<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Kính chào q thầy cơ và các bạn </b>
<b>Kính chào q thầy cơ và các bạn </b>
Bài thuyết trình
báo cáo Địa Lí 11
Bài thuyết trình
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Tồn cầu hố,khu vực hố </b>
<b>kinh tế ở Việt Nam</b>
Thực hiện : Tổ 3
Tập thể lớp 11B11
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
I – Xu hướng tồn cầu hố kinh tế
I – Xu hướng tồn cầu hố kinh tế
1. Tồn cầu hố kinh tế
-
<sub>Tồn cầu hố là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về </sub>
nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hoá, khoa học…
-
<sub> Tồn cầu hố kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền </sub>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>2. Hệ quả của tồn cầu hóa</b>
Phân biệt giàu nghèo sâu sắc
Một góc chụp tại TP HCM
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>II. Xu hướng khu vực hóa kinh tế</b>
<b>1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực</b>
– Nguyên nhân: do phát triển không đều và sức ép
cạnh tranh trên thế giới, những quốc gia tương đồng
về văn hóa, xã hội, địa lí hoặc có chung mục tiêu, lợi
ích.
– Một số tổ chức liên kết khu vực:
+ NAFTA: Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ: Hoa Kì,
Canada, Mêhicơ.
+ EU: Liên minh châu Âu: các nước châu Âu.
+ ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á: 10 nước
thành viên ĐNÁ.
+ APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình
Dương.
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>2. Hệ quả của khu vực hóa kinh tế</b>
– Tích cực: vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo nên sự tăng trưởng kinh tế, tăng tự do thương mại,
đầu tư, bảo vệ lợi ích kinh tế các nước thành viên; tạo những thị trường rộng lớn, tăng cường
tồn cầu hóa kinh tế.
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
Cám ơn quý thầy cô và các bạn
đã lắng nghe
</div>
<!--links-->