Tải bản đầy đủ (.pptx) (73 trang)

nghi quyet XII TW

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KT-XH 5 NĂM 2011-2015 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KT-XH 5 NĂM 2016-2020.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG. A. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011-2015 B. Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2016-2020.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011-2015 I. Bối cảnh quốc tế và trong nước Trước Đại hội XI, trên cơ sở đạt được của giai đoạn trước và do chưa lường hết được những khó khăn, thách thức nên nhiều chỉ tiêu chủ yếu về KT-XH đề ra cho 5 năm 20112015 là khá cao. Sau Đại hội Đảng, tình hình thế giới diễn biến nhanh và rất phức tạp. KT phục hồi chậm hơn dự báo. Nhiều nước tăng cường bảo hộ TM và SX. Khủng hoảng nợ công diễn ra trầm trọng hơn ở nhiều quốc gia..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Các nước lớn cạnh tranh quyết liệt giành ảnh hưởng trong khu vực. Tình hình phức tạp, căng thẳng ở Biển Đông đe dọa nghiêm trọng hòa bình, ổn định và tác động tiêu cực đến phát triển KT-XH của đất nước. Trong nước, lạm phát tăng cao, KTVM không ổn định, SXKD và ĐS nhân dân gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, thiên tai, dịch bệnh gây thiệt hại lớn và yêu cầu bảo đảm ASXH, tăng cường QP-AN ngày càng cao. Trước trước hình đó, TW Đảng, Bộ Chính trị kịp thời điều chỉnh nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý với đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược, cơ cấu lại nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng. Đảm bảo QP-AN, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia và giữ vững ổn định chính trị - xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại và nâng cao hiệu quả hội nhập quốc tế; tạo tiền đề vững chắc để tăng trưởng cao hơn ở những năm cuối của kế hoạch 05 năm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Kết quả đạt được 1. Lạm phát được kiểm soát, KTVM cơ bản ổn định: - Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) giảm mạnh, từ 18,13% năm 2011 xuống còn 0,6% năm 2015. Mặt bằng lãi suất năm 2015 chỉ bằng 40% năm 2011. Tỉ giá, thị trường ngoại hối ổn định. Kim ngạch xuất khẩu tăng BQ 17,5%/năm; dự trữ ngoại hối trên 40 tỉ USD. Thu ngân sách tăng gần 2 lần so với giai đoạn 2006-2010. Nợ công được cơ cấu lại một bước và cơ bản trong giới hạn theo qui định..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Kết quả đạt được (tt) 2. Tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức hợp lý, từ 2013 dần phục hồi, năm sau cao hơn năm trước; chất lượng tăng trưởng được nâng lên + GDP bình quân 5 năm đạt 5,9%/năm. GDP/ 2015 đạt 193,4 tỉ USD, GDP/người: 2.109 USD (tính SMTĐ khoảng 5.800 USD). Công nghiệp đạt 6,9%/năm. Nông nghiệp cơ bản phát triển ổn định, tăng 3%/năm. Dịch vụ tăng 6,3%/năm. Năng suất lao động tăng BQ 4,2%/ năm, cao hơn giai đoạn trước (3,4%). Vốn đầu tư sử dụng hiệu quả hơn, chỉ số ICOR khoảng 6,92 (2011-2015) so 6,96 (2006-2010). Đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) giai đoạn 2011-2015 tăng 29%..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Ba đột phá chiến lược được tập trung thực hiện và đạt kết quả tích cực. 3.1. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. - Ban hành 100 Bộ luật; 11 PL; 668 NĐ; 340 QĐTTg/CP. Giá HH, DV cơ bản theo nguyên tắc thị trường. Thực hiện giá thị trường. theo lộ trình đối với xăng dầu, than, điện, nước, DV GD, YT, gắn với hỗ trợ các đối tượng chính sách, hộ nghèo, vùng khó khăn. Môi trường đầu tư KD được cải thiện, cạnh tranh minh bạch, bình đẳng hơn giữa các TPKT. Vai trò KT ngoài Nhà nước đóng góp 38,5% tổng đầu tư toàn xã hội và 48,3% GDP..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.2. Phát triển nguồn nhân lực và khoa học, công nghệ đạt được những kết quả tích cực. - Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực và KHCN được hoàn thiện. Mạng lưới GD, ĐT mở rộng, qui mô và chất lượng nâng lên, đáp ứng nhu cầu của XH. Nội dung, phương pháp GD-ĐT, thi cử và kiểm định chất lượng có đổi mới. Cơ cấu đầu tư hợp lý hơn. Tập trung đầu tư CSVC và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong GDĐT. Đội ngũ nhà giáo, CBQL có bước phát triển. Xã hội hóa GD-ĐT được đẩy mạnh. Tỉ lệ LĐ qua đào tạo đạt 61,6% (2015). Dạy nghề LĐ nông thôn được quan tâm (từ 2011-2015 đào tạo: 41 tr.LĐ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.2. Phát triển nguồn nhân lực và khoa học, công nghệ đạt được những kết quả tích cực (tt) - Tiềm lực KHCN được tăng cường. Đầu tư ngân sách cho KHCN tăng bình quân 16,5%/năm, đạt khoảng 2% tổng chi NSNN. Đầu tư xã hội cho KHCN tăng