS ghi vở - HS trả lời. - Dấu lặng đen - Chia câu : bài gồm có 2 câu, mỗi câu có - HS chú ý và ghi bài 7 nốt nhạc - GV hướng dẫn cách xác - Âm hình tiết tấu chủ đạo định 2. Tập đọc TĐN - GV hướng dẫn - Đọc tên nốt từng câu - HS thực hiện - GV thực hiện - Nghe giai điệu của bài TĐN - HS nghe - GV hướng dẫn - Luyên đọc gam đô trưởng: gam rãi- gam - HS thực hiện trục. - GV đọc, gõ tiết tấu cho - Luyện đọc tiết tấu - HS luyện đọc tiết tấu HS nghe sau đó cho HS thực hiện. - Mỗi câu giáo viên đàn - Tập đọc từng câu - HS tập đọc nhạc theo từng câu cho học sinh hướng dẫn của GV. nghe và đọc theo - GV hướng dẫn - Tập đọc nhạc cả bài - Ghép lời ca - Tập đọc nhạc và hát lời - GV đàn và hướng dẫn - Đọc nhạc và ghép lời ca kết hợp gõ đệm - HS thực hiện - GV yêu cầu - Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời 4. Củng cố, dặn dò:( ( dò: 3 phút) - Hệ thống lại nội dung bài học - Về nhà viết bài Tập đọc nhạc vào vở. - Tập đọc thuần thục kết hợp ghép lời ca bài tập đọc nhạc số 1. 5. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×