Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.67 KB, 63 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN 1: NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ (Từ ngày 5/9 đến 9/9/ 2016). A. YÊU CẦU : - Dạy trẻ biết tên trường, tên lớp, biết các khu vực chính trong trường, tên các thiết bị đồ chơi ở sân trường. - Biết tên cô giáo, cô hiệu trưởng, hiệu phó, các cô cấp dưỡng - Biết giới thiệu tên mình, chơi đoàn kết, thân thiện với các bạn trong lớp - Biết chào hỏi, cảm ơn người lớn - Trẻ biết được các bài thơ, bài hát, câu chuyện, câu đố về chủ đề. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp, biết giữ gìn vệ sinh chung - Kết hợp với phụ huynh động viên khuyến khích trẻ đi học đều, đúng giờ - Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về chủ đề: Trường Mầm B. CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC: *Môi trường trong lớp: -.Tranh ảnh, truyện sách về trường lớp, bài thơ câu đố - Các đồ dùng, đồ chơi trong phạm vi 1 để trẻ nhận biết - Đàn, sắc xô, phách, mũ chóp để trẻ hoat động trong giờ âm nhạc - Bút màu,đất nặn....đẻ trẻ thực hiện trong giờ tạo hình - Sắp xếp các góc gọn gàng ngăn nắp - Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi ,tranh ảnh liên quan tới chủ đề. - Giáo án, đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho tổ chức các hoạt động. - Các bài thơ, bài hát , trò chơi, sử dụng trong chủ điểm. *Môi trường ngoài lớp: - Sân bãi sạch sẽ. - Đồ chơi ngoài trời, bóng mát, các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động ngoài trời như: Dây thừng, bóng, các trò chơi dân gian… C. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH: D. KẾ HOẠCH TUẦN : Các Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 HĐ Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng đưa trẻ vào hoạt động ở các góc. chơi, -Trao dổi với phụ huynh về tình hình của trẻ,trò chuyện với trẻ về điểm trường mầm non. danh, Tập kết hợp bài: Cháu đi mẫu giáo thể dục sáng PTNT Hoạt PTTC PTNT PTNN PTTM Trò chuyện Thơ: Bạn động Đi trong Đếm trên Hát+VĐ: về trường học đường hẹp đối tượng mới Cháu đi mẫu TC: Kéo co trong phạm MN giáo vi 1, nhận NH: Vui đến PTTM biết số 1 trường.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chơi, hoạt động ở các góc H§ ngoµi trêi. Ăn, ngủ. Chơi, hoạt động theo ý thích. Trả trẻ. Tô màu chân TC: Tai ai dung cô giáo tinh - XD: Xây dựng trường mầm non - NT: Hát múa về trường, lớp học và cô giáo - PV: Cô giáo - TN: Quan sát môt số cây cảnh của trường, chăm sóc cây cùng cô. - HT: Xem tranh ảnh về trường mầm non. - Quan sát - Quan sát H§ Tù - Quan sát H§ Tù chän trường mầm đu quay, biển trường chän non cầu trượt mầm non TC: Chuyền TC: Tìm TC: Kéo cưa bóng. bạn lừa xẻ - Cho trẻ làm quen với kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. - Ăn đủ chất, ăn chín uống sôi, hợp vệ sinh - Rèn trẻ có thói quen ngủ đúng giờ giấc - Vận động - Vận động - Vận động - Vận động - Vận động nhẹ nhẹ nhẹ nhẹ nhẹ - Trẻ tự chơi - Ôn bài - Ôn bài cũ, - Ôn bài - Hoạt động ở góc, lau buổi sáng đọc thơ, buổi sáng - văn nghệ dọn đồ dùng - Bình cờ, đồng dao - Lau dọn, cuối tuần. trong lớp. trả trẻ về chủ vệ sinh lớp - Bình BN, - Bình cờ, điểm. học trả trẻ trả trẻ - Bình cờ, trả trẻ - Bình cờ, trả trẻ - Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về. HP PHỤ TRÁCH CM Ngọc T. Diệu Linh. TỔ TRƯỞNG CM Nguyễn Phương Hoa. NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Thị Trang. E. KẾ HOẠCH SOẠN CHUNG CHO CẢ TUẦN: I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, ĐIỂM DANH, BÁO ĂN:( Soạn chung cho cả tuần) - Cô ân cần đón trẻ vào lớp, cô giúp đỡ và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, chào cô, chào bố mẹ vào lớp. Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ và tuyên truyền đến các bệnh cúm mùa, chân tay miệng... - Điểm danh,báo ăn. II.THỂ DỤC SÁNG: 1. Mục tiêu: - Phát triển thể chất cho trẻ. Trẻ biết tập các động tác theo yêu cầu của cô và tập kết hợp theo nhịp bài hát “Cháu đi mẫu giáo”..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, trang phục gọn gàng thoải mái. 3. Tiến hành: a, Khởi động - Cho trẻ đi ra sân kết hợp nhẹ nhàng với lời bài hát: “Cháu đi mẫu giáo” b, Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Tập kết hợp bài: “ cháu đi mẫu giáo” ( Tập 2 lần x 8 nhịp) - Hô hấp: Thổi bóng bay - Động tác tay: Chân đứng bằng vai 2 tay đưa lên cao rồi hạ xuống (2lần x 4 nhịp) - Động tác chân: Tay chống hông đưa từng chân ra phía trước (2lần x 4 nhịp) - Động tác lườn: Hai tay chống hông lần lượt quay người sang 2 bên (2 lần x 4 nhịp) - Động tác bật : Tay chống hông bật tại chỗ (2lần x 4 nhịp) * TCVĐ: Chuyền bóng c, Hồi tĩnh: - Làm chim bay, cò bay III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC : 1. Góc xây dựng: XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON a.Mục tiêu: - Cô hướng dẫn và chơi cùng trẻ giúp trẻ bước đầu biết lắp ghép các khối để xây dựng trường mầm non - Trẻ chơi đoàn kết chú ý theo sự hướng dẫn của cô b. ChuÈn bÞ: - Đồ chơi lắp ghép - Gạch, hµng rµo. c. Tiến hành: *.Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô trò chuyện với trẻ về trường mầm non - Cô giới thiệu về góc chơi, đồ chơi - Cho trẻ tự nhận vai chơi và hành động chơi - Nhắc trẻ chơi đoàn kết với nhau. *. Quá trình chơi: - Cô đến từng góc gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. - Cô bao quát giúp đỡ trẻ nếu trẻ gặp khó khăn và có thể cùng chơi với trẻ - Cô khuyến khích trẻ chơi giao lưu với các góc khác. - Giáo dục: Trẻ chơi đoàn kết và biết giúp đỡ lẫn nhau trong khi chơi. *. Nhận xét sau khi chơi: - Cô tổ chức cho trẻ đi tham quan các góc lẫn nhau - Cho trÎ nhËn xÐt vai ch¬i cña m×nh vµ cña c¸c b¹n. - Cô nhận xét chung buổi chơi và gợi mở buổi chơi sau..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định. 2. Gãc nghÖ thuËt: HÁT MÚA VỀ TRƯỜNG, LỚP HỌC VÀ CÔ GIÁO a. Mục tiêu: - Cô hướng dẫn và cùng trẻ hát múa về trường , lớp học và cô giáo . - Trẻ biết nhận vai chơi, phân vai chơi, thể hiện nhiệm vụ của mình ở góc chơi. - Khuyến khích trẻ tự tin và thể hiện tự nhiên của trẻ. b. ChuÈn bÞ: - C¸c bµi h¸t, tranh ¶nh vÒ trêng mÇm non. c. Tiến hành: *. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô trò chuyện với trẻ về trường mầm non - Cô giới thiệu về góc chơi, đồ chơi ở góc - Cho trẻ tự nhân vai chơi và hoạt động chơi. - Hướng trẻ về góc chơi và nhắc trẻ chơi đoàn kết với bạn. *, quá trình chơi: - Cô bao quát tất cả các góc - Cô đến từng góc chơi bao quát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ, cô chơi cùng trẻ gợi ý để trẻ liên kếtgiữa các góc chơi. - Cô bao quát sử lý tình huống. - Gi¸o dôc trÎ: Cã ý thøc gi÷ g×n vµ ®oµn kÕt trong khi ch¬i. *. Nhận xét sau khi chơi: - Cô tổ chức cho trẻ đi tham quan các góc lẫn nhau - Cho trÎ nhËn xÐt vai ch¬i cña m×nh vµ cña c¸c b¹n. - Cô nhận xét chung buổi chơi và gợi mở buổi chơi sau. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định. 3. Gãc ph©n vai: CÔ GIÁO a. Môc tiªu: - Cụ cựng chơi với trẻ gợi mở để phản ánh đợc công việc hàng ngày của cụ giỏo và hoạt động của các bạn - Trẻ biết nhận vai chơi, thể hiện nhiệm vụ của mình trong hóc chơi. - Biết cất dọn đồ dùng, đồ chơi. b. ChuÈn bÞ: - Đồ dùng dạy học của cô - Trò chuyện cùng trẻ vể hoạt động của cô giáo hàng ngày khi ở trường, lớp c. Tổ chức hoạt động: *. Tháa thuËn ch¬i: - C« vµ trÎ cïng h¸t: Cháu đi mẫu giáo - C« giíi thiÖu víi trÎ c¸c gãc ch¬i trong líp. *. Qu¸ tr×nh ch¬i: - Cô đến từng góc hướng dẫn trẻ chơi - Trong khi trÎ ch¬i c« ®i quan s¸t giúp đỡ trẻ hực hiện nội dung chơi và có thể cùng chơi với trẻ. - C« khuyến khích giao lưu với các nhóm và ch¬i ®oµn kÕt. *. NhËn xÐt sau khi ch¬i: - Gäi trÎ nhËn xÐt vÒ gãc ch¬i cña m×nh..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gi¸o dôc trÎ: Cã ý thøc gi÷ g×n vµ ®oµn kÕt trong khi ch¬i. 4. Góc thiên nhiên: QUAN SÁT MỘT SỐ CÂY CẢNH CỦA TRƯỜNG , CHĂM SÓC CÂY a. Môc tiªu: - Cô dạy trẻ biết tên gọi một số cây trong trường và tác dụng của cây - Cô dạy trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ cây - Cô giúp trẻ biết nhập vai chơi, phân vai, thể hiện nhiệm vụ của mình - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường. b. ChuÈn bÞ: - Đồ dùng, đồ chơi để phục vụ góc thiên nhiên. c. Tổ chức hoạt động: a. Tháa thuËn ch¬i: - Cô trò chuyện với trẻ về cây xanh trong sân trường mình. - Cô giới thiệu về góc chơi, đồ chơi - Cho trẻ tự nhận vai chơi và hành động chơi. - Hướng trẻ về góc chơi và chơi đoàn kết. b, quá trình chơi: - Cô bao quát tất cả các góc - Cô đến từng góc chơi bao quát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ, cô gợi ý để trẻ liên kết giữa các góc chơi. - Cô bao quát sử lý tình huống. - Gi¸o dôc trÎ: Cã ý thøc gi÷ g×n vµ ®oµn kÕt trong khi ch¬i. c. Nhận xét sau khi chơi: - Cô tổ chức cho trẻ đi tham quan các góc lẫn nhau - Cho trÎ nhËn xÐt vai ch¬i cña m×nh vµ cña c¸c b¹n. - Cô nhận xét chung buổi chơi và gợi mở buổi chơi sau. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định. 5. Góc học tập: XEM TRANH ẢNH VỀ TRƯỜNG MẦM NON a. Môc tiªu: - Trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non và biết thêm nhiều về trường mầm non của mình - Biết nhiệm vụ, hoạt động của mình trong góc chơi - Biết cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định b. ChuÈn bÞ: - Cô trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động trong trường Mầm non - Tranh ảnh về trường mầm non - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho góc chơi. c. Tổ chức hoạt động *. Tháa thuËn ch¬i: - Cô trò chuyện với trẻ về một số tranh ảnh trường mầm non - Giới thiệu cho trẻ về góc chơi, đồ chơi. - Cho trẻ tự nhận vai chơi ở góc chơi. - Hướng trẻ về góc chơi và nhắc trẻ chơi ngoan đoàn kết. *, quá trình chơi:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cô đến từng góc chơi bao quát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ, cô gợi ý để trẻ liên kết giữa các góc chơi. - Cô bao quát sử lý tình huống. - Gi¸o dôc trÎ: Cã ý thøc gi÷ g×n vµ ®oµn kÕt trong khi ch¬i. *. Nhận xét sau khi chơi: - Cô tổ chức cho trẻ đi tham quan các góc lẫn nhau - Cho trÎ nhËn xÐt vai ch¬i cña m×nh vµ cña c¸c b¹n. - Cô nhận xét chung buổi chơi và gợi mở buổi chơi sau. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định. IV. Hoạt động ăn tra:(Soạn chung cho cả tuần) a: Mục tiêu: - Cô hướng dẫn trẻ biết ăn đúng cách cầm bát bằng tay phải, cần thìa bằng tay trái - Ăn không rơi vãi cơm ra sàn, không nói chuyện trong khi ăn - Biết các món ăn trong ngày - Ăn hết xuất - Hướng dẫn trẻ biết mời cô mời bạn trước khi ăn b: Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của cô: - Khẩu trang, mũ, khăn, tạp dề. - Dụng cụ đựng thức ăn. - Bàn , nghế, khăn mặt, bát thìa, cơm, các món ăn trong ngày. 2. Chuẩn bị của trẻ: - Bàn ghế. - Bát, thìa. - Đĩa đựng, khăn lau ẩm, đĩa đựng cơm rơi. - Khăn lau miệng, cốc uống nước. - Cơm và các món ăn trong ngày c: Tiến hành: * Trước khi ăn: - Cô kê bàn ghế. - Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ - Chuẩn bị khăn mặt, bát, thìa, cốc, nước uống cho trẻ. - Cô rửa tay bằng xà phòng, đầu tóc gọn gàng. - Cô chia cơm và thức ăn, trộn đều cơm và thức ăn cho trẻ ăn. * Trong khi ăn: - Cô giới thiệu về món ăn trong ngày. - Cô tạo không khí vui vẻ thoải mái,động viên trẻ ăn hết xuất. - chú ý tới trẻ ăn chậm, biếng ăn. - Nhắc trẻ ăn không làm rơi vãi cơm. - Chú ý đề phòng trẻ bị hóc, bị sặc cơm. - Trẻ cần chan canh, thêm cơm cô lấy thêm cho trẻ. * Sau khi ăn: - Cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, bàn, ghế đúng nơi quy định. - Cô hướng dẫn và cho trẻ lau tay, lau miệng..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhăc trẻ uống nước. - Nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, không chạy nhảy đùa nghịch. V. HO¹T §éng ngñ tra: a, Mục tiêu: - Trẻ được ngủ đúng thời gian và đủ giấc - Cô trò chuyện giúp trẻ biết giấc ngủ trưa là rất quan trọng đối với sức khỏe. - Cô hướng dẫn và giúp trẻ biết lấy chăn gối về chỗ ngủ b, Chuẩn bị: - Cô kê dát chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ ( phòng ngủ đảm bảo ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè) - Rát giường, Chiếu, Chăn, Gối c, Tiến hành: -Cho trÎ ®i vÖ sinh - Trẻ đi lấy gối về chỗ ngủ - Đảm bảo cho trẻ mát mẻ về màu hè, ấm áp về mùa đông. - Đảm bảo cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giờ và ngủ sâu giấc. VI. ĂN BỮA PHỤ: a,Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của cô: - Khẩu trang, mũ, khăn, tạp dề. - Dụng cụ đựng thức ăn. - Bàn , nghế, khăn mặt, bát thìa, cơm, các món ăn trong ngày. 2. Chuẩn bị của trẻ: - Bàn ghế. - Bát, thìa. - Đĩa đựng, khăn lau ẩm, đĩa đựng đồ ăn rơi. - Khăn lau miệng, cốc uống nước. b: Tiến hành: * Trước khi ăn: - Kê bàn ghế. - Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ - Chuẩn bị khăn mặt, bát, thìa, cốc, nước uống cho trẻ. - Cô rửa tay bằng xà phòng, đầu tóc gọn gàng. - Cô chia đồ ăn cho trẻ ăn. * Trong khi ăn: - Cô hỏi về món ăn trong ngày. - Cô tạo không khí vui vẻ thoải mái,động viên trẻ ăn hết xuất. - Chú ý tới trẻ ăn chậm, biếng ăn. - Chú ý đề phòng trẻ bị hóc, bị sặc . * Sau khi ăn: - Cô nhắc trẻ xếp bát, thìa, bàn, ghế đúng nơi quy định. - Cô cho trẻ lau tay , lau miệng. - Nhăc trẻ uống nước. - Nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, không chạy nhảy đùa nghịch. VII. VỆ SINH TRẢ TRẺ( Soạn chung cho cả tuần).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Bình cờ cuối ngày : - Cô cho trẻ nhận xét từng cá nhân ở từng tổ và cho trẻ cắm cờ cuối ngày. * Vệ sinh trả trẻ : - Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ. - Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân. - Trả trẻ tận tay người thân trẻ. F. KẾ HOẠCH NGÀY: Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, ĐIỂM DANH, BÁO ĂN: ( Thực hiện như dầu tuần) II. THỂ DỤC SÁNG ( Thực hiện như dầu tuần) III. