Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.07 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chủ đề: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC Môn học: Công nghệ Tên bài học: Đèn học của em. Lớp 3 Số tiết: 2 tiết. Thời gian thực hiện: ngày……tháng…..năm….. (hoặc từ…./…../…. Đến…./…./….). I. Yêu cầu cần đạt : - Nêu được tác dụng và mô tả được các bộ phận chính của đèn học. - Nhận biết được một số loại đèn học thông dụng. - Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học. - Nhận biết và phòng tránh được những tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học. 1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: + Nêu được công dụng của đèn học; + Mô tả được hình dáng, chức năng các bộ phận chính của đèn học. - Giao tiếp công nghệ: Nhận biết được một số loại đèn học thông dụng. - Sử dụng công nghệ: + Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học; + Nhận biết và phòng tránh được những tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học. 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: HS biết tự đọc sách, tìm hiểu tài liệu, thông tin về các loại đèn học có tại gia đình..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giao tiếp và hợp tác: Học sinh làm việc nhóm trao đổi về tác dụng và mô tả được các bộ phận chính của đèn học; phân biệt được một số loại đèn học thông dụng, phối hợp với nhau hiệu quả trong các nhiệm vụ thực xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học.. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập thảo luận nhóm, cá nhân giáo viên đưa ra; tập trung và kiên trì nhận biết tác dụng của các bộ phận chính của đèn học, một số loại đèn học thông dụng, biết được cách sử dụng đèn học một cách an toàn, hiệu quả và tiết kiệm trong quá trình học. - Trách nhiệm: có ý thức trong việc sử dụng các loại đèn học trong gia đình an toàn, hiệu quả, tiết kiệm điện. II. Đồ dùng dạy học: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung dạy học. - Sách giáo khoa, sách giáo viên công nghệ lớp 3. - Phiếu học tập. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 stt 1 2 3 4 5 6 7. Các bộ phận của đèn học. - Một số loại đèn học thông dụng:. Tác dụng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đèn bàn học bóng huỳnh. Đèn bàn học chống cận. Đèn bàn học halogen. quang quang - Máy chiếu, máy tính (nếu có) 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu sách giáo khoa. - Sưu tầm tranh ảnh về các loại đèn học - Quan sát trước đèn học ở nhà. - Dụng cụ học tập: bút, thước, … III. Hoạt động chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Hoạt động mở đầu: Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh vào bài học mới, kích thích sự tò mò học tập của học sinh. Nội dung: Học sinh thấy được vai trò của ánh sáng từ đèn trong phong học.. Sản phẩm: Phần trả lời của HS về vai trò của ánh sáng trong phòng học. PPDH: PP trực quan, vấn đáp Cách tiến hành: -GV yêu cầu 4 học sinh đóng hết tất cả cửa của -HS thực hiện phòng học lại. Sau đó quan sát giáo viên mở, tắt công tác điện + Khi tắt bóng đèn các em cảm thấy như thế nào? + Khi bật đèn lên các em cảm thấy như thế.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> nào? -Học sinh chia sẻ cảm nhận của mình. - GV nhận xét.. -HS chia sẻ trước lớp. -Kết nối: Như các em đã thấy, ánh sáng đèn có. -HS lắng nghe. vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hằng ngày và đặc biệt quan trọng trong quá trình học tập của các em, để nắm rõ hơn về tác dụng cũng như cấu tạo của đèn học, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay, bài: Đèn học của em. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng và các bộ phận cơ bản của đèn học: Mục tiêu: Nêu được tác dụng và mô tả được các bộ phận chính của đèn học Nội dung: - Thông tin về chi tiết của bộ phận chính của đèn học. - Tác dụng của đèn học trong cuộc sống hằng ngày. Sản phẩm: Phiếu học tập stt Các bộ phận của đèn học 1 Chụp đèn 2 Bóng đèn 3 Thân đèn 4 Đế đèn 5 Nút công tắc on/off 6 Dây điện 7 Phích cắm điện PPDH: PP quan sát, thảo luận nhóm.. Tác dụng Giúp nâng cao hiệu quả chiếu sáng. Dùng để chiếu sáng, phục vụ cho học tập. Là thanh đỡ cho chụp đèn và bóng đèn. Giúp giữ thăng bằng. Dùng để tắt mở đèn. Dùng để nối nguồn điện với đèn. Nối nguồn điện với dây điện.. Cách tiến hành: - Cho học sinh quan sát đèn học. - Học