nhanh, đạt 1,3% GDP vào năm 2015. Ứng dụng KHCN trong nông nghiệp, thông tin truyền thông, y tế, giao thông, xây dựng có nhiều tiến bộ. Khoa học cơ bản đã có bước phát triển… (Hai trung tâm xuất sắc là Trung tâm Toán học quốc tế và Trung tâm Vật lý quốc tế được Tổ chức UNESCO công nhận và bảo trợ)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3.3. Huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đạt kết quả quan trọng. - Chính sách, pháp luật và qui hoạch kết cấu hạ tầng tiếp tục hoàn thiện. Đa dạng hóa phương thức và nguồn vốn đầu tư (PPP, BT, BOT). Nhiều chương trình quan trọng, thiết yếu được đưa vào sử dụng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo QP-AN và HNQT. Theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) chỉ số cạnh tranh toàn cầu (GCI) của Việt Nam về chất lượng CSHT chung tăng 24 bậc: 123/139 -2010 lên 99/140 -2015. Chỉ số hạ tầng giao thông vận tải tăng 36 bậc từ 103/139 lên 67/140..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng đạt được kết quả bước đầu - Tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ trong GDP tăng 79,9%/2011 lên 82,6%/2015. Tỉ trọng nông nghiệp từ 20,1% xuống 17,4%. Tỉ trọng lao động nông nghiệp/tổng LĐXH giảm còn 44,3%. 4.1. Cơ cấu lại đầu tư, trọng tâm là đầu tư công: - Ban hành Luật Đầu tư công, phân bổ vốn theo KH trung hạn. Tập trung vốn ĐT cho các chương trình, DA quan trọng, cần thiết và vốn đối ứng cho các dự án ODA, khắc phục tình trạng ĐT dàn trải, xử lý nợ đọng XDCB. Đẩy mạnh phân cấp, đề cao trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương và chủ đầu tư..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Hiệu quả đầu tư có bước được cải thiện; tổng đầu tư toàn XH so với GĐP giảm mạnh (còn khoảng 32,6% GDP vào năm 2015 nhưng vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng hợp lý). Hoàn thiện cơ chế, chính sách thu hút vốn đầu tư ngoài nhà nước. Tỉ trọng đầu tư công giảm dần, đầu tư ngoài nhà nước tăng lên. Đầu tư trực tiếp nước ngoài phục hồi, vốn đăng ký giai đoạn 2011-2005 đạt 99 tỉ USD, thực hiện đạt 60,5 tỷ USD. Vốn ODA ký kết khoảng 27,8 tỉ USD, giải ngân khoảng 22,3 tỷ USD; đầu tư tư nhân trong nước tiếp tục tăng, chiếm khoảng 38,6% tổng đầu tư toàn xã hội..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4.2. Tập trung xử lý nợ xấu và cơ cấu lại các tổ chức tín dụng, nhất là NH TMCP yếu kém; tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra, bảo đảm an toàn hệ thống. Phát huy vai trò của Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC). Dư nợ tín dụng giai đoạn 2011-2015 tăng 13,5%/ năm (riêng 2015 tăng 18%). Tỉ lệ nợ xấu còn 2,55%/ 2015, giảm 20 tổ chức tín dụng. Qui mô thị trường ngày càng tăng, mức vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt khoảng 33% GDP, thị trường trái phiếu đạt 23% GDP/cuối 2015. Tổng doanh thu thị trường bảo hiểm giai đoạn 2011-2015 tăng BQ 17%/năm, tính đến cuối năm 2015 bằng khoảng 2% GDP..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thị trường tài chính có bước p/triển; mức vốn hóa TT c/phiếu đạt 33%, TT t/phiếu đạt 23% GDP. Tổng d/thu TTr BH> 2011-2015 tăng BQ 17%/năm, cuối 2015 = 2% GDP. 4.3. Cơ cấu lại DNNN, trọng tâm là các TĐKT và TCT. Đã sắp xếp 558 DN (CPH 478 DN), đạt 93% KH. DNNN tập trung vào các l/vực then chốt, QP-AN, cung ứng HH và DV công thiết yếu. QLNN được t/cường, hệ thống PL về DNNN được hoàn thiện, xác định rõ quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu NN và công khai, minh bạch hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4.4. Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới được chú trọng - Đ/dạng hóa các L/hình HT L/kết, gắn SX-. chế biến- t/thụ; k/khích DN đ/tư trên địa bàn NT. Sản lượng lúa 2015 đạt 45,2 tr.tấn, x/khẩu khu vực nông nghiệp 2015 đạt 30 tỷ USD, tăng 5,6% so với 2010. Một số m/hàng n/sản XK đạt thứ hạng cao trên TG (gạo, cà phê, cao su, tiêu, điều, cá tra, tôm, SP gỗ c/biến). R/soát, đ/chỉnh các CS, t/chí XD NTM; thu hút nhiều nguồn lực và sự t/gia của ND. Đến 2015 có 1.566 xã đạt chuẩn NTM, đạt 17,5%..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4.5. Cơ cấu lại công nghiệp, dịch vụ và điều chỉnh qui hoạch phát triển vùng. - Tỉ trọng CN c/biến, c/tạo so với t/ngành CN tăng từ 49,8%/2010> 50,5%/2015.Tái cơ cấu CN, DV theo hướng tập trung PT các ngành, l/vực có t/năng, l/thế, n/cao g/trị QG, g/trị GT, CL và sức c/tranh của SP. Từng bước t/gia vào mạng SX và chuỗi GT t/cầu. Tích cực m/rộng TTr, không p/thuộc vào một TTr. Tỉ trọng DV trong GDP tăng 42%/2011 lên 44,1%/ 2015. Tập trung t/hiện C/lược biển (d/khí, v/tải biển, cảng biển, đóng/sửa chữa tàu, d/lịch, thủy sản).