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTC ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP TC: KÉO CO 1. Mục tiêu : - Cô hướng dẫn trẻ biết đi khéo léo trong đường hẹp không dẫm vào vạch quy định. - Cô hướng dẫn khuyến khích trẻ tự tin khi thực hiện động tác. - Giáo dục : Trẻ biết tác dụng của việc thường xuyên tập thể dục. 2. Chuẩn bị : - Sân bãi sạch sẽ. - Cô kẻ vạch làm đường hẹp ( 2 đường hẹp) - Dây thừng 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐ 1: Trò chuyện: - Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm 2. HĐ 2: Nội dung bài dạy: * Khởi động: - Xoay các khớp ( cổ tay ,cổ chân ) * Trọng động: + Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp với bài : ‘‘Cháu đi mẫu giáo’’ - Động tác tay: Chân đứng bằng vai 2 tay đưa lên cao rồi hạ xuống (2lần x 4 nhịp) - Động tác chân: Tay chống hông đưa từng chân ra phía trước (2lần x 4 nhịp) - Động tác lườn: Hai tay chống hông lần lượt quay người sang 2 bên (2lần x 4 nhịp) - Động tác bật : Tay chống hông bật tại chỗ (2lần x 4 + Vân động cơ bản : - Cô giới thiệu động tác và tâp mẫu lần 1: Không giải thích. - Trẻ trò chuyện cùng cô -Trẻ xoay các khớp cô tay, cổ chân - Thực hiện 2 lần 4 nhịp. - Thực hiện 2 lần 8 nhịp. - Quan sát cô làm mẫu.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cô tập mẫu lần 2: Giải thích: Tư thế chuẩn bị cô đứng trước vạch chuẩn đã kẻ sẵn, cô đi trong đường hẹp mắt nhìn thẳng đi thật khéo để không dẫm chân vào vạch đi song đi về cuối hàng. - Hỏi lại tên bài tập - Gọi 2 trẻ lên làm mẫu - Nhận xét bạn tập mẫu + Trẻ thực hiện, cô bao quát sửa sai cho trẻ - Cho từng tổ, cá nhân tập thi đua - Có động viên khuyến khích trẻ tập dưới hình thức thi đua - Các con rất giỏi vậy chúng mình lại cùng chơi một trò chơi nhé. +Trò chơi : Kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Nhận xét sau khi chơi. - GD: Giáo dục trẻ luôn tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. * Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 3. HĐ 3: Kết thúc: nhận xét củng cố. - Quan sát, lắng nghe.. -Trẻ trả lời -Trẻ thực hiện. -Trẻ chơi. PTTM TÔ MÀU CHÂN DUNG CÔ GIÁO 1. Mục tiêu: - Cô hướng dẫn trẻ biết cầm bút đúng cách, cầm bằng 3 ngón tay, biết phối hợp giữa các màu - Hướng dẫn trẻ biết cách di màu từ trên xuống dưới để tạo nên bức tranh đẹp - Bước đầu hình thành cho trẻ kỹ năng khéo léo của đôi tay ,và có tư thế ngồi đúng - Trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn - Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ 2- Chuẩn bị: - Tranh mẫu của cô: 2 tranh - Vở tạo hình, bút sáp màu 3- Tiến hành Hoạt động của cô 1.Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú : - Cho trẻ hát cùng cô bài hát “mẹ và cô” - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát có nhắc đến ai nào? *Quan sát tranh mẫu:. Hoạt động cuả trẻ - Trẻ hát.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Chúng mình cùng quan sát xem cô có bức tranh gì nhé - Đây là bức tranh gì? - Trẻ trả lời - Các con thấy bức tranh này có đẹp không - Bức tranh này được di màu như thế nào? - Các con có muốn di màu bức tranh cô giáo cho thật đẹp không? *Cô làm mẫu : - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích - Trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần 2: kết hợp giải thích - Cô hướng dẫn cách di màu cho trẻ quan sát -Tay trái cô giữ vở,tay phải cô cầm bút cô cầm bằng 3 đầu ngón tay ,cô di màu thật nhẹ nhàng di từ trên xuống dưới di thật khéo không cho chườm ra ngoài,tóc cô giáo cô di bằng màu đen,áo cô di bằng màu hồng… - Hỏi lại trẻ cách di: 2.Hoạt động 2 : Trẻ thực hiện - Cô phát vở ,bút màu cho trẻ - Cho trẻ thực hiện (cô đi bao quát trẻ thực hiện) - Trẻ thực hiện - Khuyến khích,động viên,hướng dẫn những trẻ chưa biết cách di màu. . 3. Hoạt động 3 : Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn - Con thích bài nào nhất ?vì sao con thích bài của bạn - Trẻ nhận xét sản phẩm của - Bài của bạn đẹp ở chỗ nào? - Cô nhận xét sản phẩm của bạn, chỉ ra những bài mình và của bạn di màu đẹp và những bài di chưa đẹp - Động viên trẻ lần sau cần cố gắng nhiều hơn để tạo ra được những sản phẩm đẹp hơn. - Trẻ về góc *Kết thúc: Cho trẻ về góc chơi Iv. Hoạt động ngoài trời : QUAN SÁT TRƯỜNG MẦM NON TC: CHUYỀN BÓNG CHƠI TỰ DO 1.Mục têu: - Giúp trẻ hiểu biết thêm về mái trường mầm non của mình - Rèn kỹ năng phản xạ và khéo léo của trẻ. 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi ngoài trời: Cầu trượt, đu quay, bập bênh.. 3.Tiến hành: HĐ 1: Quan sát trường mầm non..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cô cho trẻ ra sân quan sát và hỏi trẻ - Con thấy trường mình có đẹp không? - Trường có nhiều lớp học không? - Sân trường có gì? - Chúng mình có yêu quý trường của mình không? GD: - Trẻ yêu quý trường lớp học, và biết vệ sinh trường lớp HĐ 2: Trò chơi vận động: Chuyền bóng - Cô phổ biến luật chơi,cách chơi - Cô cho trẻ chơi và bao quát trẻ HĐ 3 : Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. - Cô bao quátđảm bảo an toàn cho trẻ V- HOẠT ĐỘNG GÓC.(Thực hiện như đầu tuần) VI. HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần) VII. HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần) VIII.BỮA PHỤ.(Thực hiện như đầu tuần) IX. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ ôn lại bài buổi sáng - Hoạt động tự chọn X. VỆ SINH TRẢ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a. SÜ sè: b. Hoạt động học : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c. Các hoạt động khác trong ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Thứ ba, ngày 6 tháng 9 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, ĐIỂM DANH, BÁO ĂN: (Thực hiện như đầu tuần ) II.THỂ DỤC SÁNG : (Thực hiện như đầu tuần ) III. HOẠT ĐỘNG HỌC : PTNT ĐẾM TRÊN ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 1. NHẬN BIẾT SỐ 1 1. Môc tiªu: - Cụ dạy trẻ đếm nhận biết đơc đội tợng trong phạm vi 1. - Nhận biết phát âm chuẩn xác số 1 - Trẻ biết phối hơp vơi bạn để cùng nhau tham gia vào các hoạt động học tập - Cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ. 2. ChuÈn bÞ : - Một số nhóm đồ chơi có số lợng 1,2.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Mỗi trẻ 1 lá cờ - Bót mµu, giÊy cho trÎ - Thẻ số 1 3. Tiến hành: Hoạt động của cụ 1. HĐ1: Trò chuyÖn: - Giới thiệu với trẻ bức tranh trường MNvà đàm thoaị với trẻ - Khen trẻ tặng trẻ một món quà 2. H§ 2: Nội dung bài dạy: * Nhận biết nhóm có một đối tợng - Đã vào năm học mới rồi cô con mình xem cô hiệu trường tặng lớp 3 tuổi A món quà gì nào? - Cô cho trẻ quan sát các đồ dùng trong lớp - Cã mÊy cái đàn ? - Cã mÊy ti vi ? - Cã mấy ảnh bác Hồ ? - C« chèt l¹i cã mét c¸i đàn, một cái ti vi, một ảnh bác Hồ - Cho trÎ nh¾c l¹i tõ “mét” - Cho lớp ,nhóm, cá nhân đếm số lượng 1. - Cô phát cho mỗi trẻ 1 lá cờ cho trẻ đếm “1 lá cờ” * NhËn biÕt số1 - Cô giới thiệu số 1. và phát âm số sau đó cho lớp, nhóm, cá nhân phát âm số 1 - Cho trẻ đặt số 1 vào 1 lá cờ - Cho trẻ cất lá cờ vào rổ - Cho cả lớp cầm thẻ số 1 lên và phát âm lại 3 lần * Trß ch¬i cñng cè -TC : tay khéo, mắt tinh : - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi. - Cho trẻ thi đua lên tìm số lượng 1 nối vào số 1 3.HĐ3: KÕt thóc : -C« nhËn xÐt chung : khen nh÷ng trÎ thùc hiÖn - Cho trÎ vÒ gãc ch¬i. Hoạt động của trẻ - TrÎ trß chuyÖn. - TrÎ t×m 1 cái đàn, 1 cái ti vi, một cái ảnh bác Hồ - Trẻ đếm - TrÎ quan s¸t va tr¶ lêi - Lớp, nhóm phát âm - TrÎ đặt thẻ số vào số lượng tương ứng. - TrÎ ch¬i. IV. HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN CHƠI TỰ DO Trẻ chơi tự do theo ý thích cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ V- HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện như đầu tuần) VI. HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần) VII. HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần) VIII.BỮA PHỤ.(Thực hiện như đầu tuần).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> IX. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ ôn lại bài buổi sáng - Hoạt động tự chọn X. VỆ SINH TRẢ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a. SÜ sè: b. Hoạt động học : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c. Các hoạt động khác trong ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Thứ tư, ngày 7 tháng 9 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, ĐIỂM DANH, BÁO ĂN: (Thực hiện như đầu tuần ) II.THỂ DỤC SÁNG : (Thực hiện như đầu tuần ) III. HOẠT ĐỘNG HỌC : KHKH TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG MẦM NON 1. Môc tiªu: - Trẻ đợc khám phá ngôi trờng mầm non nơi mình học tập, biết tên trờng tên lớp, tªn c¸c b¹n trong líp - Trẻ biết đợc công việc của các cô giáo trong trờng, bác cấp dỡng - Trẻ biết sử dụng đồ chơi đồ dùng trong lớp - Gi¸o dôc trÎ biÕt v©ng lêi c« gi¸o, ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n bÌ. 2. ChuÈn bÞ: - Cô dạy trẻ bài hát: “Trêng ch¸u lµ trêng mÇm non” - Tranh vÏ trêng mÇm non - Bµi th¬ bµi h¸t vÒ trêng mÇm non 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐ1: Trß chuyÖn theo chñ ®iÓm - TrÎ h¸t - C« cïng trÎ h¸t bµi : Trêng ch¸u lµ trêng mÇm non - TrÎ tr¶ lêi + Ch¸u võa h¸t bµi h¸t g× ? + Trong bµi h¸t nãi vÒ ®iÒu g× 2. HĐ2: Nội dung bài dạy * Trß chuyÖn vÒ trêng mÇm non qua tranh : - TrÎ tr¶ lêi - Bøc tranh nµy vÏ vÒ ®iÒu g× ? - Ng«i trêng cã nh÷ng g× ? - TrÎ tr¶ lêi - Cã gièng ng«i trêng mÇm non con häc kh«ng ? - TrÎ tr¶ lêi - Tªn trêng con ®ang häc lµ g× ?(Nếu trẻ không trả lời được cô giới thiệu để trẻ biết) - Con häc líp nµo ? Líp mÊy tuæi ? - C« gi¸o d¹y con tªn lµ g× ? - Líp con cã nh÷ng b¹n nµo ? Con cã thÝch c¸c.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> bạn đó không ? Con yêu bạn nào nhất ? - TrÎ quan s¸t - Ở trêng c« d¹y c¸c con nh÷ng g× ? - TrÎ tr¶ lêi + Quan s¸t tranh c¸c b¸c cÊp dìng : - C¸c b¸c cÊp dìng ®ang lµm g× ? - C¸c b¸c nÊu c¬m cho ai ¨n ? - TrÎ tr¶ lêi - Ở trờng các con đợc ăn những món ăn gì ? + Trß chuyÖn vÒ líp häc : - Líp chóng m×nh häc lµ líp nµo ? - C« gi¸o líp m×nh lµ ai ? - Trong líp häc cã nh÷ng g× ? - Sử dụng đồ dùng đồ chi đó phải nh thế nào ? - Trẻ đọc thơ - C¸c con cã thÝch ®i häc kh«ng ? + Cho trẻ đọc bài thơ : Bé không khóc - L¾ng nghe => Giáo dục trẻ : Thích đến trờng học, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, giữ gìn vệ sinh môi trờng. Yªu quÝ vµ b¶o vÖ trêng líp cña m×nh. * Trß ch¬i : GhÐp tranh: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Hai đội thi đua và hướng dẫn trẻ chơi trò chơi - Cho hai đội thi đua nhau ghép tranh về trờng mÇm non 3. HĐ 3: Kết thúc hoạt động - NhËn xÐt - Tuyªn d¬ng trÎ IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QUAN SÁT ĐU QUAY, CẦU TRƯỢT TC: TÌM BẠN 1. Mục tiêu: - Giúp trẻ hiểu biết thêm về mái trường mầm non của mình - Rèn kỹ năng phản xạ và khéo léo của trẻ. 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi ngoài trời: Cầu trượt, đu quay, bập bênh.. 3. Tiến hành: HĐ 1: Quan sát đu quay, cầu trượt: - Cô cho trẻ xếp hàng đi ra sân cho trẻ đứng vòng tròn cho trẻ quan sát và hỏi trẻ về tên gọi, màu sắc tác dụng của đu quay, cầu trượt? - Các con có biết đó là những đồ chơi gì ? - Chúng mình có yêu quý những đồ chơi này không? - Những đồ chơi này có màu sắc như thế nào? - Khi chơi các con phải làm gì? chơi như thể nào? + Cô chốt lại ý của trẻ GD: - Trẻ yêu quý trường lớp học, các đồ dùng, đồ chơi của trường, lớp học và biết vệ sinh chung. HĐ 2: Trò chơi vận động: Tìm bạn - Cô phổ biến luật chơi,cách chơi - Cô cho trẻ chơi và bao quát trẻ - Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. - Cô bao quátđảm bảo an toàn cho trẻ.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> V- HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện như đầu tuần) VI. HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần) VII. HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần) VIII.BỮA PHỤ.(Thực hiện như đầu tuần) IX. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ ôn lại bài buổi sáng - Hoạt động tự chọn X. VỆ SINH TRẢ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a. SÜ sè: b. Hoạt động học : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c. Các hoạt động khác trong ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Thứ năm, ngày 8 tháng 9 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, ĐIỂM DANH, BÁO ĂN: (Thực hiện như đầu tuần ) II.THỂ DỤC SÁNG : (Thực hiện như đầu tuần ) III. HOẠT ĐỘNG HỌC : PTNN THƠ: BẠN MỚI 1 Mục tiêu : - Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ cùng cô. + Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo yêu quý mẹ. đoàn kết cùng nhau tham gia vào các hoạt động học tập. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ. Đàn 3. Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐ 1: Trò chuyện : - Trẻ hát và đàm thoại cùng - Cho trẻ hát bài :Cháu đi mẫu giáo cô về nội dung bài hát - Bài hát hát về ai? - Trong lớp mình đã có những bạn đã đi học rồi và cõ những bạn mới đi học vậy các bạn đã đi học rồi thấy các bạn mới đi học thì các con phải làm gì? 2. HĐ 2: Nội dung bài dạy * Cô giới thiệu tên bài thơ :Bạn mới - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1: Cho trẻ nghe - Nghe cô đọc thơ.