sinh quan sát đèn học đã. GV hướng dẫn HS tổ chức nhóm để thực hiện. chuẩn bị.. nhiệm vụ:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV phát PHT, giao nhiệm vụ (nhóm 4 HS) : Nhóm trưởng điều hành nhóm mình đọc và tự tìm hiểu gọi tên, nhận dạng các bộ phận và tác dụng của các bộ phận của đèn học, hoàn thành vào PHT.. -HS làm công tác tổ chức nhóm để cùng thực hiện nhiệm vụ.. Câu hỏi gợi ý: 1. Quan sát và gọi tên các bộ phận có của đèn học 2. Liệt kê các bộ phận của đèn học vào bảng. - GV quan sát, hỗ trợ HS. * chụp đèn * bóng đèn * thân đèn * đế đèn * dây điện * phích cắm điện * nút công tắc on/of 3. Nêu tác dụng của từng bộ phận trong đèn học . - Mời đại diện HS trình bày kết quả hoạt động của nhóm. - GV tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại nội dung kiến thức trong hoạt động này: Đèn học giúp học sinh đọc sách rõ hơn, tránh tật cận thị ở mắt. Hoạt động 2: Một số đèn học thông dụng.. - Các nhóm trưởng điều hành nhóm mình đọc và tự tìm hiểu gọi tên, nhận dạng các bộ phận và tác dụng của đèn học. - HS trong nhóm cùng nhau đọc các thông tin và quan sát hình SGK. - HS trong nhóm cùng nhau thảo luận để kể tên các bộ phận của đèn học và tác dụng của đèn học - Nhóm trưởng tập hợp ý kiến của bạn trong nhóm. - Giơ thẻ báo cáo kết quả. - Đại diện HS trình bày kết quả hoạt động của nhóm. - Nhận xét và bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Mục tiêu: HS nhận biết và nêu tên được tên của một số đèn học thông dụng. Nội dung: Một số loại đèn học thông dụng. Sản phẩm: Hình ảnh sưu tầm một số loại đèn học thông dụng. Một số đèn học thông dụng: Đèn bàn học dây tóc. Đèn bàn học dây tóc hay còn được gọi là đèn sợi đốt, đây là thiết kế được xếp vào lâu đời nhất và cổ nhất. ... Đèn bàn học dùng bóng Halogen. ... Đèn bàn học huỳnh quang Compact. ... Đèn bàn học chống cận. PPDH: PP quan sát, pp thảo luận, pp thuyết trình Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi. -Yêu cầu học sinh trong các nhóm chia sẻ và. -HS thảo luận. nêu tên được các loại đèn học trong sách giáo khoa và tranh ảnh đã sưu tầm sẵn. - Mời HS các nhóm trình.. -Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung.. - Nhận xét, bổ sung: cho HS xem thêm một số. -Quan sát. loại đèn học. - GV chốt lại nội dung kiến thức trong hoạt động này. C. Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động 3 : Thực hành sử dụng đèn học Mục tiêu: Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học. Nội dung: Cách đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học. Sản phẩm: Quy trình sử dụng đèn học. Bước 1: Đặt đèn ở vị trí thích hợp Bước 2: Cắm phích cắm vào ổ điện (chú ý an toàn).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bước 3: Bật đèn Bước 4: Điều chỉnh độ sáng Bước 5: Tắt đèn khi sử dụng xong Bước 6: Ngắt nguồn điện PPDH: PP thực hành Cách tiến hành: 3.1.Giới thiệu quy trình sử dụng đèn học: - GV giới thiệu tờ hướng dẫn sử dụng đèn học. - Cho HS đọc quy trình cách sử dụng đèn học. - HS quan sát, lắng nghe.. - GV hướng dẫn HS những thao tác bật, tắt ,. -HS quan sát, nhận biết cách sử. điều chỉnh độ sáng khi sử dụng đèn học.. dụng.. - Mời HS thực hiện biểu diễn những thao tác. - HS thực hiện trước lớp.. bật, tắt , điều chỉnh độ sáng khi sử dụng đèn học trước lớp.. - Nhận xét và bổ sung.. - GV nhận xét cách thực hiện thao tác, động viên, khuyến khích HS. 3.2.Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm: -Sau khi HS đã nắm được quy trình sử dụng đèn học; -GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 6 những thao tác đặt, bật, tắt, điều chỉnh độ sáng khi sử dụng đèn học. -GV lưu ý HS đảm bảo an toàn, hiệu quả trong quá trình thực hiện. -GV quan sát và hỗ trợ các nhóm thực hiện.. -Các nhóm đọc hướng dẫn, tìm hiểu và làm theo hướng dẫn.