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 5. Văn hóa, xã hội có bước phát triển, ASXH cơ bản được bảo đảm, ĐS ND tiếp tục được cải thiện - Hoàn thành M/tiêu PT Thiên niên kỷ, nhất là. về g/nghèo. Tạo việc làm 7,8 tr người. Tỉ lệ hộ nghèo từ 14,2%/2010 xuống dưới 4,5%/ 2015; riêng các huyện nghèo giảm từ 58,3% xuống 28%. Nhà ở XH được q/tâm đ/tư, hỗ trợ. Công tác BV, chăm sóc SK n/dân được c/trọng. Tỉ lệ t/gia BHYT đạt 75%. T/thọ TB đạt 73,3 tuổi. XD và PT VH, con người VN đạt k/quả t/cực; các g/trị văn hóa DT và d/tích LS được q/tâm bảo tồn, p/huy. 51 di tích được x/hạng QGĐB..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * 275 d/tích được xếp hạng QG và 10 d/sản được UNESCO v/danh, nâng TS d/sản được UNESCO vinh danh lên 22. QL L/hội và các h/động VHNT có bước tiến bộ. Q/tâm c/tác NCT, trẻ em, gia đình, BĐ giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ. Các PT TDĐK XDĐSVH; TDTT được đẩy mạnh. C/sách d/tộc được c/trọng và đạt nhiều k/quả; tự do TN, TG được b/đảm. Công tác dân vận được coi trọng, vai trò của MTTQVN, các đ/thể ND được c/cố, p/huy. Quản lý NN về thông tin truyền thông và an toàn, an ninh thông tin mạng được quan tâm..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 6. Quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu được tăng cường - Hệ thống PL, cơ chế, CS t/tục được h/thiện.. C/tác KT, TTr việc thực thi và x/lý v/phạm được c/trọng. Quản lý, s/dụng đ/đai, Ng/nước, k/sản c/chẽ và h/quả hơn. Đã p/duyệt xong QH và cơ bản h/thành cấp GCN QSDĐ. Tỉ lệ thu gom, x/lý c/thải nguy hại đạt 75%; c/thải rắn y tế đat 80%; tỉ lệ cơ sở gây ÔNMT ng/trọng được x/lý 90%/2015. Tỉ lệ che phủ rừng tăng, đạt 40,7%/2015. Tỉ lệ DS t/thị SD n/sạch đạt 82%, n/thôn SD nước hợp VS đạt 86%/2015..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 8. Quốc phòng, an ninh được tăng cường, chủ quyền quốc gia được giữ vững. - Kiên quyết, kiên trì đ/tranh bằng các g/pháp phù hợp để bảo vệ CQQG và giữ vững MT hòa bình, ổn định. Thế trận QPTD, ANND được c/cố và gắn kết. Sức mạnh TH và khả năng SSCĐ của QĐND, CAND được nâng lên. T/cường n/lực các l/lượng thực thi pháp luật trên biển, bảo vệ hoạt động dầu khí, ngư dân. Đ/nhanh việc h/thành việc p/định, c/mốc biên giới. ANQG và TTATXH được bảo đảm. C/động ứng phó với các mối đe dọa AN phi t/thống. Tai nạn GT giảm 49,7% số vụ, 23,9% số.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 9. Công tác đối ngoại và HNQT được chủ động đẩy mạnh và đạt nhiều kết quả tích cực -. Triển khai h/quả h/động ĐN trên các l/vực và CTHĐ về HNQT, vì L/ích c/nhất của QG-DT, g/phần q/trọng tạo MTr và đ/kiện t/lợi cho p/triển KT-XH, giữ vững HB, bảo vệ CQQG, nâng cao vị thế VN trên trường QT. K/quyết đ/tranh và được sự ủ/hộ của c/đồng QT trong b/vệ c/quyền l/thổ, b/đảo. T/cường hợp tác, đ/thoại c/lược và đưa q/hệ với các đ/tác đi vào c/sâu, t/chất và h/quả hơn; nâng cấp quan hệ ĐTCL, ĐTTD với.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. Các hạn chế, yếu kém 1. Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định nhưng chưa vững chắc. PT KT-XH chưa tương xứng với t/năng, l/thế. KTVM, k/soát l/phát và một số cân đối lớn ổ/định chưa v/chắc. Nợ công tăng, áp lực trả nợ lớn (61,3%/65% GDP/2015); nợ CP vượt giới hạn qui định (50,3% /50% GDP). Sử dụng vốn vay ở một số dự án kém h/quả và còn t/thoát, l/phí. C/lượng t/dụng chưa cao, xử lý nợ xấu còn gặp nhiều khó khăn. TTr vốn, chứng khoán, bất đ/sản PT thiếu bền vững. Tình hình b/lậu, gian lận t/mại còn phức tạp..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Kinh tế phục hồi chậm, tăng trưởng chưa đạt CT đề ra; c/lượng t/trưởng. một số mặt còn thấp.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Phát triển NNL và ứng dụng KHCN còn chậm. C/lượng GD-ĐT chưa đ/ứng y/cầu, thiếu LĐ CL cao. Hệ thống GD thiếu tính l/thông, chưa thật hợp lý và thiếu đ/bộ. C/tác p/luồng và h/nghiệp còn h/chế. Đổi mới GDĐT có mặt còn l/túng; t/trạng mất c/đối trong c/cấu ng/nghề và trình độ ĐT k/phục còn chậm, ĐT chưa gắn c/chẽ với n/cầu XH. C/chế, c/sách có mặt chưa p/hợp; XHH còn chậm và KK, chưa thu hút được nhiều nguồn lực ngoài NN. CSVC vẫn còn thiếu và l/hậu. ĐN nhà giáo và CBQL chưa đ/ứng yêu LOGO cầu..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> KHCN chưa trở thành đ/lực để n/cao NSLĐ, n/lực c/tranh, thúc đẩy PT KT-XH. Chưa có g/pháp đủ mạnh để k/khích DN và thu hút ĐT tư nhân cho ng/cứu đ/mới và ứ/dụng KHCN. . cấu hạ tầng chưa đáp ứng 3.3. Hệ thống kết kịp yêu cầu phát triển - Hệ thống KCHT KT-XH còn h/chế, chưa đ/bộ, hiệu quả kết nối và c/lượng chưa cao. Qui hoạch và PT KCHT nhất là ở các đô thị lớn chưa đáp ứng y/cầu. Phát triển đường cao tốc và đầu tư nâng cấp một số tuyến quốc lộ....