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cô đọc bài thơ lần 2 : Kết hợp tranh minh họa - Lắng nghe, quan sát GT nội dung bài: Bài thơ là hình ảnh đẹp của các bạn nhỏ đã đi học trước biết quan tâm đoàn kết giúp đỡ dạy các bạn mới đi học hát múa và rủ các bạn ấy chơi. Hình ảnh đó đã được cô giáo khen ngơi. * Trích dẫn – Giảng giải -Đàm thoại - Trẻ trả lời - Bài thơ tên gì ? - Bài thơ nói về ai nhỉ? - Mở đầu bài thơ là hình ảnh của bạn mới đên trường: - Bạn mới đến trường thì thường tâm trạng thế nào nhỉ? - Các bạn mới đi học của lớp mình tâm trạng thì sao? -Trong bài thơ hai câu tiếp theo là một hình ảnh đẹp về các bạn nhỏ - Trẻ trả lời và đàm thoại - Bạn trong bài thơ đã dạy bạn nhỏ mới đi học cùng cô làm gì? - Thế các ban lớp mình thì như thế nào? - Hai câu thơ cuối bài thơ với hình ảnh cô giáo khen ngợi các bạn đấy - Thấy các bạn nhỏ trong bài thơ ngoan cô giáo đã thế nào? - Nếu như các bạn lớp mình làm được những điều như các bạn trong bài thơ thì chắc hẳn cô giáo cũng khen ngợi các bạn đấy - Vậy chúng mình có muốn cùng cô đọc bài thơ không? * Dạy trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô nhiều lần - Cho các tổ thi đua nhau đọc thơ, nhóm đọc thơ - Cá nhân đọc thơ - Đọc dưới nhiều hình thức khác nhau - Trẻ hát - Cho trẻ nắm tay nhau hát bài : Trường chúng cháu là trường Mầm non 3. HĐ 3: Kết thúc nhận xét giờ IV. HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN: Chơi tự do - Cô bao quát đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ V- HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện như đầu tuần) VI. HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần) VII. HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần) VIII.BỮA PHỤ.(Thực hiện như đầu tuần) IX. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cho trẻ ôn lại bài buổi sáng - Hoạt động tự chọn X. VỆ SINH TRẢ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a. SÜ sè: b. Hoạt động học : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c. Các hoạt động khác trong ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Thứ sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, ĐIỂM DANH, BÁO ĂN: (Thực hiện như đầu tuần ) II.THỂ DỤC SÁNG : (Thực hiện như đầu tuần ) III. HOẠT ĐỘNG HỌC : PTTM DH: CHÁU ĐI MẪU GIÁO NH: VUI ĐẾN TRƯỜNG TC: TÌM BẠN 1. Mục tiêu : - Trẻ thuộc bài hát ,nhớ tên bài hát nhớ tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài hát,thể hiện được niềm vui qua nét mặt cử chỉ diệu bộ khi hát bài hát. - Trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời bài hát. - Thích nghe cô hát hiểu được nội dung và hứng thú tham gia trò chơi. - Trẻ chăm chỉ đi học 2. Chuẩn bị: - cô dạy trẻ hát ở các buổi chiều - Đàn, dụng cụ âm nhạc - Tranh ảnh trường mầm non - Mũ chóp 3.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐ1:Trò chuyện :Trò chuyện với trẻ về ngày khai giảng năm học mới. 2. HĐ2 : Nội dung trọng tâm *Dạy hát:Cháu đi mẫu giáo - Cô giới thiệu bài hát « Cháu đi mẫu giáo » , tác giả.Phạm Minh Tuấn. - Trò chuyện cùng cô. - Nghe cô hát.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần và giới thiệu tên bài hát , tên tác giả. - Cô hát lần 2 và thể hiện tình cảm,cảm xúc vui tươi qua bài hát - Cho trẻ nhắc tên bài hát , tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe lần 3 và giới thiệu nội dung bài hát. - Bài hát nói về ban nhỏ bằng tuổi chúng mình ban đã đi học mẫu giáo cung như chúng mình bạn đây rất ngoan không khóc nhè đẻ cho ông bà bố mẹ yên tâm làm việc đấy. - Chúng mình có ngoan như bạn không ? GD :Trẻ ngoan ngoãn đi học vâng lời cô giáo về nhà vâng lời ông bà bố mẹ - Cho trẻ hát cùng cô vài lần. - Hỏi trẻ tên bài hát ,tác giả ,nội dung bài hát. - Lớp hát và vận động theo nhịp bài hát. - Luân phiên các tổ hát và vận động - Nhóm cá nhân trẻ hát, vận động - Khuyến khích động viên trẻ. * Nghe hát: Vui đến trường - Cô hỏi trẻ các con đến trường, đến lớp thấy vui không? - Cô hát cho trẻ nghe bài hát lần 1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2 thể hiện cảm xúc giới thiệu nội dung - Cô nói nội dung bài hát - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả, nội dung - Mời trẻ hưởng ứng cùng cô khi nghe giai điệu bài hát một lần nữa. - Giáo dục trẻ đi học ngoan nghe lời cô giáo, vâng lời bố mẹ. * Trò chơi " Tìm bạn" - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi. - Cho trẻ chơi 5-6 lần 3. HĐ3: Kết thúc: Cho trẻ về góc chơi nghe bài hát về trường lớp mầm non.. - Trẻ nói tên bài hát, tác giả. - Trẻ hát - Tổ, cá nhân trẻ hát và vận động cùng cô. - Nhóm hát. - Nghe hát - Trẻ nghe hát. - Hưởng ứng cùng cô. - Trẻ chơi. IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QUAN SÁT BIỂN TRƯỜNG MẦM NON TCVĐ: KÉO CO 1.Mục tiêu: - Cô hướng dẫn giúp trẻ quan sát và nhận biết được biển trường Mầm non..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Trẻ nhận biết và phân biệt được biển trường mầm non so với các biển trường khác 2. Chuẩn bị: - Cô và trẻ đầu tóc, quần áo gọn gàng - Địa điểm quan sát thuận tiện - Cô dạy trẻ thuộc bài hát Trường chúng cháu là trường Mầm non 3. Tiến hành: *. Quan sát biển trường Mầm non: - Cô cho trẻ xếp hàng đi ra sân vừa đi vừa hát bài Trường chúng cháu là trường Mầm non. - Cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời: - Các con đang học trường gì? - Đây là biển trường mầm non các con thấy biển trương có màu gì? trang trí như thế nào? có đẹp không? - Cô chốt lại ý của trẻ giáo dục trẻ yêu trường lớp, cô giáo và các bạn biết giữ gìn vệ sinh chung. *TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ: - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi - Cơi tự do: - Cô bao quát đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ V- HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện như đầu tuần) VI. HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần) VII. HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần) VIII.BỮA PHỤ.(Thực hiện như đầu tuần) IX. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ ôn lại bài buổi sáng - Hoạt động tự chọn X. VỆ SINH TRẢ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a. SÜ sè: b. Hoạt động học : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c. Các hoạt động khác trong ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ KẾ HOẠCH TUẦN 2 BÉ VUI TẾT TRUNG THU ( Từ ngày 12/9 đến 16/9/2016) A. YÊU CẦU: - Trẻ biết ngày tết trung thu vào thời gian nào? Ý nghĩa tết trung thu. - Trẻ biết một số bài thơ, bài hát về tết trung thu..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Trẻ biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Trẻ biết chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. B. CHUẨN BỊ: * Môi trường trong lớp - Tranh vẽ về tết trung thu: - Mâm ngũ quả, bánh nướng, bánh dẻo, đèn ông sao. - Các bài hát, thơ về tết trung thu - Đàn, sắc xô, phách, mũ chóp để trẻ hoat động trong giờ âm nhạc - Bút màu, đất nặn....để trẻ thực hiện trong giờ tạo hình - Sắp xếp các góc gọn gàng ngăn nắp *Môi trường ngoài lớp: - Sân bãi sạch sẽ. - Đồ chơi ngoài trời, bóng mát, các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động ngoài trời như: Dây thừng, bóng, các trò chơi dân gian… C. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH: Thứ 2: PTTM: Tô màu đèn ông sao D. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: Thứ HĐ Đón trẻ,chơi Thể dục sáng. Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời Chơi hoạt động ở các góc. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng đưa trẻ vài hoạt động ở các góc. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ, trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu. - Tập kết hợp bài “ Cháu đi mẫu giáo” PTTC: PTNT: KPKH: PTNN: PTTM: Trườn về Xếp tương Bé vui đón Thơ: Hát + VĐ: phía trước ứng 1-1 tết trung thu Trăng Hoa bé TC: Tìm bạn bằng cách sáng ngoan thân ghép đôi NH: Đêm PTTM: trung thu Tô màu TC: về chiếc lồng đúng nhà đèn Quan sát cây HĐ tự chọn Quan sát HĐ tự Quan sát phượng công việc chọn đèn lồng TC: Kéo co của cô cấp TC: Chi chi dưỡng chành chành - XD: Xây dựng trường mầm non - NT: Hát, đọc thơ, kể chuyện về tết trung thu - PV: Bán hàng - TN: Chăm sóc cây - HT: Tô màu 1 số loại quả.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ăn ngủ. Hoạt động chiều. - Cho trẻ làm quen với kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. - Ăn đủ chất, ăn chín uống sôi, hợp vệ sinh - Rèn trẻ có thói quen ngủ đúng giờ giấc. - Vận động - Vận động - Vận động -Vận động - Vận động nhẹ nhẹ nhẹ nhẹ nhẹ - Trẻ tự chơi - Ôn bài cũ - Ôn bài cũ - Ôn bài cũ. Trả trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về một số thông tin cần thiết về cá nhân trẻ cũng như hoạt động của lớp. PHÓ HT PHỤ TRÁCH CM TỔ TRƯỞNG CM NGƯỜI THỰC HIỆN. Ngọc Thị Diệu Linh. Nguyễn Phương Hoa. Lê Thị Trang. E. CÁC HOẠT ĐỘNG SOẠN CHUNG TRONG TUẦN: I. ĐÓN TRẺ-CHƠI- ĐIỂM DANH- BÁO ĂN( Soạn chung cho cả tuần) - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ và tình hình học tập của trẻ. - Trò chuyện với trẻ về về tết trung thu gợi ý trẻ tham gia hoạt động ở các góc gắn với chủ đề. - GD cho trẻ giữ gìn vệ sinh, BVMT, sử dụng năng lượng tiết kiệm điện có hiệu quả. II. THỂ DỤC SÁNG: ( Soạn chung cho cả tuần) 1. Mục tiêu: - Trẻ biết xếp hàng, dàn hàng theo tổ nhanh. - Biết tập thể dục theo sự hướng dẫn của cô. - Qua bài thể dục giúp trẻ có ý thức trong giờ học, giúp cơ thể khoẻ mạnh - Rèn cho trẻ nề nếp thói quen trong luyện tập 2.Chuẩn bị: - Sân sạch sẽ - Băng đài cho giờ tập. 3. Tổ chức hoạt động - Cô cho trẻ ra sân, xếp hàng theo tổ, dãn cách đều, sau đó tập bài thể dục theo sự hướng dẫn của cô. - Cho trẻ chơi trò chơi. - Kiểm tra vệ sinh, nhận xét buổi tập. III. HOẠT ĐỘNG GÓC: ( Soạn chung cho cả tuần) 1. Góc xây dựng XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON a. Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Trẻ biết xây dựng mô hình trường mầm non theo trí tưởng tượng của trẻ. - Biết trang trí xung quanh mô hình cho đẹp mắt. - Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định b. Chuẩn bị: - Các khối xây dựng đồ chơi lắp ghép. - Hàng rào, cây hoa, quả. - Que, hột, hạt.. c. Tiến hành: + Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu góc chơi xây dựng trường mầm non - Cho trẻ tự chọn góc chơi + Quá trình chơi: - Cho trẻ về góc chơi và bầu ra nhóm trưởng điều hành buổi chơi - Cô hướng trẻ vào chơi xây dựng lắp ghép - Cho trẻ tự chơi - Cô bao quát cả lớp. + Nhận xét sau khi chơi. - Cho trẻ nói lên sản phẩm của mình. - Trẻ tự nhận xét sản phẩm của nhau. - Cô nhận xét chung. 2. Góc tạo hình: TÔ MÀU MỘT SỐ LOẠI QUẢ a. Mục tiêu: - Trẻ biết lật, giở sách từng trang một từ đầu đến cuối. - Biết chọn tranh để vẽ, tô màu - Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. b. Chuẩn bị: - Bút màu, giấy A4, tranh vẽ. - Giấy cho trẻ vẽ và tô màu c. Tiến hành: + Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu góc chơi xem tranh ảnh một số loại quả - Cho trẻ chọn góc chơi. - Cho trẻ phân vai chơi - Nếu tham gia chơi con sẽ chơi như thế nào. + Quá trình chơi: - Cho trẻ về góc chơi và bầu ra nhóm trưởng điều hành buổi chơi - Cho trẻ lựa chọn chủ đề chơi - Cho trẻ tự chơi - Cô bao quát cả lớp. + Nhận xét sau khi chơi: - Cho trẻ nhận xét buổi chơi. - Cô nhận xét chung. 3. Góc thư viện:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> HÁT, ĐỌC THƠ, KỂ CHUYỆN VỀ TẾT TRUNG THU a. Mục tiêu: - Trẻ biết hát, kể chuyện, đọc thơ theo tranh và kể chuyện về tết trung thu - Rèn cho trẻ có nề nếp trong khi chơi. - Trẻ sử dụng đồ chơi đúng mục đích và biết xếp gọn đồ chơi sau khi chơi. - Trẻ chơi đoàn kết với bạn và theo đuổi trò chơi đến cùng. b. Chuẩn bị: - Các loại tranh ảnh, thơ truyện về cơ thể bé, tạp chí, hoạ báo cũ. c. Tổ chức hoạt động: - Trong quá trình trẻ chơi, cô luôn chú ý bao quát và can thiệp hoặc có sự giúp đỡ khi cần thiết. Đối với những nhóm thể hiện hoặc chơi chưa tốt, cô có thể tham gia chơi cùng trẻ, tạo ra những tình huống từ đó giúp trẻ có thêm những kinh nghiệm trong quá trình chơi. 4. Góc phân vai : BÁN HÀNG a. Mục tiêu: - Trẻ biết chơi và trẻ thể hiện vai người bán hàng và mua hàng - Trẻ chơi đoàn kết vui vẻ - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. b. Chuẩn bị. - Tập hợp các loại nguyên vật liệu . -Tranh ảnh về các loại bánh trung , hoa quả. - Cửa hàng bán các loại bánh, hoa quả. - Bộ đồ chơi gia đình c. Tiến hành. + Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu góc chơi - Cho trẻ chọn góc chơi. - Cho trẻ phân vai chơi - Nếu tham gia chơi con sẽ chơi như thế nào. + Quá trình chơi: -Biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng - Chơi đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. - Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định - Cho trẻ tự chơi + Nhận xét sau khi chơi. - Cho trẻ nhận xét buổi chơi. 5. Góc thiên nhiên: CHĂM SÓC CÂY a, Mục tiêu: - Trẻ biết cách chăm sóc cây cảnh như: Tưới nước, lau lá, nhổ cỏ... b, Chuẩn bị : - Bình nước, gang tay, rẻ lau... c. Tổ chức hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Trẻ cùng nhau lựa chọn chủ đề chơi, vai chơi sau đó trở về góc chơi và thể hiện vai chơi của mình. - Hướng trẻ về góc chơi theo chủ đề chơi đã chọn - Chăm sóc cây, tưới cây, lau lá, nhổ cỏ cho cây…. - Trong quá trình trẻ chơi, cô luôn chú ý bao quát và can thiệp hoặc có sự giúp đỡ khi cần thiết. - Cuối buổi chơi, cô nhận xét từng nhóm. - Yêu cầu trẻ cất xếp đồ chơi đúng nơi quy định. IV. VỆ SINH ĂN TRƯA : ( soạn chung cho cả tuần) a. Mục tiêu : - Trẻ biết tên món ăn , biết giá trị dinh dưỡng có trong món ăn . - Rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ , không làm rơi vãi thức ăn. - Trẻ biết mời cô giáo và bạn bè . - Rèn cho trẻ các thói quen ăn uống hợp vệ sinh ( Nhặt cơm rơi , lau tay , che miệng khi hắt hơi , ho ...) - Động viên giáo dục trẻ ăn hết xuất b. Chuẩn bị : - Bàn ghế, bát, thìa đủ cho trẻ . - khăn lau ẩm, đĩa đựng cơm rơi . - Khăn lau miệng, cốc uống nước . - Cơm, thức ăn đầy đủ theo xuất của trẻ . c.Tiến hành : * Trước khi ăn : - Kê bàn ghế đầy đủ cho trẻ . - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch . - Cô rửa tay bừng xà phòng , đầu tóc gọn gàng . - Chia cơm , thức ăn đầy đủ cho trẻ . - Bát Thìa , cốc đủ với số lượng cho trẻ . *Trong khi ăn : - Cô giới thiệu món ăn và giá trị dinh dưỡng của các món ăn . - Nhắc trẻ trộn đều thức ăn và cố ăn hết xuất . - Tạo không khí vui vẻ , thoải mái ,động viên trẻ ăn hết xuất . - Chú ý tới những trẻ biếng ăn , ăn chậm . - Đề phòng trẻ bị hóc , bị sặc . - Chan canh, lấy thêm cơm cho trẻ . * Sau khi ăn: - Cô nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định . - Hướng dẫn trẻ lau tay , uống nước súc miệng . - Nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng , không chạy nhảy đùa nghịch . V. VỆ SINH NGỦ TRƯA ( Soạn chung cho cả tuần ) a. Mục tiêu : - Trẻ được thoải mãi về tinh thần . - Trẻ ngủ ngon giấc không làm ồn mất trật tự - Giáo dục trẻ đi ngủ không nói chuyện , ngủ ngon để đảm bảo sức khỏe . b. Chuẩn bị :.