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Mời các nhóm lên thực hiện các thao tác bật, tắt, điều chỉnh độ sáng. -Mời các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại nội dung kiến thức trong hoạt. -HS lên thực hiện (mỗi nhóm có thể cử đại diện 2 HS, 1 HS thực hiện thao tác và 1 HS trình bày theo các thao tác đó) -HS nhận xét.. động này: Cần nắm đúng quy trình và lưu ý an - HS lắng nghe toàn khi sử dụng. Hoạt động 4: Sử dụng đèn học an toàn hiệu quả Mục tiêu: Nhận biết và phòng tránh được những tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học. Nội dung: Một số tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học (chập điện, cháy bóng, rò rỉ ở dây điện…) và cách xử lí những tình huống mất an toàn đó. Sản phẩm: Cách xử lý các tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học. PPDH: Phương pháp giải quyết vấn đề, pp thảo luận nhóm Cách tiến hành: GV đưa 4 bức tranh: Tình huống 1: Em thấy chị của em dùng tay ướt để cắm phích điện đèn học. (Tranh 1) Tình huống 2: Giả sử em thấy bóng điện nhà em chập điện, cháy nổ. (Tranh 2) Tình huống 3: Anh của em sử dụng đèn học xong, không chịu tắt đèn và rút phích điện ra khỏi ổ cắm sau khi sử dụng xong. (Tranh 3) Tình huống 4: Em thấy dây điện cắm của bóng đèn bị hở. (Tranh 4) yêu cầu học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi và cho biết: + Bạn nhỏ trong các bức tranh đã gặp phải những tình huống gì? + Đại diện các nhóm trình bày. + Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh chú ý quan sát, thảo luận. -HS trình bày -HS nhận xét, đưa cách xử lí khác.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> + GV nhận xét, tuyên dương. + GV chốt lại các tình huống mất an toàn có thể xảy ra khi sử dụng đèn học. - GV nêu vấn đề: “Nếu em là bạn nhỏ trong tranh, em sẽ làm gì? - GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi nhóm từ 4-5 HS). + Yêu cầu HS thảo luận nhóm , đưa ra cách xử lí các tình huống đó. + GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận + Mời các nhóm trình bày + Mời các nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét tuyên dương những nhóm có cách xử lí hay, hiệu quả. - GV liên hệ thực tế giáo dục HS - GV chốt ý kết luận: Nhấn mạnh những lưu ý để sử dụng đèn học tiết kiệm, an toàn và hiệu quả. nếu có -HS lắng nghe. -Thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm nêu cách xử lí -Các nhóm khác nhận xét.. -Lắng nghe. D. Hoạt động vận dụng: Mục tiêu: Học sinh biết cách lựa chọn đèn học phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình . Nội dung: Lựa chọn đèn học phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình. Sản phẩm: Loại đèn phù hợp với từng học sinh. PPDH: pp trực quan, pp vấn đáp Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh ảnh các loại đèn. - HS quan sát. học, có đánh dấu số thứ tự. - Yêu cầu HS viết số thứ tự đèn học mà các em - HS thực hiện lựa chọn vào thẻ tay cá nhân. - GV ra hiệu lệnh cả lớp đưa thẻ để kiểm tra lựa.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> chọn. - Mời một số HS trình bày lí do lựa chọn. -HS trình bày. - GV nhận xét: Nên chọn loại đèn học phù hợp với bản thân và điều kiện của gia đình. - GV nhận xét chung về việc thực hiện nhiệm vụ của cả lớp. Tuyên dương, ghi nhận sự cố gắng của các cá nhân trong lớp. - Trải nghiệm thực tế tại nhà: Yêu cầu HS thực hành cách sử dụng đèn học hiệu quả tại nhà và chú ý an toàn khi sử dụng. - Chuẩn bị cho bài học sau. IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... V. Phụ lục Công cụ đánh giá: Hoạt động 1. stt Các bộ phận của đèn học 1. Chụp đèn. 2. Bóng đèn. 3. Thân đèn. 4. Đế đèn. có. Không Tác dụng Giúp nâng cao hiệu quả chiếu sáng. Dùng để chiếu sáng, phục vụ cho học tập. Là thanh đỡ cho chụp đèn và bóng đèn. Giúp giữ thăng bằng.. đúng. sai.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5. Nút công tắc on/off. 6. Dây điện. 7. Phích cắm điện. Dùng để tắt mở đèn. Dùng để nối nguồn điện với đèn. Nối nguồn điện với dây điện.. Hoạt động 2. stt 1 2 3 4. Tên một số loại đèn học Đèn bàn học dây tóc Đèn bàn học dùng bóng Halogen Đèn bàn học huỳnh quang Compact Đèn bàn học chống cận.. Có. không. Hoạt động 3. Tiêu chí Chưa đạt. Thang đo Đạt Thành thạo. Chưa đạt. Thang đo Đạt. Đặt đèn ở vị trí thích hợp Cắm được phích cắm vào ổ điện an toàn. Bật đèn Điều chỉnh độ sáng Tắt đèn khi sử dụng xong Ngắt nguồn điện sau khi tắt đèn Hoạt động 4. Cách xử lí TH1: Em ngăn và khuyên chị nên lau khô tay trước khi cắm phích điện. TH2: Em sẽ không đến gần mà chạy thật nhanh đi gọi người lớn đến. TH3: Em sẽ khuyên anh nên tắt đèn và rút phích điện sau khi sử dụng xong để an toàn và tiết kiệm điện. TH4: Em sẽ không tò mò sờ tay vào mà. Xử lí hay.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> báo ngay cho ba mẹ hoặc người lớn trong nhà biết. Hoạt động vận dụng: Câu hỏi: Vì sao em lựa chọn loại đèn học này?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span>