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3.3. Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển (tiếp theo). quan trọng còn chậm; mạng lưới đường sắt còn lạc hậu; một số cảng biển, sân bay đã quá tải. Hiệu quả hoạt động của ngành điện còn thấp. Nhiều hệ thống thủy lợi chưa đồng bộ, xuống cấp nghiêm trọng. Chất lượng hạ tầng công nghệ thông tin chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Quản lý đô thị còn nhiều mặt yếu kém. Chưa có đột phá trong cơ chế, chính sách thu hút nguồn lực ngoài nhà nước tham gia đầu tư kết cấu hạ tầng..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Đến năm 2020, VN có 10/15 tiêu chí không đạt.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Bẫy thu nhập trung bình? - Theo Định nghĩa của Ngân hàng thế giới (WB): “Bẫy thu nhập TB xảy ra khi một nước bị mắc kẹt 42 năm mà không vượt được ngưỡng thu nhập bình quân đầu người từ 4.000 - 6.000 USD mà nước này đạt được nhờ có nguồn tài nguyên và những lợi thế ban đầu nhất định (chỉ có may mắn mà không có nỗ lực)”. Năm 2009 - VN đạt TN TB. - Có 05 lĩnh vực trọng tâm đẫn đến bẫy thu nhập trung bình: (1.giáo dục; 2.môi trường kinh doanh; 3.hệ thống tài chính; 4.năng lực quản trị quốc gia;.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 4. Thực hiện cơ cấu lại nền KT gắn với ĐM MHTT còn chậm, chưa đồng bộ. MHTT chưa chuyển đổi kịp theo y/cầu p/triển, còn p/thuộc nhiều vào vốn, t/nguyên, LĐ tr/độ thấp. Cơ cấu KT và cơ cấu LĐ c/dịch chưa đ/ứng y/cầu CNH-HĐH. Đầu vào SX của một số ngành còn lệ thuộc vào nhập khẩu. SXKD chưa gắn với mạng SX và chuỗi g/trị t/cầu. XK thô, XK dưới h/thức gia công còn lớn; hàm lượng giá trị QG và giá trị gia tăng còn thấp. Đổi mới c/nghệ và p/triển CN hỗ trợ, CN CNC còn chậm; n/suất LĐ còn thấp..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Cơ cấu lại NNg gắn với XD NTM chưa đạt MT; NNL đ/tư chưa đ/ứng y/cầu. Ứng dụng t/bộ KHCN và DV p/vụ SXNN chưa đ/ứng y/cầu. H/tác l/kết p/triển chậm, KT tập thể h/động còn lúng túng. SX còn m/mún, h/quả chưa cao. Tỉ trọng LĐ trong NN còn lớn; NS và t/nhập của LĐNN thấp. P/triển d/lịch chưa t/xứng với t/năng, lợi thế; c/lượng DV còn thấp, tính ch/nghiệp chưa cao. Một số vùng KT t/điểm, khu KT chưa p/huy được v/trò đ/lực t/trưởng; kh/gian PT còn bị chia cắt; liên kết giữa các vùng, ĐP còn hạn chế..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 5. Các lĩnh vực văn hóa, xã hội còn nhiều mặt yếu kém, khắc phục còn chậm. Một số CS về ASXH, g/nghèo còn ch/chéo, HQ c/cao; k/quả g/nghèo chưa b/vững; đ/sống ND còn KK (01 số huyện, xã 50% hộ nghèo). C/dịch c/cấu LĐ chậm. t/tin về cung cầu còn h/chế. Số người thiếu v/làm và v/làm không ổ/định, nhất là k/vực n/thôn. Tỉ lệ LĐ k/vực phi c/thức còn cao (56%), thành thị 47,1%, nông thôn 63,4%. C/lượng khám, c/bệnh chưa đáp ứng yêu cầu. Xuống cấp về ĐĐ LS-TNXH diễn biến p/tạp. Quản lý VHNT, lễ hội hạn.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 7. Hiệu lực, hiêu quả quản lý nhà nước nhiều mặt còn hạn chế. - CCHC c/đạt y/cầu. Năng lực XD và thực thi l/pháp, cơ chế, c/sách chưa cao; một số VBPL ban hành còn chậm, chưa p/hợp với t/tiễn; nhiều CS còn c/chéo, chậm k/phục. Cơ cấu TCBM NN còn c/kềnh, c/năng, n/vụ nhiều cơ quan, đ/vị vẫn còn c/chéo và chưa đủ cụ thể, chưa rõ t/quyền, tr/nhiệm c/nhân, nhất là người đứng đầu. T/chức HĐ của CQĐP chậm đ/mới, chưa p/hợp với đ/điểm đô thị và hải đảo.Trách nhiệm giải trình của các cấp CQ còn hạn chế..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> * Năng lực, p/chất, ý thức k/luật của một b/phận CBCC-VC chưa đ/ứng y/cầu. Thủ tục HC trong nhiều l/vực còn phiền hà, gây b/xúc cho người dân, DN. G/sát, p/biện XH đối với XD và thực thi l/pháp, c/sách h/quả ch/cao. Cơ chế p/cấp q/lý KT-XH nhiều mặt chưa p/hợp. Công tác ph/chống TN chưa đạt y/cầu đề ra là n/chặn, t/bước đ/lùi; t/nhũng, l/phí vẫn còn ng/trọng. Ý thức t/kiệm chưa được đ/cao; l/phí t/gian, nguồn lực XH còn lớn. Công tác thanh tra, giải quyết KNTC hiệu quả chưa cao, một số tr/hợp kéo dài, gây bức xúc trong dư luận..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 8. Sự gắn kết giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh chưa thật chặt chẽ * Tiềm lực QP-AN, n/lực dự báo c/lược chưa. đ/ứng được y/cầu. Bảo vệ CQ QG và t/vẹn l/thổ còn nhiều k/khăn, th/thức. Chưa có c/chế, c/sách để PT mạnh mô hình CN lưỡng dụng. Phát triển KT-XH và đ/bảo QP-AN ở một số nơi gắn kết chưa c/chẽ. ANTT và ATXH trên một số đ/bàn còn p/tạp. Bảo vệ b/mật QG còn y/kém. B/đảm a/toàn, AN th/tin, AN mạng còn nhiều b/cập. Trật tự, ATGT, TNGT vẫn còn d/biến p/tạp, ng/trọng..