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Phòng ngủ thoáng mát , có đủ giát giường chăn chiếu cho trẻ . c. Tiến hành : - Cô hướng dẫn trẻ kê giát giường . - Cho trẻ cởi bớt quần áo cho thoải mái . - Cho trẻ đi vệ sinh. - Cho trẻ ngủ theo giới tính, nằm đúng tư thế . - Tách riêng những trẻ cần chú ý để theo dõi và sử lý kịp thời . - Đắp chăn cho trẻ nếu lạnh . - Sửa tư thế ngủ cho trẻ . VI. ĂN BỮA PHỤ: ( Soạn chung cho cả tuần) a. Mục tiêu: Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho trẻ b. Chuẩn bị: - Quà chiều đầy đủ cho trẻ. - Bàn ghế, bát thìa, ca cốc cho trẻ. - Đĩa đựng khăn, khăn ẩm lau cho trẻ c. Tiến hành: * Trước khi ăn: Hướng dẫn trẻ cất gọn gàng chăn, gối. - Cho trẻ đi vệ sinh - Chải đầu tóc gọn gàng cho trẻ. - Kê bàn ghế sắp xếp chỗ ngồi cho trẻ. * Trong khi ăn: Giới thiệu món quà chiều - Cô cho trẻ ăn bữa phụ - Nhắc trẻ ăn hết xuất. - Tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ. - Chú ý tới những trẻ biếng ăn, ăn chậm. - Đề phòng trẻ bị hóc, sặc. * Sau khi ăn: - Nhắc trẻ vứt rác đúng nơi quy định. - Hướng dẫn trẻ lau tay, lau miệng, uống nước. - Nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, không chạy nhảy đùa nghịch. VII. VỆ SINH TRẢ TRẺ( Soạn chung cho cả tuần) - Vệ sinh cá nhân trẻ, lớp học sạch sẽ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ, nhắc trẻ chào cô giáo và các bạn trước khi về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày - Trả trẻ đúng phụ huynh. F. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai, ngày 12 tháng 09 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ- CHƠI- ĐIỂM DANH- BÁO ĂN (Thực hiện như đầu tuần) II. THỂ DỤC SÁNG (Thực hiện như đầu tuần) III. HOẠT ĐỘNG HỌC PTTC.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> TRƯỜN VỀ PHÍA TRƯỚC TCVĐ: TÌM BẠN THÂN 1. Mục tiêu: - Trẻ nhớ tên bài tập, thực hiện đúng kỹ thuật trườn về phía trước và chơi được trò chơi “tìm bạn thân” - Rèn kỹ năng trờn, phát triển khả năng phối hơp các bộ phận trên cơ thể để thực hiện vận động một cách nhẹ nhàng và khéo léo. - Trẻ biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa chân và tay - Phát triển sức mạnh của cánh tay và đôi chân - Gi¸o dôc trÎ ý thøc tæ chøc kû luËt, tÝnh tËp thÓ, høng thó trong luyÖn tËp 2. Chuẩn bị - Nền nhà rộng, sạch - Chuẩn bị nhà cho trẻ 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Trò chuyện về chủ điểm - Trẻ trò chuyện cùng cô - Cho trẻ nối đuôi nhau làm đoàn tàu để đến tham dự chương trình trên nền nhạc bài hát “đoàn tàu nhỏ - Trẻ khởi động xíu” kết hợp đi các kiểu: Đoàn tàu lên dốc, đi thường, xuống dốc, đi thường, đoàn tàu tăng tốc, chạy nhanh, giảm tốc độ, về ga. - Cho trẻ xếp đội hình 3 hàng ngang 2. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm: * Trọng động: + Bài tập phát triển chung: Trẻ tập theo cô - Cho trẻ tập BTPTC trên nền nhạc bài hát “Cháu đi mẫu giáo” - Trẻ xếp hàng theo tổ + Tay: Cho trẻ xoay các khớp tay (4L x 4N) cùng tập BTPTC theo cô + Chân : 2 tay chống hông,khụy gối (4L x 4N) các động tác. + Bụng : 2 Tay giơ lên cao rồi gập người xuống (2Lx 4N) + Bật nhảy : Tách khép chân (2L x 4N) Khi trẻ tập cô chú ý và sửa sai cho trẻ * Vận động cơ bản: Trườn về phía trước: - Cho trẻ đứng về đội hình 2 hàng dọc - Cô dẫn dắt giới thiệu tên vận động. - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: kết hợp với giảng giải kỹ thuật vận động ( CB: Cô nằm xuống sàn,2 tay để trước - Trẻ lắng nghe ngực, đồng thời để sát vạch xuất phát. Khi có hiệu - Trẻ quan sát cô làm lệnh trườn cô đưa tay phải lên, chân trái co, chân mẫu. phải duỗi thẳng, tay nọ chân kia đẩy người về phía trước, khi trườn mắt cô nhìn thẳng, người sát sàn) - Chúng mình vừa được cô hướng dẫn vận động gì?.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cho 2 trẻ lên làm mẫu - Tổ, nhóm thi đua nhau - Cả lớp thực hiện * Trò chơi vận động: Tìm bạn thân - Luật chơi: Bạn nào tìm được nhiều bạn sẽ được thưởng 1 phần quà - Cách chơi: Khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát, nghe cô ra hiệu lệnh: "Tìm bạn thân" thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn khác giới. Mỗi lần chơi, cô khuyến khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng. Cô tổ chức cho trẻ chơi Cô động viên khuyến khích trẻ chơi * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng, hít thở sâu Cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp. - Quan sát bạn thực hiện và nhận xét. - Trẻ thi đua nhau. - Chơi trò chơi. - Đi nhẹ nhàng. PTTM TÔ MÀU ĐÈN ÔNG SAO 1. Môc tiªu: - LuyÖn c¸c kü n¨ng ®ể tô màu chiếc đèn ông sao - TrÎ biÕt phèi hîp c¸c màu, nhận biết các màu - Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu đối với trẻ 2. ChuÈn bÞ: + Đồ dùng cho cô: 1 tranh mẫu, 1 tranh chưa tô màu, sáp màu cho cô. + Đồ dùng cho trẻ: Mỗi trẻ 1 tranh chiếc đèn ông sao chưa tô màu. - Mỗi trẻ một bộ sáp màu, giá treo sản phẩm. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định – Gây hứng thú -Cho trẻ hát và vận động bài : Chiếc đèn ông sao - Trẻ vận động + Các con vừa hát bài hát nói về ngày gì? - Trẻ trả lời - Các con ạ! sắp đến tết trung thu của các cháu rồi đấy các bạn nhỏ trên khắp mọi miền đất nước đang vui - Lắng nghe mừng chuẩn bị đón chào ngày tết trung thu của mình. - Vậy các con xem các bạn đó chuẩn bị gì nhé 2. Nội dung a) Hoạt động 1 : Quan sát và đàm thoại - Cô cho trẻ quan sát tranh đèn ông sao và đàm thoại -Trẻ quan sát tranh + Các bạn đó làm cái gì đây? + Đèn ông sao màu gì? + Con thấy đèn ông sao có mấy cánh? - Trẻ trả lời - Cho cả lớp đếm cùng cô. + Cô nói có bạn nhỏ đó rất khéo léo tô màu cho chiếc đèn ông sao các cháu xem có đẹp không ? - Trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> +Các bạn đó tô những màu gì? +Có chỗ nào bị chờm ra ngoài không? +Các bạn phối hợp màu sắc như thế đó đẹp chưa? - Cô khái quát lại ý trẻ vừa trả lời. + Vậy các con có muốn tự tay mình tô những chiếc đèn ông sao đẹp giống như các bạn để chuẩn bị cho tết trung thu không? - Các con nhìn cô tô trước nhé! b) Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay, cô ngồi ngay ngắn thẳng lưng. - Cô lấy màu đỏ tô bên ngoài, tô màu vàng ông sao năm cánh. Khi tô cô tô từ trên xuống dưới , từ trái sang phải tô trùng khít với hình ảnh ngôi sao, cô tô không trờm ra ngoài. c) Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện + Khi tô con cầm bút bằng tay nào ? + Ngồi như thế nào ? + Con sẽ tô những màu gì cho chiếc đèn ông sao của con? + Cho trẻ tô, nhắc trẻ phối hợp màu sắc tô cho đẹp, không trờm ra ngoài. - Quan sát – động viên hướng dẫn trẻ. d) Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm - Cô treo tranh vẽ của trẻ lên bảng và cho trẻ tự nhận xét. + Con thích bức tranh nào? + Vì sao con thích bức tranh đó? -Cô nhận xét chung và tuyên dương một số bức tranh đẹp. 3.Củng cố, nhận xét-tuyên dương. + Hôm nay các con vừa học bài gì? - Vậy là các con đã chuẩn bị được món quà để đón tết trung thu rồi vậy bây giờ cô con mình cùng hát múa về đêm trung thu nào! - Cho trẻ vận động bài “Rước đèn dưới ánh trăng”. -Quan sát và lắng nghe. - Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời -Lắng nghe. -Trẻ vận động. VI. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: QUAN SÁT CÂY PHƯỢNG TCVĐ: KÉO CO CHƠI TỰ DO 1. Mục tiêu - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây phượng, nơi trồng, ích lợi của cây phượng . - Rèn sự mạnh dạn tự tin cho trẻ, - Rèn k/n quan sát cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Trẻ hứng thú trong giờ học, yêu quý bảo vệ cây xanh. 2. Chuẩn bị - Tranh lô tô các cây, loại quả 3. Tiến hành - Cô và trẻ trò chuyện về các cây xanh. Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ cây xanh - Cho trẻ quan sát cây phượng qua tranh. - Cô hỏi trẻ đây là cây gì? - Cây phượng có đặc điểm gì?( Hình dáng, lá cây phượng, hoa phượng thế nào?) - Hoa phượng có màu gì? - Hoa phượng thường nở vào mùa nào? - Hoa phượng nở báo hiệu mùa nào? - Người ta thường trồng cây phượng ở đâu? - Cây phượng mang lại lợi ích gì cho con người và môi trường sống? Cô khái quát lại đặc điểm của cây phượng: Thân to cành lá xum xuê, lá phượng nhỏ có hoa vào mùa hè, người ta trồng cây phượng để cho bóng mát… - T/c Kéo co: Cô gợi ý trẻ nhắc luật chơi, cách chơi, cô cho trẻ chơi 3 lần . - Chơi tự do V. HOẠT ĐỘNG GÓC(Thực hiện như đầu tuần) VI.VỆ SINH ĂN TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VII. VỆ SINH NGỦ TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VIII. ĂN BỮA PHỤ(Thực hiện như đầu tuần) IX. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Cho trẻ ôn bài buổi sáng - Cho trẻ tham gia lao động vệ sinh nhặt lá rụng ở sân, nhặt rác ở lớp học - Chơi tự do - Bình cờ X. VỆ SINH TRẢ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a. SÜ sè: b. Hoạt động học : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c. Các hoạt động khác trong ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ- CHƠI- ĐIỂM DANH- BÁO ĂN (Thực hiện như đầu tuần) II. THỂ DỤC SÁNG (Thực hiện như đầu tuần) III. HOẠT ĐỘNG HỌC PTNT NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT HÌNH TRÒN VÀ HÌNH TAM GIÁC 1. Mục tiêu - Trẻ biết xếp tương ứng 1-1..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Củng cố nhận biết hình vuông, hình tam giác. - Trẻ biết ghép đôi các đối tượng với nhau để tạo thành các hình. - Trẻ biết chơi một số trò chơi mà cô đưa ra. - Trẻ hứng thú, sôi nổi tham gia vào các trò chơi. 2.Chuẩn bị. - 1 hình mẫu ngôi nhà xếp bằng hình vuông và hình tam giác. - 3 hình vuông, 3 hình tam giác, 4 cây hoa. - Băng nhạc. - Vòng thể dục. - 3 hình vuông, 3 hình tam giác, 3 cây hoa nhỏ hơn của cô. 3.Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐ1: Gây hứng thú vào bài. + Cô chào tất cả các con. + Các con ơi, lắng nghe, lắng nghe. Trẻ lắng nghe Chúng mình nghe xem có tiếng khóc của bạn nhỏ nào nhé. + À, thì ra là tiếng khóc của bạn Thỏ Bông, chúng mình sẽ mời bạn Thỏ Bông vào lớp và hỏi xem bạn ấy tại sao lại khóc. Bạn Thỏ Bông ơi! Tại sao bạn lại khóc vậy? (huhu, tôi có 1 ngôi nhà bằng gỗ,còn Cáo có 1 ngôi nhà bằng băng, mùa xuân đến nhà Cáo tan ra thành nước, Cáo đã đến cướp ngôi nhà của tôi, huhu). + Thôi, bạn Thỏ Bông đừng khóc nữa, cô sẽ nhờ các bạn ở lớp 3 tuổi B làm lại ngôi nhà cho Thỏ bông. Các con có đồng ý làm lại ngôi nhà cho bạn Thỏ Bông không? 2. HĐ2: Nội dung trọng tâm * Ôn nhận biết hình vuông, hình tam giác. + Để làm được ngôi nhà thật đẹp tặng cho bạn Thỏ Bông Các con hãy chú ý lên đây xem cô xếp ngôi nhà tặng bạn Thỏ bông là những hình gì nhé? + Cô có hình gì đây? Trẻ trả lời. + Hình vuông này có màu gì? + Cô sẽ gắn hình vuông này làm phần chính của ngôi nhà. + Muốn cho ngôi nhà đẹp và mưa không dột vào nhà Thỏ Bông thì phải có cái gì? + Trả lời. + Các con có biết cô sẽ xếp mái nhà bằng hình + Trẻ trả lời. gì không? + Cô có hình gì đây? Màu gì? + Trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Bây giờ các con có muốn xếp được ngôi nhà đẹp để tặng bạn Thỏ Bông không? +Hỏi trẻ : trong rổ các con có hình gì? + Khi trẻ nói đến hình vuông, cô cho trẻ vừa giơ hình vừa gọi tên, màu sắc. + Tương tự với hình tam giác. * Dạy trẻ ghép các đối tượng. + Nào bây giờ Cô và các con cùng xếp nhà cho bạn Thỏ Bông và các bạn của Thỏ Bông nhé! + Thân nhà là hình gì? + Mái nhà là hình gì ? Để xây được ngôi nhà đẹp các con chọn tất cả hình vuông cầm lên tay, rồi xếp các hình vuông thành hàng ngang từ trái sang phải. Thế các con đã xếp xong ngôi nhà chưa? Tại sao lại chưa xếp xong ngôi nhà? À, đúng rồi, để xếp được ngôi nhà bây giờ các con lấy tất cả các hình tam giác xếp sát cạnh lên trên hình vuông, các con hãy nhớ đặt từ trái sang phải, trên mỗi hình vuông là một hình tam giác. + Cô hỏi trẻ cách sắp xếp ngôi nhà thì dùng những hình gì? Và xếp như thế nào? + Các con đã có mái nhà chưa? + Cô đi lần lượt từng bàn để hướng dẫn sửa sai nếu có trẻ làm sai và bao quát trẻ. + Các con xem trong rổ của mình còn có gì ? Để cho ngôi nhà của bạn Thỏ thêm đẹp các con hãy trồng trước mỗi ngôi nhà là 1 cây xanh nào ! + Vừa rồi các con học rất giỏi, bây giờ các con hãy cất lần lượt từng hình vào rổ cho Cô nào ! * Luyện tập. - Chơi theo nhóm. + Các con nhẹ nhàng đứng dậy làm 1 đoàn tàu thành 1 vòng tròn để chơi trò chơi « Thỏ tìm chuồng » Cách chơi: Cô gọi 5-6 trẻ lên chơi, mỗi trẻ tương ứng là một chú Thỏ vừa đi vừa hát bài “Trời nắng, trời mưa”. Khi hát đến câu “mưa to rồi mau mau mau về thôi” thì mỗi chú thỏ chạy về 1 chuồng.. + Trẻ trả lời. + Trẻ thực hiện. + Trẻ thực hiện. + Lắng nghe. + Trẻ trả lời. + Trẻ trả lời. + Trẻ thực hiện. + Trẻ trả lời.. + Trẻ thực hiện.. + Trẻ trả lời. + Trẻ trả lời. + Trẻ thực hiện. + Trẻ thực hiện. + Trẻ thực hiện.. + Trẻ thực hiện. + Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Luật chơi: các con nhớ mỗi bạn chỉ được chạy về 1 chuồng thỏ thôi. Thời gian chơi trò chơi là 1 bài hát. Bây giờ cô mời các con cùng chơi với cô nào. Cho trẻ chơi cô bao quát, giúp đỡ trẻ. ( cho trẻ chơi 2-3 lần) + Nhận xét. Các con nhìn xem có chuồng thỏ nào có 2 bạn Thỏ không? - Chơi tập thể. + Cô cho cả lớp chơi trò chơi « Tìm bạn thân ». 1. HĐ3 : Kết thúc : Cô thấy cả lớp mình hôm nay học rất ngoan, cô khen cả lớp nào. + Lắng nghe. + Trẻ tham gia trò chơi.. + Trẻ tham gia trò chơi. Vỗ tay.. IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chơi tự do: Khi trẻ chơi cô bao quát đẻ đảm bảo an toàn cho trẻ V. HOẠT ĐỘNG GÓC(Thực hiện như đầu tuần) VI.VỆ SINH ĂN TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VII. VỆ SINH NGỦ TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VIII. ĂN BỮA PHỤ(Thực hiện như đầu tuần) IX. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Cho trẻ ôn bài buổi sáng - Cho trẻ tham gia lao động vệ sinh nhặt lá rụng ở sân, lớp học - Chơi tự do - Bình cờ X. VỆ SINH TRẢ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a. SÜ sè: b. Hoạt động học : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c. Các hoạt động khác trong ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ tư, ngày 14 tháng 9 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ-CHƠI- ĐIỂM DANH- BÁO ĂN (Thực hiện như đầu tuần) II. THỂ DỤC SÁNG (Thực hiện như đầu tuần).
