Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 20 Nghia cua cau tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết Nghĩa của câu (tiếp theo) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Nắm được khái niệm nghĩa tình thái , những nội dung và hình thức nghĩa trong câu. 2.Kĩ năng -Nhận biết và phân tích được hai thành phần nghĩa của câu -Biết cách diễn đạt câu đủ thành phần nghĩa, phù hợp với từng hoàncảnh. 3.Thái độ -Tích cực, nâng niu và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II. Chuẩn bị - Phương pháp 1. Chuẩn bị -Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án -Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn bài 2.Phương pháp -Đàm thoại, hoạt động nhóm, nêu vấn đề… III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nghĩa của câu có mấy thành phần?.Nêu các kiểu biểu hiện của nghĩa sự việc, cho ví dụ minh họa. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Gv: Em hãy nhắc lại khái niệm nghĩa tình thái?. Nội dung cần đạt III.Nghĩa tình thái 1.Khái niệm -Nghĩa tình thái là sự bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> được đề cập đến. 2. Các biểu hiện nghĩa tình thái a. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ GV: Em hãy phân tích nghĩa tình thái ở của người nói đối với sự việc được đề các từ in đậm trong ngữ liệu sgk/18? cập đến trong câu -Tìm hiểu ngữ liệu sgk - Khẳng định tính chân thực của sự việc: +Khẳng định tính chân thực của sự việc: sự thật, quả, thật. sự thật, quả, thật -Phỏng đoán có độ tin cậy cáo: chắc, +Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao chắc là. hoặc độ tin cậy thấp: chắc , chắc là, hình -Phỏng đoán có độ tin cậy thấp: hình như. như. +Đánh giá về mức độ hay số lượng đối -Đánh giá về số lượng: thật, có đến. với một phương diện nào đó của sự -Đánh giá về mức độ: chỉ, là cùng. việc: thật, có đến.chỉ, là cùng. -Đánh giá sự việc có thực: giả thử. +Đánh giá sự việc có thực hay không có -Đánh giá sự việc không có thực:toan. thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra:giá thử, -Khẳng định tính tất yếu: nhất định toan -Khẳng định tính cần thiết: phải +Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết -Khẳng định tính khả năng: không thể. hay khả năng của sự việc: phải, không thể, nhất định. b. Tình cảm, thái độ của người nói đối GV: Các từ in đậm bộc lộ thái độ, tình với người nghe cảm gì đối với người nghe? -Tìm hiểu ngữ liệu sgk +Tình cảm thân mật, gần gũi: nhỉ, nhé + Thái độ bực tức, hách dịch: kệ mày +Thái độ kính cẩn:bẩm GV: Qua ngữ liệu, em thấy thái độ, tình -Kết luận: Người nói thể hiện thái độ, cảm của người nói đối với người nghe tình cảm đối với người nghe thông qua được biểu hiện qua đâu? các từ ngữ xưng hô, từ ngữ cảm thán, từ tình thái ở cuối câu… IV.Tổng kết GV: học sinh đọc phần ghi nhớ trong -ghi nhớ (sgk/19) sgk/19. V.Luyện tập GV: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm BT 1: làm một ý. A. -Nhóm 1: ý a -Nghĩa sự việc: nắng -Nhóm 2: ý b -Nghĩa tình thái: sự phỏng đoán sự việc -Nhóm 3: ý c với độ tin cậy cao “chắc”. -Nhóm 4: ý d B..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Nghĩa sự việc: Tấm ảnh chụp mợ Du và thằng Dũng -Nghĩa tình thái: khẳng định mức độ cao C. -Nghĩa sự việc: cái gông xứng đáng với tội của sáu tên tử tù. -Nghĩa tình thái: Khẳng định sự cần thiết với thái độ khinh bỉ. D. -Nghĩa sự việc: +Hắn chỉ sống bằng cướp giật và dọa nạt. +Hắn chỉ mạnh vì liều. -Nghĩa tình thái: +chỉ: sự đánh giá về mức độ. +Đã đành: khẳng định tính tất yếu, thái độ miễn cưỡng. VI. Củng cố: VII.Dặn dò. -Làm các bài tập còn lại -Chuẩn bị soạn bài: Đây thôn Vĩ Dạ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×