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 9. Công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế có mặt chưa thật chủ động và hiệu quả chưa cao. Quan hệ ĐN có mặt còn h/chế. Chưa tạo được nhiều sự đ/xen lợi ích KT với các đ/tác. N/giao đa phương chưa p/huy hết các lợi thế. K/thác những t/lợi trong HN h/quả chưa cao. Chưa ch/bị tốt các đ/kiện để tận dụng cơ hội và vượt qua t/thức trong HN. Cơ chế ph/ngừa, g/quyết tr/chấp đ/tư, th/mại QT còn b/cập. T/tin về HNQT chưa được p/biến r/rãi đến c/đồng DN và ng/dân. Sự gắn kết giữa HNQT với QPAN, VHXH, n/giao n/dân còn hạn chế. *.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> IV. Một số bài học kinh nghiệm. 1. Phải q/triệt, thể chế hóa k/thời, p/hợp c/trương đ/lối của Đảng, HP, PL của NN; s/tạo trong t/duy p/triển, lấy l/ích QGDT, l/ích của n/dân làm MT cao nhất. T/trung sức h/thiện thể chế KTTT, x/dựng NNPQ và p/huy DCXHCN, tạo đ/lực mạnh mẽ để PT nhanh và bền vững. 2. Phải đ/giá đúng t/hình, đề ra m/tiêu, n/vụ, g/pháp p/hợp và được người dân đ/tình ủ/hộ. T/chức t/hiện q/liệt, đ/bộ, t/diện, có tr/tâm, tr/điểm, gắn tr/mắt với cơ bản lâu dài và ứng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> B/sát t/tiễn, th/gỡ k/khăn, v/mắc và n/rộng m/hình tốt, c/làm hay. Đ/cao t/nhiệm của ĐN CB, nhất là người đ/đầu. Lấy k/quả thực hiện để đ/giá tính đ/đắn của c/sách và NL QL ĐH. 3. Trong ĐK k/khăn phải t/cường BĐASXH và c/lo c/thiện ĐS m/mặt của ng/dân. C/trọng p/triển k/vực NN, NT, vùng đ/bào DT t/số, vùng ĐBKK. T/hiện nh/quán, th/thực p/triển VH và TB, CBXH trong t/bước PT. T/cường quyền l/chủ của người dân, p/huy tối đa n/tố c/người, coi c/người là t/tâm là chủ thể, là nguồn lực chủ yếu và là m/tiêu của sự p/triển..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 4. Cùng với PTKT phải t/cường QPAN b/đảm ĐL, CQ quốc gia, TVLT. P/huy c/nhất các ng/lực tr/nước, đ/thời c/động HNQT, thu hút mạnh và s/dụng h/quả các ng/lực từ bên ngoài. K/ngừng n/cao u/tín, v/thế của VN trên trường QT, tạo MT và ĐK thuận lợi để XD và BVTQ. 5. Phải TX t/cường khối ĐĐK TDT, t/trung làm tốt c/tác VĐQC, t/tin tr/thông, tạo đ/thuận XH, t/cường k/luật, kỷ cương và p/hợp c/chẽ các t/chức trong HTCT để tr/khai t/hiện h/quả các c/trương ,đ/lối của Đảng, CS, PL của NN..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> I. Phương Bối cảnhhướng, quốc tế và trong tác động B. nhiệm vụ vànước giải pháp phátđến triểntriển kinhkinh tế - xã năm 2016 - 2020 phát tế -hội xã5hội. * Thế giới, khu vực sẽ diễn biến rất phức tạp, tạo ra cả thời cơ và thách thức. Hòa bình, ĐLDT, DC, HT và PT vẫn là xu thế lớn. TCH, HNQT, CM KHCN, KT tri thức tiếp tục được đẩy mạnh. CÁ-TBD, và ĐNÁ đã trở thành một cộng đồng, là trung tâm phát triển năng động, có vị trí địa - KT-CT chiến lược q/trọng; là k/vực cạnh tranh CL giữa một số nước lớn, nhiều n/tố bất ổn; tranh chấp LT, CQ biển đảo trong khu vực và trên BĐ còn.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Cách mạng KH - CN, CNTT, phát triển mạnh mẽ. Bốn xu thế lớn. Toàn cầu hóa, HNQT sâu, rộng (được đẩy mạnh) Dân chủ hóa, công khai hóa, minh bạch hóa Hòa bình, độc lập dân tộc, hợp tác và phát triển.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 5 đặc điểm 1) Chủ nghĩa dân tộc cực đoan, cường quyền áp đặt; Xâm phạm chủ quyền, tranh chấp lãnh thổ tài nguyên; Xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, can thiệp lật đổ; Chiến tranh cục bộ, chiến tranh mạng… diễn ra gay gắt..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 2) Các nước điều chỉnh chiến lược: Vừa: Hợp tác - thỏa hiệp - cạnh tranh - kiềm chế lẫn nhau. Đa cực, đa trung tâm, tập hợp lực lượng (được đẩy nhanh). Các thể chế đa phương, các hình thức liên kết, hợp tác mới… 3) Các vấn đề toàn cầu như:. An ninh: Tài chính, tiền tệ, năng lượng, lương thực, nguồn nước, môi trường, sinh thái, khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, mạng…;.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 4) Phương thức sản xuất (PTSX):. Mô hình KTTT- (P) => cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại MT. Kinh tế phục hồi chậm, khó khăn, khủng hoảng, bất ổn. Bất công, nghèo đói tăng, băng hoại văn hóa, đạo đức xã hội 5) Công bằng, PT bền vững là yêu cầu bức thiết:. Ưu tiên lợi ích QG, đ/chỉnh c/lược, cơ cấu lại PT kinh tế. Chính sách thực dụng, cạnh tranh: K/tế thương mại, công nghệ, nhân lực chất lượng cao. Nâu. Xanh.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>  Sang nền kinh tế “CẠNH TRANH – SÁNG TẠO”. Tây. Đông.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span> II. Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội 1. Tiếp tục ĐM và s/tạo trong LĐ, QL p/triển KT-XH. Tập trung h/thiện thể chế KTTT định hướng XHCN. Xây dựng nền KTTT hiện đại, HNQT, có nhiều HT sở hữu, nhiều t/phần KT, vận hành đầy đủ, đồng bộ, HQ theo QL KTTT, cạnh tranh BĐ, minh bạch. Đồng thời NN sử dụng thể chế, các nguồn lực, công cụ điều tiết, CS p/phối và PP lại để PT VH, thực hiện dân chủ, tiến bộ và CBXH; bảo đảm ASXH, từng bước n/cao phúc lợi XH, chăm lo cải thiện ĐS mọi mặt của ND, thu hẹp kh/cách giàu - nghèo..