<span class='text_page_counter'>(33)</span> III. HOẠT ĐỘNG HỌC KPKH BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THU 1. Mục tiêu: - Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày dành cho các trẻ nhỏ hằng năm vào ngày 15/8 âm lịch. - Biết những hoạt động. đồ chơi, bánh kẹo, hoa quả đặc trung trong ngày tết trung thu. - Giáo dục trẻ biết đoàn kết với bạn, Vệ sinh trong ăn uống 2. Chuẩn bị: - Mâm cỗ trung thu, đèn lồng, mặt nạ, trống. - Những đồ chơi cho trẻ trong ngày trung thu. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Hát và trò chuyện - Trẻ cùng nhau hát múa. về chủ đề. – Cô cho trẻ hát bài “Chiếc đèn ông - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. sao”. Hỏi trẻ: + Chúng ta vừa hát bài hát về gì? Đèn ông sao thường có trong dịp - Trẻ trả lời nào? (Ngày nào trong năm) + Các cháu đã bao giờ được tham gia - Trẻ trả lời vào ngày tết trung thu chưa?… – Tết trung thu đến có rất nhiều điều kì diệu xảy ra, vì vậy hôm nay cô mời lớp mình cùng khám phá một số hình ảnh về tết trung thu nhé. 2. Hoạt động 2: Khám phá về tết - trẻ quan sát trung thu. – Cô cho xuất hiện h/a một số bức tranh vẽ về cảnh tết trung thu cho trẻ quan sát và đến bức tranh nào thì - Trẻ trả lời hỏi trẻ: + Cô có những bức tranh vẽ gì đây? - Trẻ trả lời (Tranh rước đèn, văn nghệ, phá cỗ…) + Thế các cháu có biết tết trung thu được tổ chức vào ngày nào? + Ngày tết trung thu là ngày dành cho - Trẻ trả lời ai? Tết trung thu có vào mùa nào? + Khi tham gia vui tết trung thu các cháu thường làm gì? + Bầu trời, ánh trăng đêm trung thu - Trẻ trả lời như thế nào?… + Các cháu hãy quan sát và nói cho.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> cô biết các cháu thích bức tranh nào nhất? + Vì sao cháu lại thích bức tranh ấy nhất? Bức tranh ấy vẽ về cảnh gì? + Cháu đã từng tham gia rước đèn chưa? + Khi đi rước đèn cháu phải đi về phía - Trẻ trả lời bên nào? Vì sao?… + VD: Cháu lên chọn bức tranh vẽ về các bạn đang biểu diễn văn nghệ. – Cô gợi hỏi trẻ: Vì sao cháu lại thích - Trẻ biểu diễn bức tranh này? + Bức tranh này vẽ các bạn đang làm gì? + Cháu đã bao giờ tham gia đi biểu - trẻ lắng nghe diễn văn nghệ như các bạn chưa? + Vậy cháu có thích được giống các bạn không? + Cháu có thuộc bài gì về tết trung - Trẻ chơi trò chơi thu không? – Cô mời trẻ biểu diễn cho cô và các bạn xem (Trẻ không thuộc cô hát và mời các trẻ thuộc cùng tham gia hát cỗ vũ bạn ). * GDT: Phải biết yêu quý thiên nhiên, yêu ngày tết trung thu và phải biết giữ gìn sạch sẽ, không làm hỏng những món quà mà các cháu được nhận, phải đi đúng làn đường kẻo không sẽ bị tai nạn… 3. Hoạt động 3: Củng cố. -Trò chơi: “Chọn đúng đồ chơi”: Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 3 – 4 lần. IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÔNG VIỆC CỦA CÔ CẤP DƯỠNG CHƠI TỰ DO 1. Mục tiêu: - Trẻ quan sát hiểu biết công việc , hoạt động của bác cấp dưỡng => Giáo dục biết yêu quý nghề của bác cấp dưỡng biết được tầm quan trọng của các nghề trong xã hội ,biết chơi trò chơi 2. Chuẩn bị :.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Tranh ảnh về công việc của bác cấp dưỡng 3. Tổ chức hoạt động - Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng của nhà bếp; nồi, chảo, bát, đĩa, muôi, đũa. dao, thớt, chậu ... - Trò chuyện về những đồ dùng cho trẻ quan sát được. - Tác dụng của đồ dùng nhà bếp: giúp cho bác cấp dưỡng nấu cơm và chế biến thức ăn. - Công việc của bác cấp dưỡng là gì ? - Cô khái quát lại: Bác cấp dưỡng hàng ngày phải nấu cơm, chế biến thức ăn cho chúng mình. * Đàm thoại sau quan sát: - Chúng mình vừa được tham quan và trò chuyện về ai, cái gì ? - Tác dụng của dụng cụ nhà bếp ? - Công việc của bác cấp dưỡng là gì ? GD: Cần giữ gìn đồ dùng, ăn hết xuất và không làm rơi vãi cơm và thức ăn. Biết ơn các bác cấp dưỡng và phải biết ơn các bác. - Chơi tự do. V. HOẠT ĐỘNG GÓC(Thực hiện như đầu tuần) VI.VỆ SINH ĂN TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VII. VỆ SINH NGỦ TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VIII. ĂN BỮA PHỤ(Thực hiện như đầu tuần) IX. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Cho trẻ ôn bài buổi sáng - Cho trẻ tham gia lao động vệ sinh nhặt lá rụng ở sân, lớp học - Chơi tự do - Bình cờ X. VỆ SINH TRẢ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a. SÜ sè: b. Hoạt động học : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c. Các hoạt động khác trong ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ năm, ngày 15 tháng 9 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ-CHƠI- ĐIỂM DANH- BÁO ĂN (Thực hiện như đầu tuần) II. THỂ DỤC SÁNG (Thực hiện như đầu tuần) III. HOẠT ĐỘNG HỌC PTNN Thơ: TRĂNG SÁNG 1. Mục tiêu - Trẻ thuộc bài thơ và đọc thơ diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của ánh trăng.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Trả lời mạch lạc các câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên 2. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ cho bài thơ - Trăng tròn, trăng khuyết 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1 : Ổn định lớp - Cô cùng trẻ trò chuyện về tết trung thu: - Tết trung thu là ngày nào? - Tết trung thu có những gì? - Bố mẹ con mua cho con những gì để đón trung thu - Bầu trời đêm trung thu như thế nào? - Cô chốt lại 2. Hoạt động 2 : Nội dung * Đọc diễn cảm bài thơ - Cô dẫn dắt giới thiệu bài thơ: Trăng sáng - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần. Nội dung: Bài thơ nói về ánh trăng sáng, soi khắp nơi, em bé đi đến đâu ánh trăng cũng đi đến đó để soi đường cho em bé vui chơi . * Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Ai sáng tác? - Vì sao sân nhà bạn nhỏ lại sáng? “ Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời” - Trăng tròn được ví giống cái gì? - Vì sao trăng lại lơ lửng? Cô giải thích từ “ lơ lửng” vì ông trăng ở trên trời rất cao và xa, chúng ta đứng dưới nhìn lên ông trăng đang lơ lửng giữa những đám mây nên tác giả đã ví. “ Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi” - Trăng khuyết được ví giống cái gì? “ Những hôm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi” - Những hôm nào trăng tròn và hôm nào trăng khuyết? - Trăng tròn, sáng và đẹp nhất vào đêm nào? - Trăng và em bé thân thiết với nhau như thế nào? “ Em đi trăng theo bước. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô về mùa thu, tết trung thu - Trả lời. - Nghe cô đọc thơ.. . - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe.. - Trả lời.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Như muốn cùng đi chơi” - Muốn cho ông trăng ngày càng sáng hơn các con phải làm gi? + Cô khẳng định lại: Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh môi trường trong lành không bị ô nhiễm * Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân tre đọc thơ dưới - Trẻ đọc thơ dưới các các hình thức khác nhau hình thức khác nhau - Cô chú ý sửa sai cho trẻ và dạy trẻ đọc diễn cảm - Cho trẻ cầm mặt trăng hát múa : Ánh trăng hoà - Trẻ cầm mặt trăng hát bình. múa cùng cô 3. HĐ3: Kết thúc hoạt động - Về góc tạo hình tô màu bánh trung thu - Trẻ về góc tô màu IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chơi tự do V. HOẠT ĐỘNG GÓC(Thực hiện như đầu tuần) VI.VỆ SINH ĂN TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VII. VỆ SINH NGỦ TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VIII. ĂN BỮA PHỤ(Thực hiện như đầu tuần) IX. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Cho trẻ ôn bài buổi sáng - Cho trẻ tham gia lao động vệ sinh nhặt lá rụng ở sân, lớp học - Chơi tự do - Bình cờ X. VỆ SINH TRẢ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a. SÜ sè: b. Hoạt động học : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c. Các hoạt động khác trong ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ sáu, ngày 16 tháng 9 năm 2015 I. ĐÓN TRẺ-CHƠI- ĐIỂM DANH- BÁO ĂN (Thực hiện như đầu tuần) II. THỂ DỤC SÁNG (Thực hiện như đầu tuần) III. HOẠT ĐỘNG HỌC PTTM Hát + Vận động: HOA BÉ NGOAN Nghe hát: ĐÊM TRUNG THU Trò chơi: VỀ ĐÚNG NHÀ 1. Mục tiêu: - Trẻ thuộc bài hát Hoa bé ngoan, bài hát đúng và hiểu nội dung - TrÎ biÕt tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ bµi h¸t..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Trẻ làm đợc các động tác vận động múa giống cô. - Rèn kỹ năng hát to, đúng nhạc, hát đúng lời, thể hiện đợc tình cảm đối víi bµi h¸t. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn để trở thành hoa bé ngoan, để đợc mẹ và cô yªu th¬ng. 2. Chuẩn bị: - §µn - 5 - 6 vßng thÓ dôc. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐ1: ổn định tổ chức - Cô và trẻ cùng trò chuyện về tiêu chuẩn để trở - C« vµ trÎ trß chuyÖn thµnh bÐ ch¨m, bÐ ngoan. 2. HĐ2: Nội dung trọng tâm - D¹y h¸t “Hoa bÐ ngoan” cña Nh¹c sÜ Hoµng V¨n Yến + C« h¸t lÇn 1 - TrÎ l¨ng nghe c« h¸t + Hái trÎ tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶. - TrÎ tr¶ lêi - C¶ líp h¸t. + C« mêi c¶ líp h¸t cïng c« 1 – 2 lÇn. + Nội dung bài hát đã nói lên điều gì? - TrÎ tr¶ lêi => C« gi¶ng néi dung bµi h¸t, trong thiªn nhiªn cã Trẻ lắng nghe rất nhiều loài hoa, mỗi một loài hoa đều mang một vẻ đẹp rực rỡ khác nhau. Bài hát “Hoa bé ngoan ” đã mợn hình ảnh những bông hoa đẹp đó để nói lên vẻ đẹp xinh xắn của các cháu, tất cả các cháu đang ngôi đây đều là những bông hoa bé ngoan biÕt v©ng lêi cha, mÑ, c« gi¸o vµ c¸c ch¸u chÝnh lµ vờn hoa đẹp. - Cho mét nhãm trÎ h¸t. - TrÎ h¸t * Vận động múa: Hoa bé ngoan - Cô giới thiệu: Để cho bài hát đợc mềm mại và nhÞp nhµng h¬n c¸c ch¸u h·y xem c« móa tríc nhÐ. + C« móa cho trÎ xem mét lÇn. - TrÎ nghe vµ quan s¸t c« móa. + C¶ líp h¸t vµ móa cïng c« 1 - 2 lÇn. - C¶ líp võa h¸t, võa móa. + C« mêi tõng tæ h¸t vµ móa. - Tõng tæ thùc hiÖn. + Mêi 1 nhãm trÎ lªn thÓ hiÖn. - Nhãm trÎ lªn võa h¸t võa móa. + Mêi 1 c¸ nh©n trÎ lªn h¸t vµ móa. - C¶ líp h¸t vµ vç tay theo nhÞp. + Mêi c¶ líp h¸t vµ vç tay theo nhÞp 1 lÇn. + Mêi c¶ líp h¸t vµ ®a ch©n thep nhÞp bµi h¸t 1 lÇn - C¶ líp h¸t vµ ®a ch©n theo nhÞp. * Nghe h¸t - C« thÊy c¸c con rÊt ngoan vµ giái, v× vËy c« sÏ h¸t tÆng c¶ líp m×nh bµi h¸t “Em yªu trêng em” + C« h¸t 1 lÇn - L¾ng nghe c« h¸t. - Giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶. => C« gi¶ng néi dung bµi h¸t: Bµi h¸t nãi vª c¸c bạn nhỏ rất thích đi học, đến trờng đợc gặp bao bạn thân và cô giáo hiền, đợc cô dạy bao điều hay lÏ ph¶i vµ c¸c b¹n nhá rÊt yªu quý ng«i trêng th©n yªu cña m×nh. - C« h¸t lÇn 2: ThÓ hiÖn minh häa - Quan s¸t, l¾ng nghe. - Lần 3: Cho trẻ nghe giai điệu bài hát qua đài. - TrÎ nghe giai ®iÖu bµi h¸t. * Trß ch¬i: Ai nhanh nhÊt.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - C¸c ch¸u nh×n xem c« nãi g×? + Vßng cã d¹ng h×nh g×? mµu g×?. -ChiÕc vßng - TrÎ tr¶ lêi: d¹ng h×nh trßn, màu vàng, đỏ, xanh. - Nghe c« giíi thiÖu trß ch¬i.. - Tõ nh÷ng chiÕc vßng nµy c« cho chóng m×nh ch¬i trß ch¬i “Ai nhanh nhÊt” + C¸ch ch¬i: Cho trÎ lªn ch¬i, khi nghe tiÕng h¸t - Nghe c« híng dÉn c¸ch ch¬i. nhá, th× trÎ ®i nhÑ nhµng ngoµi vßng, khi nghe tiÕng h¸t to trÎ nh¶y nhanh vµo vßng (NÕu trÎ chØ đợc nhảy vào vòng 1). - Ch¬i lÇn 2, 3 cho t¨ng sè trÎ vµ ch¬i ngîc l¹i - NÕu b¹n nµo chËm h¬n kh«ng cã vßng ph¶i nh¶y lß cß - Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. trẻ chơi trò chơi 3. KÕt thóc - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng ra ngoµi s©n ch¬i. IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCMĐ: QUAN SÁT ĐÈN LỒNG TCVĐ: CHI CHI CHÀNH CHÀNH CHƠI TỰ DO 1. Mục tiêu - Trẻ biết quan sát chiếc đèn lồng và nói được tác dụng của nó - Phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi 2. Chuẩn bị: - đèn lồng 3. Tiến Hành: Hoạt động 1: Quan sát lồng đèn: - Cô dặn dò trẻ và gợi ý trẻ nêu lên mục đích hoạt động - Gợi trẻ nói về nhu cầu khám phá của mình: À đã đến giờ gì vậy các con? Cô giới thiệu đối tượng bằng cách để trẻ tự tìm? - Cô và trẻ cùng hát bài “ đi dạo” - QS “ Lồng đèn”: + Cô đưa ra nhiệm vụ cho trẻ quan sát 2-3 phút. Khuyến khích trẻ nói lên cảm nhận của mình. + Gợi hỏi: Đây là cái gì?. Nó có dạng hình ra sao? Lồng đèn đó nó như thế nào? (To/ nhỏ)... Cô tổng hợp lại trên cơ sở chính xác lại kiến thức cho trẻ. - Giáo dục trẻ khi chơi lồng đèn phải chơi cẩn thận đối với những dạng lồng đèn đốt bằng đèn cầy dễ bị cháy. 2. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng 3. Chơi tự do: - Chơi tự do theo ý thích ngoài trời, cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi các đồ chơi ở sân trường. V. HOẠT ĐỘNG GÓC(Thực hiện như đầu tuần) VI.VỆ SINH ĂN TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VII. VỆ SINH NGỦ TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VIII. ĂN BỮA PHỤ(Thực hiện như đầu tuần).