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 2. Bảo đảm phát triển nhanh, bền vững trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô và không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Phát triển hài hòa giữa chiều rộng và chiều sâu, chú trọng phát triển chiều sâu; phát triển kinh tế tri thức, kinh tế xanh. Phát triển kinh tế phải gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa - xã hội, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu. Bảo đảm quốc phòng, an ninh và giữ vững hòa bình, ổn định để xây dựng đất nước..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 3. Hoàn thiện NNPQ XHCN. Nâng cao HL, HQ quản lý và định hướng phát triển của Nhà nước. T/trung tạo dựng thể chế, cơ chế, CS và MTr, đ/kiện ngày càng minh bạch, an toàn, th/lợi cho người dân, DN tự do sáng tạo, đầu tư, KD và cạnh tranh bình đẳng trong KTTT. 4. Phát huy c/nhất các ng/lực tr/ nước, đ/thời c/động HNQT, h/động và s/dụng có h/quả các ng/lực b/ngoài để p/triển nhanh, b/vững. Tạo mọi đ/kiện để phát triển mạnh d/nghiệp Việt Nam, nhất là d/nghiệp tư nhân, làm đ/lực n/cao sức c/tranh và tính tự chủ của nền k/tế..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> hiệu quảIII.tàiMục nguyên bảochỉ vệ tiêu môi trường. tiêu và và các Tăng cường quốc phòng, an ninh, kiên quyết, 1. Mục kiên trì tiêu đấu tổng tranhquát: bảo vệ vững chắc độc lập, Bảo đảm ổn nhất, định KTVM, tăng chủ quyền, thống toàn vẹnphấn lãnh đấu thổ quốc trưởng tế caoanhơn 5 năm trước. Đẩy tự, mạnh gia và kinh bảo đảm ninh chính trị, trật an thực xã hiệnhội. cácNâng đột phá lược, cơ tác cấu đối lại toàn cao chiến hiệu quả công nền kinh tế gắn vớihội đổinhập mới quốc MHTT, nângvững cao ngoại và chủ động tế. Giữ năngbình, suất, ổn hiệu quảtạo vàmôi sức trường, cạnh tranh. hòa định, điều Phát kiện triển thựcdựng hiện dân chủ, vệ tiếnđất bộ,nước. công thuậnvăn lợi hóa, để xây và bảo bằng xã đảmnước ASXH; tăngtrường cường quốc phúc Nâng caohội, vị bảo thế của ta trên lợi Phấn xã hộiđấu và cải sống nhân dân.nước Chủ tế. sớmthiện đưa đời nước ta trở thành động nghiệp ứng dụng vớihướng biến đổi hậu, quản lý công theo hiệnkhí đại..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> III. Mục tiêu và các chỉ tiêu (tt) 2. Các chỉ tiêu chủ yếu: 2.1. Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng KT BQ 05. năm đạt 6,5-7%/năm. Đến 2020, GDP BQ/ng 3.200 - 3.500 USD. Tỉ trọng CN-DV trong GDP 85%. Tổng vốn ĐT toàn XH BQ 05 năm 32-34% GDP. Bội chi NSNN còn 4% GDP. NS các nhân tố TH (TFP) đ/góp vào t/trưởng 30 - 35%. N/suất LĐXH BQ tăng khoảng 5%/năm. Tiêu hao năng lượng trên GDP BQ giảm 01-1,5%/năm. Tỉ lệ ĐTH hóa 38 -.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 2.2. Về xã hội: - Đến 2020, tỉ lệ LĐ NNg trong tổng LĐXH khoảng 40%. Tỉ lệ LĐ qua ĐT đạt khoảng 65 - 70%, trong đó có b/cấp, c/chỉ đạt 25%. Tỉ lệ t/nghiệp k/vực th/thị dưới 04%. Có 9 - 10 b/sĩ và trên 26,5 gi/bệnh/1 vạn dân. Tỉ lệ b/phủ BHYT đạt> 80% d/số. Tỉ lệ h/nghèo giảm b/quân khoảng 1,0 - 1,5%/năm. 2.3. Về môi trường: - Đến 2020, 95% dân cư thành thị, 90% d/cư nông thôn được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh và 85% chất thải nguy hại, 95 - 100% chất thải y tế được xử lý. Tỉ lệ che phủ rừng đạt 42%..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> IV. Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu 1. Phát triển KTTT định hướng XHCN, ổn định KTVM, tạo MTr. và động lực cho phát triển KT-XH. - Tập trung hoàn thiện thể chế KTTT đồng bộ, hiện đại trên cơ sở đầy đủ các qui luật của KTTT và HNQT. Phát triển và vận hành thông suốt, hiệu quả các loại thị trường; bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch giữa các loại hình doanh nghiệp. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, phân bổ nguồn lực cho SX KD và quản lý giá theo cơ chế thị trường..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Nhà nước sử dụng thể chế, các nguồn lực, công cụ điều tiết, cơ chế, chính sách phân phối, phân phối lại để phát triển văn hóa, thực hiện dân chủ, tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm nghèo, từng bước nâng cao phúc lợi xã hội và đời sống nhân dân. Tập trung phát triển hạ tầng KT-XH, nguồn nhân lực và tiềm lực KHCN. Nâng cao năng lực, hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại, chú trọng nâng cao năng lực trọng tài. Thực hiện lộ trình giá thị trường đối với HH, DV công thiết yếu gắn với hỗ trợ đối tượng CS, người nghèo..