<span class='text_page_counter'>(40)</span> IX. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Cho trẻ ôn bài buổi sáng - Cho trẻ tham gia lao động vệ sinh nhặt lá rụng ở sân, lớp học - Trẻ tham gia vui văn nghệ cuối tuần cùng cô - Chơi tự do - Bình cờ X. VỆ SINH TRẢ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a. SÜ sè: b. Hoạt động học : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c. Các hoạt động khác trong ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ________________________________________________. KẾ HOẠCH TUẦN 3 LỚP HỌC CỦA BÉ. (Từ ngày 19 / 9 - 23/ 9 / 2016) A. YÊU CẦU: - Trẻ biết tên lớp mình học, biết các phòng, các góc hoạt động của lớp. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm riêng của cô giáo và các bạn trong lớp. - Trẻ biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Nhận biết hình dạng, màu sắc của các đồ dùng, đồ chơi trong lớp - Biết các hoạt động của cô và các bạn trong 1 ngày ở trường MN - Biết yêu quý lớp, giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh trường lớp. - Thuộc một số đồ dùng, đồ chơi trong chủ điểm. - Chơi đoàn kết thân ái với các bạn trong lớp. B. CHUẨN BỊ: *Môi trường trong lớp: - Tranh ảnh, truyện sách về trường lớp, bài thơ câu đố - Đàn, sắc xô, phách, mũ chóp để trẻ hoat động trong giờ âm nhạc - Đồ dùng, đồ chơi có màu sắc, hình dạng... khác nhau. - Tranh ảnh về các hoạt động của lớp. - Dụng cụ âm nhạc. - Đồ dùng, đồ chơi cho các góc chơi. *Môi trường ngoài lớp: - Sân bãi sạch sẽ..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Đồ chơi ngoài trời, bóng mát, các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động ngoài trời. C. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH: Thứ 2: PTTM: Dán bóng bay D. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: Thứ HĐ Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. Hoạt động học Hoạt động ngoài trời. Thứ Hai. Thứ Ba. Thứ Tư. Thứ Năm. Thứ Sáu. - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng đưa trẻ vào hoạt động ở các góc. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ, trò chuyện với trẻ về lớp học của bé - Tập kết hợp theo nhịp bài hát “Cháu đi mẫu giáo” PTTC: Bật tại chỗ TC: Ô tô và chim sẻ PTTM: Tô chùm bóng. - Quan sát vườn hoa TC: Kéo co. PTNT: Nhận biết phân biệt hình tròn và hình tam giác. KPKH Trò chuyện về lớp học, cô giáo và các bạn. PTNN: Truyện: Đôi bạn tốt.. - Quan sát vườn rau - HĐ Tự HĐ Tự chọn TC: Tìm bạn chọn - Chơi tự do. PTTM: Hát+ VĐ: Cô và mẹ NH: Múa đàn TC: Bao nhiêu bạn hát. Quan sát khuôn viên trường TC: Chi chi chành chành. - XD: Xây dựng trường MN Chơi, - NT: Hát, đọc thơ, kể chuyện về các bạn của bé hoạt - TN: Chăm sóc cây. động ở - PV : Cô giáo các góc - HT : Tô màu đu quay, cầu trượt. - Cho trẻ làm quen với kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn Ăn ngủ - Ăn đủ chất, ăn chín uống sôi, hợp vệ sinh. - Rèn cho trẻ thói quen ngủ đúng giờ giấc Chơi, hoạt động theo ý thích. - Vận động - Vận động nhẹ nhẹ - Trẻ tự chơi ở các góc, lau dọn đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Bình cờ, trả. - Vận động nhẹ - Ôn bài cũ đọc thơ, đồng giao về chủ điểm - Bình cờ,. - Vận động nhẹ, ôn bài buổi sáng - Lau dọn, vệ sinh lớp học - Bình cờ, trả trẻ. - Hoạt động nhẹ - Hoạt động văn nghệ cuối tuần - Bình BN, trả trẻ.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> trẻ Trả trẻ. trả trẻ - Dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về. PHÓ HT PHỤ TRÁCH CM TỔ TRƯỞNG CM. Ngọc Thị Diệu Linh. Nguyễn Phương Hoa. NGƯỜI THỰC HIỆN. Lê Thị Trang. E. CÁC HOẠT ĐỘNG SOẠN CHUNG TRONG TUẦN: I. ĐÓN TRẺ-CHƠI- ĐIỂM DANH- BÁO ĂN( Soạn chung cho cả tuần) - Đón trẻ vào lớp. - Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé - Cho trẻ chơi tự do các góc theo ý thích, xem tranh truyện liên quan đến chủ đề. - Điểm danh, báo ăn trẻ tới lớp. II. THỂ DỤC SÁNG: ( Soạn chung cho cả tuần) 1. Mục tiêu: - Trẻ biết xếp hàng, dàn hàng theo hiệu lệnh của cô - Tập được các động tác TD cùng cô - Tất cả trẻ đều tham gia tập luyện 2. Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ. 3. Tiến hành: a. Khởi động: Trẻ đi chạy thành vòng tròn 2 - 3 vòng sau đó đứng về đội hình 3 hàng ngang. b. Trọng động: + Hô hấp: làm gà gáy + ĐT cơ tay vai: Hai tay đưa ra trước lên cao - Chuẩn bị: Hai tay thả xuôi - Nhịp 1,3: Hai tay đưa ra trước - Nhịp 2: Đưa tay lên cao - Nhịp 4: về TTCB + ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục : - Chuẩn bị: Hai tay thả xuôi - Nhịp 1,3: 2 tay đưa ngang ra trước - Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối - Nhịp 4: về TTCB + ĐT Bụng: Đứng quay người sang hai bên - Chuẩn bị: Hai tay thả xuôi - Nhịp 1,3: 2 tay chống hông - Nhịp 2: Quay người sang bên phải(trái) - Nhịp 4: về TTCB + ĐT bật: Bật tiến về phía trước..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tập kết hợp bài “ Cháu đi mẫu giáo” c. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân rồi vào lớp III. HOẠT ĐỘNG GÓC: ( Soạn chung cho cả tuần) 1. Góc phân vai: CÔ GIÁO a. Môc tiªu: - Cụ cựng chơi với trẻ gợi mở để phản ánh đợc công việc hàng ngày của cụ giỏo và hoạt động của các bạn - Trẻ biết nhận vai chơi, thể hiện nhiệm vụ của mình trong góc chơi. - Biết cất dọn đồ dùng, đồ chơi. b. ChuÈn bÞ: - Đồ dùng dạy học của cô - Trò chuyện cùng trẻ vể hoạt động của cô giáo hàng ngày khi ở trường, lớp c. Tổ chức hoạt động: *. Tháa thuËn ch¬i: - C« vµ trÎ cïng h¸t: Cháu đi mẫu giáo - C« giíi thiÖu víi trÎ c¸c gãc ch¬i trong líp. *. Qu¸ tr×nh ch¬i: - Cô đến từng góc hướng dẫn trẻ chơi - Trong khi trÎ ch¬i c« ®i quan s¸t giúp đỡ trẻ hực hiện nội dung chơi và có thể cùng chơi với trẻ. - C« khuyến khích giao lưu với các nhóm và ch¬i ®oµn kÕt. *. NhËn xÐt sau khi ch¬i: - Gäi trÎ nhËn xÐt vÒ gãc ch¬i cña m×nh. - Gi¸o dôc trÎ: Cã ý thøc gi÷ g×n vµ ®oµn kÕt trong khi ch¬i. 2. Góc xây dựng: XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON a. Mục tiêu: - Trẻ biết lựa chọn các đồ dùng , đồ chơi phù hợp để xây trường học, lớp học theo ý tưởng của mình. - Trẻ biết cất dọn đồ chơi sau khi chơi b. Chuẩn bị : -Đồ dùng , đồ chơi trong lớp học. : Gạch, khối gỗ, thảm cỏ, hàng rào, c. Tiến hành : + Thỏa thuận trước khi chơi: - Trẻ biết lựa chọn các đồ dùng , đồ chơi chơi phù hợp để xây trường học, lớp học theo ý tưởng của mình. - Biết trang trí tạo khuân viên trường lớp sạch đẹp : Trẻ thoả thuận với nhau hoặc cô cùng giúp trẻ thoả thuận: Xây cái gì? Xây như thế nào? Ai là người chở nguyên vật liệu? Ai xây? ......... + Quá trình chơi: - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi + Sau khi chơi: - Trẻ tự nhận xét sản phẩm và vai chơi, sau đó cô nhận xét cách chơi của trẻ 3. Góc thiên nhiên: CHĂM SÓC CÂY.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> a. Mục tiêu - Trẻ biết cách chăm sóc cây: Tưới cây, lau lá cây, tỉa lá… - Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi b.Chuẩn bị: - Xô, nước, kéo, khăn lau…. c. Tiến hành: + Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô cho trẻ nhận vai chơi +Quá trình chơi: - Trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây: đong nước, tưới nước, lau lá cây, tỉa lá - Cô bao quát và giúp đỡ trẻ khi cần + Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ, khen ngợi động viên, khen ngợi những trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình, động viên rút kinh nghiệm cho những trẻ thưc hiện còn chậm 4. Góc NT: HÁT, ĐỌC THƠ, KỂ CHUYỆN VỀ CÁC BẠN CỦA BÉ a. Mục tiêu: - Trẻ biết hát, kể chuyện, đọc thơ theo tranh và kể chuyện về các bạn của bé - Rèn cho trẻ có nề nếp trong khi chơi. - Trẻ sử dụng đồ chơi đúng mục đích và biết xếp gọn đồ chơi sau khi chơi. - Trẻ chơi đoàn kết với bạn và theo đuổi trò chơi đến cùng. b. Chuẩn bị: - Các loại tranh ảnh, thơ truyện về bé, tạp chí, hoạ báo cũ. c. Tổ chức hoạt động: - Trong quá trình trẻ chơi, cô luôn chú ý bao quát và can thiệp hoặc có sự giúp đỡ khi cần thiết. Đối với những nhóm thể hiện hoặc chơi chưa tốt, cô có thể tham gia chơi cùng trẻ, tạo ra những tình huống từ đó giúp trẻ có thêm những kinh nghiệm trong quá trình chơi. 5. Góc HT TÔ MÀU ĐU QUAY, CẦU TRƯỢT a. Mục tiêu: - Trẻ biết lật, giở sách từng trang một từ đầu đến cuối. - Biết chọn tranh để vẽ, tô màu - Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. b. Chuẩn bị: - Bút màu, giấy A4, tranh vẽ. - Giấy cho trẻ vẽ và tô màu c. Tiến hành: + Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu góc chơi tô màu đu quay, cầu trượt - Cho trẻ chọn góc chơi. - Cho trẻ phân vai chơi - Nếu tham gia chơi con sẽ chơi như thế nào..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Quá trình chơi: - Cho trẻ về góc chơi và bầu ra nhóm trưởng điều hành buổi chơi - Cho trẻ lựa chọn chủ đề chơi - Cho trẻ tự chơi - Cô bao quát cả lớp. + Nhận xét sau khi chơi: - Cho trẻ nhận xét buổi chơi. - Cô nhận xét chung. IV. VỆ SINH ĂN TRƯA : ( soạn chung cho cả tuần) a. Mục tiêu : - Trẻ biết tên món ăn , biết giá trị dinh dưỡng có trong món ăn . - Rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ , không làm rơi vãi thức ăn. - Trẻ biết mời cô giáo và bạn bè . - Rèn cho trẻ các thói quen ăn uống hợp vệ sinh ( Nhặt cơm rơi , lau tay , che miệng khi hắt hơi , ho ...) - Động viên giáo dục trẻ ăn hết xuất b. Chuẩn bị : - Bàn ghế, bát, thìa đủ cho trẻ . - khăn lau ẩm, đĩa đựng cơm rơi . - Khăn lau miệng, cốc uống nước . - Cơm, thức ăn đầy đủ theo xuất của trẻ . c.Tiến hành : * Trước khi ăn : - Kê bàn ghế đầy đủ cho trẻ . - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch . - Cô rửa tay bừng xà phòng , đầu tóc gọn gàng . - Chia cơm , thức ăn đầy đủ cho trẻ . - Bát thìa , cốc đủ với số lượng cho trẻ . *Trong khi ăn : - Cô giới thiệu món ăn và giá trị dinh dưỡng của các món ăn . - Nhắc trẻ trộn đều thức ăn và cố ăn hết xuất . - Tạo không khí vui vẻ , thoải mái ,động viên trẻ ăn hết xuất . - Chú ý tới những trẻ biếng ăn , ăn chậm . - Đề phòng trẻ bị hóc , bị sặc . - Chan canh, lấy thêm cơm cho trẻ . * Sau khi ăn: - Cô nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định . - Hướng dẫn trẻ lau tay , uống nước súc miệng . - Nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng , không chạy nhảy đùa nghịch . V. VỆ SINH NGỦ TRƯA ( Soạn chung cho cả tuần ) a. Mục tiêu : - Trẻ được thoải mãi về tinh thần . - Trẻ ngủ ngon giấc không làm ồn mất trật tự - Giáo dục trẻ đi ngủ không nói chuyện , ngủ ngon để đảm bảo sức khỏe . b. Chuẩn bị :.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Phòng ngủ thoáng mát , có đủ giát giường chăn chiếu cho trẻ . c. Tiến hành : - Cô hướng dẫn trẻ kê giát giường . - Cho trẻ cởi bớt quần áo cho thoải mái . - Cho trẻ đi vệ sinh. - Cho trẻ ngủ theo giới tính, nằm đúng tư thế . - Tách riêng những trẻ cần chú ý để theo dõi và sử lý kịp thời . - Đắp chăn cho trẻ nếu lạnh . - Sửa tư thế ngủ cho trẻ . VI. ĂN BỮA PHỤ: ( Soạn chung cho cả tuần) a. Mục tiêu: Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho trẻ b. Chuẩn bị: - Quà chiều đầy đủ cho trẻ. - Bàn ghế, bát thìa, ca cốc cho trẻ. - Đĩa đựng khăn, khăn ẩm lau cho trẻ c. Tiến hành: * Trước khi ăn: Hướng dẫn trẻ cất gọn gàng chăn, gối. - Cho trẻ đi vệ sinh - Chải đầu tóc gọn gàng cho trẻ. - Kê bàn ghế sắp xếp chỗ ngồi cho trẻ. * Trong khi ăn: Giới thiệu món quà chiều - Cô cho trẻ ăn bữa phụ - Nhắc trẻ ăn hết xuất. - Tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ. - Chú ý tới những trẻ biếng ăn, ăn chậm. - Đề phòng trẻ bị hóc, sặc. * Sau khi ăn: - Nhắc trẻ vứt rác đúng nơi quy định. - Hướng dẫn trẻ lau tay, lau miệng, uống nước. - Nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, không chạy nhảy đùa nghịch. VII. VỆ SINH TRẢ TRẺ( Soạn chung cho cả tuần) - Vệ sinh cá nhân trẻ, lớp học sạch sẽ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ, nhắc trẻ chào cô giáo và các bạn trước khi về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày - Trả trẻ đúng phụ huynh. F. KẾ HOẠCH NGÀY Thø hai, ngµy 19 th¸ng 9 n¨m 2016 I. ĐÓN TRẺ- CHƠI- ĐIỂM DANH- BÁO ĂN (Thực hiện như đầu tuần) II. THỂ DỤC SÁNG (Thực hiện như đầu tuần) III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> PTTC BẬT TẠI CHỖ TC: Ô TÔ VÀ CHIM SẺ 1.Môc tiªu: - Trẻ biết nhún chân để bật tại chỗ. - BiÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i ô tô và chim sẻ. - Rèn luyện, củng cố vận động chạy đi. - Trẻ có kỹ năng bật, nhún chân xuống, bật lên và tiếp đất bằng 2 mũi chân. - Giáo dục trẻ có thái độ yêu thích thể dục có ý thích tập luyện và tham gia hoạt động tập thể. - BiÕt thùc hiÖn theo hiÖu lÖnh cña c«. 2. Chuẩn bị: - S©n tËp ngoµi trêi réng r·i, s¹ch sÏ, tho¸ng m¸t. - X¾c x« to ( cho c«). - Băng đài nhạc nền bài: “ một đoàn tàu, trờng chúng cháu là trờng mầm non”. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐ 1: ổn định tổ chức: - Chào mừng tất cả các em đã đến với hội thi “ bé - Trẻ trũ chuyện cựng cụ vui khoẻ” đợc tổ chức tại lớp 3TB, cỏc con đã sẵn sµng cha? - Đầu tiên, chúng mình hãy cùng khởi động nhé. * Khởi động: - Cho trÎ nèi ®u«i nhau lµm ®oµn tµu ®i thµnh - Trẻ làm theo hiệu lệnh vßng trßn khÐp kÝn, theo nh¹c nÒn bµi: “ Mét ®oµn của cô tµu” phèi hîp ®i, ch¹y c¸c kiÓu. - cho trẻ xếp thành đội hình 2 hàng ngang chuẩn bÞ tËp BTPTC. * Vừa rồi, chúng mình khởi động rất giỏi rồi, cô khen c¶ líp v× b¹n nµo còng lµm tèt ch¹y theo hiÖu lÖnh cña c«. §Ó cã 1 c¬ thÓ khoÎ m¹nh c¸c con ph¶i lµm g×? - B©y giê, c« vµ c¸c con cïng tËp thÓ dôc nhÐ. 2. HĐ 2: Nội dung trọng tâm: a,Trọng động: * BTPTC - §éng t¸c tay: giÊu tay. - §éng t¸c ch©n: giËm ch©n t¹i chç. - Trẻ tập bài tập PTC - §éng t¸c th©n: gµ mæ thãc. - §éng t¸c bËt: t¹i chç b,Vận động cơ bản : - Bây giờ, đến phần quan trọng nhất của hội thi, đó là vận động cơ bản bài tập: Bật tại chỗ thi xem ai bËt cao h¬n nhÐ. Tríc tiªn, c« lµm mÉu nhÐ. - Yªu cÇu 2 hµng ngang quay mÆt vµo nhau. * C« lµm mÉu: - LÇn 1: kh«ng gi¶i thÝch. - Lần 2: cô vừa làm động tác vừa kết hợp giải - Trẻ lắng nghe cô thích: t thế chuẩn bị, cô đứng thẳng hai tay chống h«ng c« nhón ch©n vµ bËt liªn tôc 3-4 lÇn vµ tiÕp đất bằng 2 nửa bàn chân trên ( 2 mũi chân). - C« gäi 1 trÎ lªn thùc hiÖn -> cho c¸c b¹n nhận.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> xột sau đó cô nhận xột lại. * TrÎ thùc hiÖn: - LÇn 1 : LÇn lît trÎ ë tõng hµng lªn tËp, mçi lÇn - Trẻ lần lượt lên thực 2-4 trÎ. hiện - LÇn 2: Thi ®ua, thùc hiÖn theo trß ch¬i “ qu¶ bãng n¶y” lÇn lît 2 trÎ ë 2 hµng lªn thi ®ua. C« ®Ëp bãng n¶y, trÎ bËt lªn xem ai bËt cao h¬n -> trÎ kh¸c nhận xét b¹n nµo cao h¬n. - Cô luôn động viên, khuyến khích và sửa sai kịp thêi cho trÎ. - LÇn 3: Cuèi cïng cho c¶ líp cïng bËt. - Cñng cè: c« hái l¹i trÎ tªn bµi tËp, gäi 1 ch¸u kh¸ lên tập -> khen động viên. * Trß ch¬i: “ Ô tô và chim sẻ”. - Trẻ chơi trò chơi Luật chơi: Khi nghe thấy tiếng còi kêu:"bim, bim" trẻ phải nhảy tránh sang hai bên kia đường. Cách chơi: - Cô chuẩn bị 1hoặc 2 vòng tròn nhỏ đường kính khoảng 20cm. - Cô quy định chỗ chơi ở giữa sân chơi, vẽ hai cạnh đường giới hạn làm đường ô tô, hai bên là vỉa hè. - Cô cầm vòng tròn xoay xoay giả làm động tác lái "ô tô", trẻ giả làm "chim sẻ". - Trẻ lắng nghe Các con "chim sẻ" phải nhảy kiếm ăn trên mặt đường, vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn. - Cô giả tiếng ô tô kêu "bim bim" và chạy đến. Chim sẻ( trẻ chơi) phải nhanh chân bay( nhảy) nhanh lên các vòm cây bên đường( ra ngoài lằn kẻ đường chạy ô tô). Khi "ô tô" đã chạy qua rồi, "chim sẻ" lại xuống Trẻ chơi trò chơi đường vừa nhảy vừa mổ thóc ăn. Sau khi trẻ đã chơi quen, giáo viên hướng dẫn chọn khoảng hai em nhanh nhẹn làm "ô tô". - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. trẻ nhẹ nhàng vào lớp - Cô động viên, khuyến khích trẻ. 3. HĐ 3: Håi tÜnh: Buổi thi “ bé vui khoẻ” hôm nay đã kết thúc rồi, c« thÊy b¹n nµo còng rÊt cè g¾ng,tËp còng giái vµ ch¬i còng giái. C« khen c¶ líp, cã phÇn thëng cho tÊt c¶ c¸c con. Chóng m×nh cïng ®i l¹i nhÑ nhµng råi vµo líp liªn hoan nhÐ. PTTM DÁN BÓNG BAY a.Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Trẻ biết cách phết hồ để dán bóng bay - Trẻ trả lời rõ ràng câu hỏi của cô. - Trẻ tạo ra được sản phẩm đẹp và biết giữ gìn sản phẩm của mình b.Chuẩn bị: - Keo dán. quả bóng cô cắt sẵn - Tranh mẫu của cô c.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức và gây hứng thú -Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ điểm - Trẻ trò chuyện cùng cô - Hướng trẻ vào nội dung bài học 2. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy: *Quan sát và nhận xét: + Cô đưa tranh mẫu ra cho trẻ quan sát và nhận xét - Trẻ quan sát và nhận về đặc điểm của bức tranh: xét -Hỏi trẻ cô có bức tranh gì đây? - Quả bóng bay có hình gì đây? -Màu sắc như thế nào? - Chúng mình có muốn dán những quả bóng bay đẹp như cô không? - Vậy các con xem cô làm mẫu nhé * Cô làm mẫu: - Cô vừa thực hiện vừa giải thích: -Trước tiên là cô cầm hình cần dán lên tay, tay trái cô cầm hình quả bóng bay cần dán tay phải cô chấm - Trẻ lắng nghe nhẹ keo dán rồi nhẹ nhàng phết đều hồ lên mặt không có màu của quả bóng. lần lượt như vậy cô dán hết số quả bóng bay có trong rổ * Trẻ thực hiện: -Hỏi lại trẻ cách phết hồ và cách dán - Khuyến khích, động viên trẻ - Trẻ thực hiện - Cô giúp đỡ những trẻ còn lúng túng. * Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ nhận xét bài của mình và của bạn. -Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cô nhận xét động viên và khen trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc: -Cô nhận xét giờ học. VI. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: QUAN SÁT VƯỜN HOA TCVĐ: KÉO CO CHƠI TỰ DO 1. Mục tiêu - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của 1 số loại hoa. - Rèn sự mạnh dạn tự tin cho trẻ,.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Rèn k/n quan sát cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ -Trẻ hứng thú trong giờ học, yêu quý bảo vệ hoa 2. Chuẩn bị - Tranh lô tô các cây, loại hoa 3. Tiến hành – Cô cho trẻ ra sân và cho trẻ hát bài “Bông hoa mừng cô”. Hỏi trẻ: – Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về cái gì? – Được biết là sân trường của chúng ta vừa mới trồng được rất nhiều loài hoa đẹp, đủ mọi màu sắc sặc sỡ, Các con có muốn cùng cô ra quan sát vườn hoa trường mình không? – Cô dắt trẻ đến gần vườn hoa và hỏi trẻ: – Đây là vườn gì? Có những loài hoa nào? (Cho trẻ kể tên 1 số loài hoa) – Cô chỉ vào từng loài hoa và hỏi trẻ: Các con có biết đây là hoa gì không? – Các con thấy bông hoa này có màu gì ? – Các con có biết trồng hoa để làm gì không? * Giáo dục: Hoa mang lại rất nhiều ích lợi cho chúng ta.Vậy muốn có nhiều hoa chúng ta phải làm gì? (Phải trồng cây, chăm sóc và bảo vệ hoa, không bẻ cành ngắt hoa, không dẫm lên vườn hoa… - T/c Kéo co: + Cô gợi ý trẻ nhắc luật chơi, cách chơi, cô cho trẻ chơi 3 lần . - Chơi tự do V. HOẠT ĐỘNG GÓC(Thực hiện như đầu tuần) VI.VỆ SINH ĂN TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VII. VỆ SINH NGỦ TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VIII. ĂN BỮA PHỤ(Thực hiện như đầu tuần) IX. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Vận động nhẹ - Trẻ tự chơi ở các góc, lau dọn đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Bình cờ, trả trẻ X. VỆ SINH TRẢ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a. SÜ sè: b. Hoạt động học : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c. Các hoạt động khác trong ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ- CHƠI- ĐIỂM DANH- BÁO ĂN (Thực hiện như đầu tuần) II. THỂ DỤC SÁNG (Thực hiện như đầu tuần) III. HOẠT ĐỘNG HỌC PTNT.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT HÌNH TRÒN VÀ HÌNH TAM GIÁC 1. Mục tiêu - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình tròn, hình tam giác. - Biết đặc điểm đặc trưng của hình: Hình tròn không có cạnh, không có góc và lăn được. Hình tam giác có góc và không lăn được. - Luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt hình tròn, hình tam giác. - Hứng thú tham gia vào giờ học 2. Chuẩn bị. - Mỗi trẻ 1 hình tròn,1 hình tam giác, dây chun - Bảng con - Rổ đựng đồ dùng - Đồ dùng và đồ chơi có dạng hình tròn, dạng hình tam giác 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. HĐ 1: Ổn định tổ chức Cô tổ chức cuộc thi " Bé thông minh" để chọn ra người tài. Cuộc thi của chúng ta sẽ trải qua hai phần thi. Phần thi thứ nhất với tên gọi " Bé thông minh" và phần thi thứ hai " Bé nhanh trí". Phần thi có tên gọi " Bé thông minh" được bắt đầu. 2. HĐ2: Nội dung: * Ôn nhận biết hình tròn, hình tam giác ( phần thi Bé thông minh) - Cô có 4 ô số đằng sau mỗi ô số là các bức tranh khác nhau. Trẻ chọn ô số bất kỳ, cho trẻ lật hình, gọi tên bức tranh và các hình trong tranh. * Nhận biết, phân biệt hình tròn hình tam giác( phần thi bé nhanh trí). - Trong rổ của các con có gì nào?( hình tròn, hình tam giác, que tính). - Các con hãy chọn hình lăn được cho cô xem nào? - Hình gì vậy các con? - Các con sờ đường bao quanh xem thấy như thế nào? - Hình tròn có lăn được không? Các con cùng lăn với cô nào. - Tại sao hình tròn lại lăn được? ( Hình tròn lăn được là vì hình tròn được cấu tạo bởi một đường cong khép kín, không có cạnh và không có góc). - Các con ơi chúng mình cùng lắng nghe cô đọccâu. Hoạt động của trẻ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ vỗ tay. -Trẻ chọn ô số, gọi tên bức tranh và các hình trong tranh.. - Trẻ kể: hình tròn, hình tam giác, que tính. -Trẻ chọn hình giơ lên - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> đố nhé. Ba que tính nhỏ. -Trẻ lắng nghe Xếp thành một hình . Ba cạnh xinh xinh Ba góc xinh xinh Là hình gì nhỉ ? - Hình tam gác có lăn được không các con? Chúng - Trẻ trả lời mình cùng lăn với cô nào. - Trẻ lăn hình và trả lời. - Tại sao hình tam giác lại không lăn được? - Các con đếm xem hình tam giác có mấy cạnh? (Cho trẻ đếm số cạnh, góc của hình tam giác) Trẻ trả lời - Trẻ đếm * Phân biệt hình tròn, hình tam giác: - Cô gắn hình tròn và hình tam giác lên bảng: Bạn nào có thể cho cô biết hình tròn và hình tam giác - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời cô khác nhau ở điểm nào? (cô gọi 2-3 trẻ) =>Cô khái quát : + Hình tam giác có cạnh, có góc và không lăn được. - Trẻ lắng nghe + Hình tròn không có cạnh, không có góc, lăn được. Cô cho trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi có dạng hình tròn, hình tam giác xung quanh lớp . 2.4 Luyện tập: - Các con xem trong rổ của mình còn gì nữa nào? - Dây đó để làm gì các con có biết không? => Dây này có thể tạo được rất nhiều hình đấy.để xem ai tạo thành hình nhanh và đúng chúng mình cùng đến với *Trò chơi: “Tạo hình theo yêu cầu” nhé. - Cô nêu cách chơi: khi cô nói hãy tạo cho cô hình gì thì chúng mình dùng dây này tạo cho cô hình đó nhé, bạn nào tạo được hình nhanh, đúng bạn dó sẽ được thưởng một tràng pháo tay. - Cô cho trẻ chơi: lần 1 cô nói tạo hình tròn. Lần 2 cô nói tạo hình tam giác. Lần 3 cô nói tạo hình lăn được Lần 4 cô nói tạo hình có 3 cạnh không lăn được. ( trong khi chơi cô quan sát và giúp cháu biết cách tạo thành các hình và nhận xét kết quả) * Trò chơi : Kết bạn. - Luật chơi + Cách chơi: Cô tặng chúng mình mỗi bạn một hình( 1 hình tam giác, hoặc 1 hình tròn) sau đó chúng mình cùng cô đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “ Gà trống, mèo. - Trẻ tìm. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. -Trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> con và cún con” khi hát hết bài cô nói tìm bạn thì các bạn có hình tròn tìm nhau, các bạn có hình tam giác tim nhau. Bạn nào tìm sai nhóm sẽ phải hát một bài - Trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi; 2 lần sau dó cô yêu cầu trẻ đổi hình cho nhau và chơi 1-2 lần nữa - Trẻ vào góc tô màu các 3. Kết thúc : hình. - Các con chơi có vui không? Bây giờ cô sẽ cho các con về góc chơi tô màu các hình theo ý thích nhé! IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chơi tự do: Khi trẻ chơi cô bao quát đẻ đảm bảo an toàn cho trẻ V. HOẠT ĐỘNG GÓC(Thực hiện như đầu tuần) VI.VỆ SINH ĂN TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VII. VỆ SINH NGỦ TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VIII. ĂN BỮA PHỤ(Thực hiện như đầu tuần) IX. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Cho trẻ ôn bài buổi sáng - Cho trẻ tham gia lao động vệ sinh nhặt lá rụng ở sân, lớp học - Chơi tự do - Bình cờ X. VỆ SINH TRẢ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a. SÜ sè: b. Hoạt động học : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c. Các hoạt động khác trong ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ tư, ngày 21 tháng 9 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ-CHƠI- ĐIỂM DANH- BÁO ĂN (Thực hiện như đầu tuần) II. THỂ DỤC SÁNG (Thực hiện như đầu tuần) III. HOẠT ĐỘNG HỌC KPKH TRÒ CHUYỆN VỀ LỚP HỌC CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN 1. Mục tiêu: - Trẻ biết tên lớp, vị trí lớp của mình trong trường mình đang học - Trẻ biết tên các bạn, tên cô giáo trong lớp - Biết công việc hằng ngày của cô và trẻ đến lớp - Biết các góc chơi và gọi tên một số đồ dùng, đồ chơi mà trẻ thích - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp - Trẻ có nề nếp học tập, hứng thú trong giờ học.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Thể hiện tình cảm với cô giáo và các bạn 2. Chuẩn bị : - Tranh ảnh về công việc của các cô trong lớp - Sắp xếp các góc chơi gọn gàng, ngăn nắp - Đồ dùng đồ chơi ở trường - Một số đồ dùng, đồ chơi ở các góc chơi. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài “Cô giáo” - Cô trò chuyện với trẻ : + Các con vừa hát bài gì ? (Cô giáo) + Đến trường con gặp những ai? + Ai dạy con học bài ? + Đến trường con còn làm gì nữa ? - Hôm nay, cô cháu mình cùng trò chuyện về trường của chúng mình nhé 2 - Hoạt động 2 : Nội dung trọng tâm - Cô đố các con: Các con đang học ở trường nào ? Lớp nào ? + Trường mầm non Tân Minh nằm ở đâu ? + Các con thấy trường của chúng mình như thế nào ? Có đẹp không ? + Trong lớp có những cô nào? + Ở trường có những đồ chơi nào? + Hàng ngày đến trường các con được làm những gì ? + Các cô làm những công việc gì ? ( kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ ) Trẻ kể tên các loại hoạt động trong ngày cô làm. - Lớp chúng mình có những bạn nào ? Cô kết hợp giáo dục trẻ chơi đoàn kết với các bạn - Các con có thấy lớp mình có rất nhiều góc chơi, các con đếm xem có mấy góc chơi nào ? - Các con thích chơi góc chơi nào ? chơi cùng bạn nào? - Cho trẻ kể tên các đồ dùng, đồ chơi trong lớp - Giáo dục trẻ yêu quý lớp học, đi học đều, biết lễ phép, chào hỏi cô giáo, yêu quý các bạn 3. Hoạt động 3: Trò chơi: “Tìm bạn tìm cô” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cô chơi mẫu cho trẻ xem. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. Trẻ trả lời và xem tranh cô đưa ra. Trẻ kể. Trẻ trả lời Trẻ kể. trẻ chơi trò chơi.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Cô bao quát động viên khen trẻ chơi - Kết thúc: Cho trẻ hát bài hát “Cháu đi mẫu trẻ hát giáo” VI. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: QUAN SÁT VƯỜN RAU TCVĐ: TÌM BẠN CHƠI TỰ DO 1. Mục tiêu - Củng cố và mở rộng hiểu biết của trẻ về 1 số loại rau. - Rèn các nhóm cơ đặc biệt là: Cơ tay, cơ chân… - Phát triển khả năng phối hợp vận động. - Phát triển khả năng quan sát. - Giáo dục trẻ ăn các loại rau quả. - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể. 2. Chuẩn bị - Sân trường sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Xắc xô, mũ thỏ và cáo đủ cho trẻ chơi trò chơi: “Cáo ơi ngủ à”, Chong chóng... 3. Tiến hành - Cô gợi ý cho trẻ quan sát vườn rau: Có những cây gì? Dùng làm gì?...cho trẻ quan sát theo nhóm, cá nhân. Giao nhiệm vụ cho trẻ, sau khi quan sát xong kể lại cho cô và cả lớp cùng nghe những gì đã quan sát được. - Trong quá trình quan sát cô gợi ý cho trẻ quan sát và thực hiện nhiệm vụ được giao. - Trẻ quan sát xong cô đàm thoại với trẻ về việc thực hiện các nhiệm vụ đặc ra. + Trong vườn rau có những loại rau nào? + Chúng được dùng để làm gì? + Ăn rau để làm làm gì? + Ngoài một số loại rau chúng ta quan sát được còn có những loại rau nào khác? + Muốn có rau ăn phải làm như thế nào?(Xới đất, gieo hạt, tưới nước, bón phân, nhổ cỏ…) - Cô khái quát và giáo dục trẻ trong ăn uống: + Phải rữa tay trước khi ăn, các loại quả ăn phải được rữa sạch sẽ trước khi ăn… - Cho trẻ chơi trò chơi: “Tìm bạn” và chuyển hoạt động.(Tập trung trẻ có thể cho trẻ đọc bài thơ “Ăn quả”) - Chơi tự do V. HOẠT ĐỘNG GÓC(Thực hiện như đầu tuần) VI.VỆ SINH ĂN TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VII. VỆ SINH NGỦ TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VIII. ĂN BỮA PHỤ(Thực hiện như đầu tuần).