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Đẩy mạnh XHH, cơ cấu lại các đơn vị sự nghiệp công lập, giao quyền tự chủ phù hợp và hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp đối với các đơn vị có đủ điều kiện. Điều hành hiệu quả các chính sách tiền tệ, tài khóa và các chính sách liên quan để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng. Bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, an ninh lương thực, năng lượng, nguồn nước…Điều hành lãi suất, tỉ giá theo nguyên tắc thị trường, bảo đảm giá trị đồng tiền Việt Nam, tăng dữ trữ ngoại hối. Tăng cường quản lý, chống thất thu, chuyển giá.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> giảm nợ đọng thuế. Thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong sử dụng ngân sách NN. Từng bước cơ cấu lại ngân sách NN, tăng tỉ trọng thu nội địa và bảo đảm tỉ lệ hợp lý giữa chi thường xuyên, chi đầu tư, chi trả nợ; phấn đấu giảm dần bội chi. Quản lý chặt chẽ và sử dụng hiệu quả nợ công; kiểm soát chặt chẽ vốn vay do Chính phủ bảo lãnh; vay của chính quyền địa phương và của doanh nghiệp NN, bảo đảm an toàn tài chính quốc gia. Khai thác tốt các cam kết quốc tế, tham gia hiệu quả các chuỗi giá trị, mở rộng và đa dạng hóa thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu...

<span class='text_page_counter'>(59)</span> IV. Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu (tt) 2. Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới MHTT nâng cao NS, HQ và sức cạnh tranh.. - Đổi mới MHTT, bảo đảm PT nhanh, bền vững trong điều kiện KTTT và HNQT ngày càng sâu rộng. Tiếp tục triển khai Đề án tổng thể TCC nền kinh tế và TCC các ngành, lĩnh vực. Tập trung thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng NTM và cải thiện đời sống của nông dân.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Đẩy mạnh TCC CN theo hướng PT nhanh các ngành CN có hàm lượng KHCN, có tỉ trọng gía trị quốc gia, gía trị gia tăng cao, có lợi thế cạnh tranh, tham gia mạng SX, chuỗi gía trị toàn cầu và bền vững, thân thiện với môi trường. Phát triển nhanh các ngành DV, nhất là ngành có lợi thế, có công nghệ và gía trị gia tăng cao. Phát triển mạnh các ngành KT biển gắn với bảo vệ vững chắc chủ quyền QG và nâng cao ĐS ND vùng b/đảo, tạo t/lợi cho ngư dân định cư trên các đảo. Chú trọng PT KT vùng, n/cao c/lượng XD và q/lý qui hoạch, đảm bảo c/khai, m/bạch..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Giá trị quốc gia của sản phẩm HH và DV là phần giá trị mới do người trong nước tạo ra. Tổng GTQG là khái niệm có nội hàm tương đương như khái niệm tổng sản phẩm quốc dân (GNP), là tổng giá trị tính bằng tiền của HH và DV mà người dân của một nước SX ra. Đối với mỗi sản phẩm HH và DV riêng biệt, GTQG là phần giá trị do người trong nước tạo ra trong tổng giá trị của HH và DV đó. Việc nâng cao GTQG có ý nghĩa rất quan trọng vì đó là phần thuộc sở hữu của người dân trong nước và phản ánh trình độ PT KT của quốc gia, dân tộc đó..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> + Mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu: * Mạng sản xuất toàn cầu là mạng lưới (hay hệ thống) các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ ở nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới liên kết chặt chẽ với nhau, phụ thuộc lẫn nhau, cùng tham gia vào việc sản xuất, phân phối, cung cấp các dịch vụ bảo dưỡng, bảo hành trong quá trình sử dụng một sản phẩm. * Chuỗi giá trị toàn cầu gắn liền với mạng SX toàn cầu. Khi việc SX một sản phẩm không chỉ được thực hiện trong phạm vi một nước mà có sự tham gia của các DN ở nhiều nước thì giá trị.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> của sản phẩm cũng được tạo ra ở nhiều nước, là một chuỗi các giá trị bộ phận hợp thành; trong đó, giá trị của mỗi bộ phận được xác định theo những tiêu chuẩn, thước đo chung (có tính tới điều kiện đặc thù của nước sản xuất). Khi một nước tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu thì cũng tham gia vào sáng tạo ra giá trị sản phẩm, là một khâu trong chuỗi giá trị sản phẩm, vấn đề đặt ra là phải tham gia vào khâu nào mà mình có lợi thế và phải giành được lợi ích lớn nhất khi tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu đó..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Triển khai thực hiện hiệu quả Luật Đầu tư công và kế hoạch đầu tư công trung hạn, bảo đảm quản lý tập trung, thống nhất, phối hợp với nhiệm vụ phát triển KT-XH, khả năng cân đối vốn của NN và tăng cường thu hút các nguồn vốn đầu tư ngoài Nhà nước. Tiếp tục cơ cấu lại tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu, nâng cao năng lực quản trị, tiềm lực tài chính, hiệu quả hoạt động. Đẩy mạnh cơ cấu lại DNNN; tăng cường quản lý Nhà nước và quản lý chủ sở hữu; nâng cao năng lực quản trị và hiệu quả hoạt động; thực hiện tốt qui định về.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Phát triển mạnh các loại hình và nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của DN. Phát triển bền vững KT hợp tác, nòng cốt là HTX với nhiều hình thức liên kết, hợp tác đa dạng; nhân rộng các mô hình KT hợp tác hiệu quả. 3. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng và đô thị. - Đẩy mạnh thực hiện đột phá chiến lược về xây dựng KCHT đồng bộ với một số công trình hiện đại. Từng bước hình thành hệ thống đô thị có KCHT đồng bộ, hiện đại, thân thiện với môi trường, nhất là các đô thị lớn..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tăng cường tiềm lực khoa học, công nghệ. - Thực hiện. đồng bộ các cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển NNL CLC, thúc đẩy ch/dịch cơ cấu và phân bổ LĐ hợp lý, k/thác tốt cơ hội DS vàng. - Đổi mới căn bản, TD GDĐT theo hướng mở, hội nhập, xây dựng XHHT, p/triển TD n/lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng PL và trách nhiệm CD. Đổi mới ND, CTr, PP dạy và học, đ/giá k/quả. Nâng cao CL GDĐT, nhất là ĐT nghề và GD đại học; gắn ĐT với ng/cứu KH, ứ/dụng và ch/giao CN..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Tăng cường QLNN, nâng cao tiềm lực và hiệu. quả hoạt động KHCN. 5. Phát triển văn hóa, xã hội, nâng cao đời sống ND - Phát triển b/vững VH-XH; gắn kết c/chẽ, hài hòa giữa p/triển VH và t/hiện TB, CBXH, n/cao ĐSND. Tiếp tục thực hiện c/sách, n/cao mức sống người có công; p/triển hệ thống ASXH h/quả, b/vững. T/cường QLNN về y tế. Nâng cao h/quả c/tác y tế dự phòng, chất lượng KCB, khắc phục nhanh t/trạng qúa tải bệnh viện. Tiếp tục xây dựng VH, con người VN PT toàn diện. Khắc phục các biểu hiện xuống cấp về ĐĐ XH..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 6. Chủ động ứng phó với BĐKH, phòng, chống thiên tai, tăng cường QL tài nguyên và BVMT. - T/cường QL NN, h/thiện h/thống PL, cơ chế, c/sách và t/hiện đ/bộ các GP c/động ứ/phó với BĐKH, p/chống thiên tai, QL TN và BVMT. Chú trọng cải thiện c/lượng MT và điều kiện sống của ng/dân. Thực hiện đ/bộ các g/pháp n/cao k/năng chống chịu, chủ động ứ/phó với BĐKH, p/chống t/tai, h/hán, xâm nhập mặn, sạt lở ven sông, ven biển; ưu tiên đầu tư các dự án q/trọng, cấp thiết; có g/pháp p/hợp để đ/bảo c/sống của người dân vùng bị.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 7. Phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí .. - Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, b/đảm chặt chẽ, c/khai, m/bạch và t/hiện đ/bộ các g/pháp về p/chống t/nhũng, thực hành t/kiệm, chống l/phí. Nâng cao hiệu lực, h/quả c/tác k/tra, th/tra, k/toán, đ/tra, truy tố, x/xử và x/lý nghiêm, đúng p/luật các h/vi TN, LP. Thiết lập cơ chế g/sát và k/soát q/lực h/quả. Phát huy v/trò GS của cơ quan dân cử, MTTQ, các ĐT ND trong p/chống TN, LP….

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 8. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN và bảo đảm quyền tự do, dân chủ của người dân trong phát triển KT - XH đi đôi với tuân thủ pháp luật Xây dựng BMNN tinh gọn, TSVM. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả QL và đ/hướng phát triển KT-XH. Nâng cao h/lực, h/quả BMNN, b/đảm tinh gọn, TSVM. Xây dựng nền HC hiện đại, chuyên nghiệp, kỷ cương, năng động, hiệu lực, h/quả, lấy k/quả phục vụ và mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp là tiêu chí đánh giá. Tập trung c/cách TTHC, qui định rõ trách nhiệm đối với từng thủ tục HC. Hoàn thiện cơ chế p/cấp, b/đảm thống nhất, thông suốt trong lãnh đạo, quản lý, điều hành từ TW đến cơ sở. -.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 9. Tăng cường QP-AN, kiên quyết, kiên trì đấu tranh, bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia và bảo đảm ANCT, trật tự ATXH.. - Thưc hiện tốt NQ 28/TW (khóa XI) về Chiến lược BVTQ trong tình hình mới. Giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, ổn định CTXH đồng thời tạo môi trường hòa bình, hợp tác để XD và PT đất nước. Xây dựng QĐND, CAND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại… 10. Nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động HNQT, giữ vững môi trường hòa bình và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại của. Đảng, Nhà nước, đưa quan hệ với các đối tác đi vào chiều sâu, hiệu quả trên cơ sở bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc. Thực hiện các cam kết quốc tế và các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký, nhất là các FTA thế hệ mới; khai thác tối đa các cơ hội thuận lợi, hạn chế các tác động tiêu cực. Đẩy mạnh công tác người Việt Nam ở nước ngoài. Khuyến khích và hỗ trợ đồng bào ta ở nước ngoài đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để phát triển và hòa nhập tốt với cộng đồng nước sở tại… Làm tốt công tác bảo hộ công dân ở nước ngoài./..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Chuyên đề này đến đây kết thúc. Trân trọng cám ơn!.

<span class='text_page_counter'>(74)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×