<span class='text_page_counter'>(56)</span> IX. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Vận động nhẹ - Ôn bài cũ đọc thơ, đồng giao về chủ điểm - Bình cờ, trả trẻ X. VỆ SINH TRẢ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a. SÜ sè: b. Hoạt động học : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c. Các hoạt động khác trong ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ năm, ngày 22 tháng 09 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ-CHƠI- ĐIỂM DANH- BÁO ĂN (Thực hiện như đầu tuần) II. THỂ DỤC SÁNG (Thực hiện như đầu tuần) III. HOẠT ĐỘNG HỌC PTNN TRUYỆN: ĐÔI BẠN TỐT a. Mục tiêu: - Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện , hiểu nội dung câu chuyện - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ, giúp trẻ trả lời rõ ràng, đầy đủ câu theo yêu cầu của cô. - Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn, đoàn kết trong khi chơi. - Giáo dục trẻ khi có lỗi phải biết nhận lỗi. b. Chuẩn bị: - Hình ảnh minh hoạ câu truyện. c.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức và gây hứng thú: - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “ Bạn mới” - Hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì? Các bạn trong bài thơ có yêu quý nhau không? - Hướng trẻ vào nội dung bài học 2. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy: + Trò chơi: Ghép tranh - Cô chia lớp thành 2 đội: 1đội ghép tranh con gà, con vịt; một đội ghép tranh con cáo, con vịt cõng gà trên lưng - Cô cho 2 đội miêu tả về nội dung bức tranh: Hình ảnh con cáo, con gà, vịt khiến chúng mình liên. Hoạt động của trẻ. - Trẻ đọc thơ cùng cô - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Tổ chức cho 2 đội chơi ghép tranh - 2 đội miêu tả bức tranh của đội mình.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> tưởng đến câu chuyện gì? Muốn biết câu chuyện gì nói về con gà, con cáo, con vịt, chúng mình lắng nghe câu chuyện: “ Đôi bạn tốt” - Cô kể lần 1: diễn cảm - Cô hỏi trẻ câu chuyện có tên là gì? - Cô kể lần 2: Qua máy tính - Cô hỏi trẻ câu chuyện có tên là gì? Cô nói nội dung câu truyện: Vịt mẹ đi chợ gửi vịt con sang nhà bác gà mái. Gà mái gọi gà con ra chơi với vịt con, gà con rủ vịt con ra vườn chơi. Gà con bới đất tìm giun, vịt con không bới được nên gà con đã đuổi mắng vịt con đi.Có con cáo định xông ra bắt gà con, may nhờ có vịt nên gà con thoát chết. Gà con ân hận và xin lỗi vịt con. Từ đó hai bạn gà, vịt chơi với nhau rất thân.) * Đàm thoại, trích dẫn: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Thím Vịt đem con đến gửi nhà ai? - Gà mẹ gọi ai ra chơi với Vịt con? +Trích dẫn: “ Gà mái mẹ gọi...vườn chơi) - Vì sao Gà con đuổi Vịt con đi? +Trích dẫn : “ Gà con nhanh nhẹn....tìm giun”). - Gà con bị con gì rình bắt? Gà con kêu như thế nào? - Vịt con đã làm gì để giúp gà con?Cứu như thế nào? ( Cô kể trích dẫn “ ...Cõng bạn ra xa”) - Qua câu chuyện “Đôi bạn tốt” chúng mình học được điều gì? - Giáo dục trẻ phải biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè. Chơi với các bạn không được đánh nhau, không được tranh đồ chơi của bạn. - Cô cho trẻ hát bài: “ Một con vịt” - Cô kể lần 3: Bằng rối + Cô cho trẻ tập kể những lời thoại của các nhân vật trong truyện Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động : - Cô nhận xét giờ học IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chơi tự do V. HOẠT ĐỘNG GÓC(Thực hiện như đầu tuần) VI.VỆ SINH ĂN TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VII. VỆ SINH NGỦ TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VIII. ĂN BỮA PHỤ(Thực hiện như đầu tuần) IX. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ lắng nghe cô. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ hát bài một con vịt - Trẻ kể chuyện.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Vận động nhẹ, ôn bài buổi sáng - Lau dọn, vệ sinh lớp học - Bình cờ, trả trẻ X. VỆ SINH TRẢ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a. SÜ sè: b. Hoạt động học : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c. Các hoạt động khác trong ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ-CHƠI- ĐIỂM DANH- BÁO ĂN (Thực hiện như đầu tuần) II. THỂ DỤC SÁNG (Thực hiện như đầu tuần) III. HOẠT ĐỘNG HỌC PTTM Hát + Vận động: CÔ VÀ MẸ Nghe hát: MÚA ĐÀN Trò chơi: VỀ ĐÚNG NHÀ 1. Mục tiêu : - Trẻ nhớ tên bài, tên tác giả bài hát “ Cô và mẹ” - Trẻ hát đúng nhạc, đúng lời . - Hiểu nội dung bài hát nói về “ Tình cảm của cô và mẹ dành cho bé” - Trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu,rõ lời . - Biết cách chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ biết vâng lời ông bà, bố mẹ và cô giáo. 2. Chuẩn bị: - Đàn “ Cô và mẹ” - Đĩa có bài hát “ múa đàn ” 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐ 1: Ổn định giới thiệu bài: - Cô có một điều bí mật muốn dành cho các con, các con có muốn biết không ? Trẻ trả lời Cô đọc câu đố : “Ai người đến lớp Chăm chỉ sớm chiều Dạy bảo mọi điều Cho con khôn lớn” Là ai ? - Đó là cô giáo hằng ngày đến lớp cô giáo chăm sóc , dạy bảo, yêu quý, ch/m giống như ai ở nhà ? Trẻ lắng nghe Đó cũng chính là nd 1 bài hát “ Cô và mẹ” của.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> nhạc sỹ Phạm Tuyên. Cô mời các con cùng lắng nghe bài hát này nhé 2.HĐ 2: Dạy nội dung chính: a. Dạy hát+ vận động: Bài hát: Cô và mẹ Cô hát lần 1: Trẻ lắng nghe + Cô vừa hát bài hát gì? + Bài hát “Cô và mẹ” là của nhạc sỹ nào ? Trẻ trả lời Cô hát lần 2 kết hợp vận động + Các con có biết bài hát nói về ai? - Cô giới thiệu vận động mới. Cô làm mẫu 2 lần. Lần 1: cô VĐ mẫu không giải thích. Lần 2 : cô VĐ cùng nhạc Giáo dục : Cô và mẹ đều yêu thương các con . Vì vậy ở nhà các con phải biết vâng lời mẹ , đến Trẻ lắng nghe trường phải biết vâng lời cô giáo như thế mới xứng đáng là con ngoan trò giỏi. Các con có đồng ý với cô không nào! - Dạy trẻ hát và vận động Khuyến khích trẻ sáng tạo vận động + Cô cho trẻ hát và vận động nhiều lần . Sửa sai cho trẻ + Bây giờ cô sẽ mời một số bạn lên hát và vận Trẻ hát và vận động động Cô mời tổ, 2nhóm – nhóm các bạn trai- nhóm các bạn gái Cô mời 2 cá nhân trẻ lên hát và vận động b.Nghe hát : C¸c con ¹! ë vïng t©y b¾c cã rÊt nhiÒu lµn ®iÖu d©n ca nh: d©n ca th¸i, d©n ca cèng khao và bây giờ c« mêi c¸c con lắng nghe cô sẽ hát tặng chúng mình bµi h¸t “Móa §µn” dân ca Thái nhé - Cô hát lần 1: Kết hợp với nét mặt điệu bộ + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ? - trẻ trả lời - Cô hát lần 2: Kết hợp vận động Các con vừa nghe các cô hát bài hát “Múa đàn” dân ca Thái, cô biết là nhiều các bạn nhỏ cũng rất Trẻ hưởng ứng hát cùng cô thích bài hát này và sau đây mời cả lớp cùng đứng làm vòng tròn hưởng ứng theo giai điệu của bài hát nhé 3. HĐ 3: Kết thúc : - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ - Cho trẻ ra ngoài chơi IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QUAN SÁT KHUÔN VIÊN TRƯỜNG TCVĐ: CHI CHI CHÀNH CHÀNH.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> CHƠI TỰ DO a.Yêu cầu: - Trẻ biết tên trường, biết kể về trường mầm non khi được quan sát. - Chơi tốt trò chơi vận động. b.Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát, đồ dùng đồ chơi. c.Tiến hành: * HĐCCĐ: Dạo chơi, Quan sát trường mầm non: - Cô cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm Non” - Cho trẻ dạo chơi sân trường cùng quan sát quang cảnh của trường mầm non. + Trường của chúng mình có tên là gì? + Trên sân trường có gì? Có những cây gì? + Còn có gì nữa? + Trên sân trường có những đồ chơi gì? + Thấy trường mầm non của chúng mình như thế nào? có đẹp không? + Phải làm gì để trường luôn sạch, đẹp? => Giáo dục trẻ: Phải luôn yêu trường, yêu lớp, biết bảo vệ trường lớp mình luôn luôn sạch sẽ. * TCVĐ: Chi chi chành chành - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi * Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ. V. HOẠT ĐỘNG GÓC(Thực hiện như đầu tuần) VI.VỆ SINH ĂN TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VII. VỆ SINH NGỦ TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VIII. ĂN BỮA PHỤ(Thực hiện như đầu tuần) IX. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Hoạt động nhẹ - Hoạt động văn nghệ cuối tuần - Bình BN, trả trẻ X. VỆ SINH TRẢ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a. SÜ sè: b. Hoạt động học : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c. Các hoạt động khác trong ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(61)</span> ĐÓNG CHỦ ĐỀ “ TRƯỜNG MẦM NON” MỞ CHỦ ĐỀ “ BẢN THÂN” 1. Đóng chủ đề: “ Trường Mầm Non” Trò chơi chiếc túi kỳ lạ, qua đó nêu tên, công dụng các đồ dùng đồ chơi của trường mầm non. Cô cháu cùng xem tranh ảnh trang trí môi trường về trường mầm non. Thi đua kể về công việc của từng bộ phận trong trường : Văn phòng, Cấp dưỡng, Y tế... Giáo viên cho trẻ biết thêm về sự phối kết hợp chặt chẽ của từng bộ phận trong nhà trường để chăm sóc và giáo dục các cháu. Hát bài: “Trường của cháu đây là trường mầm non”. Cô cháu cùng thu dọn tranh ảnh về trường mần non và bắt đầu sưu tầm tranh ảnh về chủ đề “bản thân” 2. Mở chủ đề: “ Bản thân” - Trò chơi “Ồ sao bé không lắc”. Giáo viên kết hợp cho trẻ nói về các bộ phận cơ thể. - Giáo viên gợi ý cho trẻ tự giới thiệu về mình : * Bạn là ai thế nhỉ ?. * Bạn thích gì ?. * Sinh nhật bạn ngày nào ?. * Nhờ đâu mà bạn lớn lên và khỏe mạnh thế ? - Giáo viên liên hệ cùng phụ huynh mượn các bức hình của bộ chụp theo từng độ tuổi từ 1 đến 3 tuổi để trẻ khám phá quá trình lớn lên của bé qua ảnh. - Cô cháu cùng làm bộ sưu tập về quá trình lớn lên và phát triển của bé. Tạo môi trường học tập chủ đề bản thân ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI CHỦ ĐỀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1.Về mục tiêu chủ đề: 1.1: Các mục tiêu đã thực hiện tốt: - Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp -Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động - Nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (thịt, cá, trứng, sữa, rau...). - Rửa tay, lau mặt, súc miệng..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: Uống nước đun sôi... -Biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở - Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt.... - Sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng: nhìn, nghe, ngửi, sờ,... để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng. - Đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5. -Nhận dạng và gọi tên các hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. - Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện - Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: quần áo, đồ chơi, hoa, quả… - Sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm ... - Đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh. - Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân - Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. - Bỏ rác đúng nơi quy định. - Vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng. -Vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, VĐ minh hoạ). - Đặt tên cho sản phẩm tạo hình. 1.2 :Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do : Không có 1.3 : Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lý do : +Muc tiêu 1 : Không có + Muc tiêu 2 : Ch¸u An , cháu Đức, cháu Thảo cßn nhËn thøc chËm. -Biêṇ phap khắc phục: CÇn cã biÖn ph¸p luyÖn riªng cho c¸c ch¸u vµo c¸c buæi chiÒu. +Muc tiêu 3 : Ch¸u Quang Huy, Hà còn nói ngọng. - Lý do : Do cơ quan phát âm và sự rèn luyện kỹ năng còn hạn chế -Biêṇ phap khắc phục: - Cần phải trò chuyện thờng xuyên, đợc giao tiếp với bạn bè, đợc đọc thơ nhiều hơn, tham gia vào các hoạt động nhiều hơn để giúp cháu có thể Phỏt triờ̉n ngụn ngữ một cách toàn diện. +Muc tiêu 4: Không có +Muc tiêu 5: Cháu vẽ chưa đẹp: Cháu Quân, cháu Giang - Lý do: Khiếu thẩm mỹ kém, phối hợp các đường nét khi vẽ còn yếu 2. Về nội dung của chủ đề: 2.1: Các nội dung đã được thực hiện tốt: Các hoạt động chung có mục đích học tập, hoạt động góc, hoạt động chiều 2.2: Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: Không có 2.3: Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do: Không có 3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề: 3.1: Về tổ chức hoạt động có chủ đích: - Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Những giờ học có chủ đích mà trẻ tỏ ra không hứng thú tích cực tham gia: Không có 3.2: Về việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng các góc chơi: 4 góc: Góc xây dựng, phân vai, nghệ thuật tạo hình, thiên nhiên - Nhưng lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn: Đồ dùng đầy đủ và đa dạng phù hợp với chủ đề 3.3: Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức - Những lưu ý để việc tổ chức ngoài trời được tốt hơn: Cần nhắc nhở trẻ thường xuyên nhặt lá, rác bỏ vào thùng rác 4. Những vấn đề cần lu ý: - Trao đổi thờng xuyên với phụ huynh về việc học tập của trẻ. - Tuyªn truyÒn víi phô huynh vÒ ch¬ng tr×nh ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ, c¸c ho¹t động phong trào để cùng nhà trờng làm tốt công tác chăm sóc giáo dục cho các ch¸u. 5.Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn : - Tiếp tục lựa chọn biện pháp để bồi dưỡng giúp đỡ những kỹ năng trẻ yếu phù hợp với từng cá nhân trẻ - Tìm tòi nhiều hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động - Nắm bắt mức độ vốn kinh nghiệm sẵn có của trẻ qua chủ đề mới : « Trường mầm non » - Tiếp tục phối hợp với phụ huynh bồi dưỡng cho trẻ ở nhà và sưu tầm nguyên vật liệu phục vụ chủ đề : « Bản thân ».
<span class='text_page_counter'>(64)</span>