Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

GDCD 8 TUẦN 5 6 7 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.09 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 30/9/2021 Tiết 5,6,7,8 CHỦ ĐỀ PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM A. Cơ sở lựa chọn chủ đề - Căn cứ vào “Công văn 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT” để xây dựng chủ đề Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. - Chủ đề Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. được xây dựng trên cơ sở từ kiến thức thuộc phạm trù đạo đức và pháp luật liên quan vấn đề về ý thức chấp hành kỷ luật của công dân và quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân trước quy tắc quản lý của nhà nước SGK GDCD 8 (NXB GD năm 2011) dựa trên cuốn Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng môn GDCD, kiến thức lấy từ: + Bài 5 : Pháp luật và kỷ luật( SGK GDCD 8) + Bài 21 : Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( SGK GDCD 8) + Tài liệu tham khảo : SGV GDCD 8, SGK giáo dục công dân 8. + Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn GDCD + GD kỹ năng sống trong môn GDCD ở THCS. + Một số bài tập tình huống về kỷ luật và pháp luật. B. Xây dựng nội dung chủ đề bài học. Tuần Tiết Bài dạy Ghi chú 4 4 Pháp luật và kỉ luật 5 5 6 6 Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, tổng kết chủ 7 7 đề C. Xác định mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh hiểu - Bản chất của pháp luật và kỷ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tuân theo pháp luật và kỷ luật. - Học sinh hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật. - Hiểu vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Tích hợp: Luật phòng chống tham nhũng. 2. Kĩ năng - Rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật. - Nhắc nhở mọi người thực hiện tốt quy định của nhà trường và xã hội. - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống và làm việc theo pháp luật. 3. Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm niềm tin vào pháp luật -Học sinh có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỷ năng trân trọng những người có tính kỷ luật..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với quy định của kỉ luật, pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước. + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. D. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu cần đạt MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Pháp luật - Chỉ ra - Hiểu được - Nhận xét, đánh - Biết thực hiện và kỉ luật được khái mối quan hệ giá được những đúng những quy niệm pháp giữa pháp luật việc làm đúng định của pháp luật và kỉ luật. và kỉ luật ở mọi luật và kỉ hay sai quy định - Hiểu được ý lúc, mọi nơi. luật. của pháp luật và nghĩa của pháp - Biết nhắc nhở bạn kỉ luật. luật và kỉ luật. bè và mọi người - Lấy được ví dụ xung quanh thực về việc thực hiện hiện những quy đúng những quy định của pháp luật định của pháp và kỉ luật. luật và kỉ luật. Pháp luật - Nhận biết - Hiểu được - Nhận xét, đánh - Rèn luyện ý thức nước được định bản chất của giá được những tôn trọng pháp luật CHXHCN nghĩa đơn Pháp luật Việt hành vi là đúng và thói quen sống, Việt Nam giản của Nam, vai trò hay sai theo Pháp làm việc theo pháp pháp luật. của pháp luật luật nước luật. trong đời sống CHXHCN Việt xã hội. Nam . - Lấy được ví dụ minh họa những việc làm đúng hay sai theo Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam. F. Thiết kế bài dạy I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học. + Thiết kể giáo án, bài giảng điện tử. +Các phương tiện dạy học:Video clips, tranh ảnh, tình huống, câu nói nổi tiếng liên quan đến chủ đề. 2. Học sinh: + Đọc trước và chuẩn bị các bài trong SGK. + Sưu tầm tài liệu liên quan đến chủ đề; Thực hiện hướng dẫn chuẩn bị học tập chủ đề của GV. II. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học: nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, giảng bình, đàm thoại, vấn đáp, dạy học nhóm, trực quan,... - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút, động não, giao nhiệm vụ,... III. Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề Tiết 5 PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT 1. Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Vắng Ghi chú 8B 10/2021 8C 10/2021 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Kiểm tra sự chuần bị của HS 3. Bài mới 3.1. Khởi động (1') - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học ,tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn. - Thời gian: 2 phút. GV lấy ví dụ: 1. Vào đầu năm học nhà trường tổ chức phổ biến nội quy của trường, hs toàn trường học và thực hiện. 2. Những quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông. ? Những vấn đề trên nhằm giáo dục chúng ta vấn đề gì? HS trả lời, GV chuẩn xác dẫn vào bài. 3.2. Hình thành kiến thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HS tự học. NỘI DUNG I. Đặt vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài II. Nội dung bài học học 1. Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là pháp luật, kỉ luật và mối quan hệ của pháp luật và kỉ luật 2. Phương thức thực hiện: - Trải nghiệm - Hoạt động cặp đôi - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm Câu 1- nhóm1 Điền ý thích hợp vào ô trống. 1. Pháp luật và kỉ luật Pháp luật Kỷ luật Pháp luật Kỷ luật ……………….. ……………….. - Là quy tắc xử sự - Là những quy ……………….. …………………. chung định, quy ước. - Có tính bắt buộc - Mọi người tuân Câu 2. ? Mối quan hệ của pháp luật và kỷ luậ - Do NN ban hành theo - Nhà nước đb thực - Tập thể, t? hiện bằng bpháp cộng đồng đề ra. *Thực hiện nhiệm vụ GD, thuyết phục và - Đảm bảo mọi - Học sinh: Thảo luận cưỡng chế. người hành động - Giáo viên: Quan sát, giúp đỡ thống nhất. * Dự kiến sản phẩm - Hộ kinh doanh phải nộp thuế, nếu có 2.Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ hành vi trốn thuế thì pháp luật sẽ xử luật phạt - Những quy định của tập thể phải tuân - HS thực hiện nội quy nhà trường. theo quy định của pháp luật không được VD: nghe hiệu lệnh của trống tất cả trái với pháp luật . vào lớp hoặc ra chơi. *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng GV giải thích thêm những quy định của tập thể phải tuân theo những quy.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> định của pháp luật. GV: người thực hiện tốt pháp luật và kỷ luật là người có đạo đức, là người biết tự trọng và tôn trọng quyền lợi, danh dự người khác. Điều chỉnh bổ sung ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………. 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập 1. Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức đã học 2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu hs: ? làm bài tập1,2,3 trong SGK vào phiếu học tập - Học sinh tiếp nhận… *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý và gải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém - Dự kiến sản phẩm:. NỘI DUNG III. Bài tập. Bài tập1: - Pháp luật cần cho tất cả mọi người kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỷ luật, vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhắt trong hoạt động tạo ra hiệu quả chất lượng của hoạt động xã hội. Bài tập 2: Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật vì nó không phải do nhà nước ban hành, và việc giám sát thực hiện không phải do cơ quan giám sát của nhà nước. Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan chỉ ở phạm vi hẹp có thể trường học này, cơ quan này có những quy định đó nhưng ở trường học khác, cơ quan khác lại không có những quy định đó. Trong khi đó pháp luật là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện. Bài 3/SGK GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi sắm vai theo các tình huống SGK..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS các nhóm tự phân vai, tự nghĩ ra lời thoại, kịch bản - Từ tiểu phẩm trên, chúng ta thấy ý kiến ủng hộ bạn chi đội trưởng là đúng.. Điều chỉnh bổ sung ……………………………………….. ……………………………………….. ……………………………………….. 3.4. Hoạt động vân dụng 1. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống thực tiễn. Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thông tin truyền thông. 2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, cộng đồng 3. Sản phẩm hoạt động: vở HS 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá, gv đánh giá 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ ? So sánh sự giống và khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật? - HS làm việc cá nhân, trao đổi theo nhóm * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh :cá nhân, cặp đôi - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: Vở HT của HS *Báo cáo kết quả: Thuyết trình *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức 3.5. HĐ tìm tòi, mở rộng 1. Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học 2. Phương thức thực hiện: Cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: vở HS 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá, gv đánh giá 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ ? Tìm hiểu những vụ án vi phạm pháp luật gần đây mà em biết để thấy được từng mức độ vi phạm? Phương thức thực hiện: GV giao cho HS về nhà làm - HS thực hiện và báo cáo vào tiết học sau Hướng dẫn về nhà - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài sau : Pháp luật và kỉ luật (tiết 2). Tiết 6 PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT (TIẾP) 2. Ổn định tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lớp Ngày dạy Vắng Ghi chú 8B 10/2021 8C 10/2021 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Kỉ luật là gì? Cho ví dụ. - Pháp luật là gì? Cho ví dụ. 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học ,tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn. - Thời gian: 2 phút. Kể tên 1 số luật mà em biết? GV chốt ý: Luật: Bảo vệ MT Hôn nhân và gđ Hình sự Dân sự Khiếu nại-tố cáo Đất đai Bình dẳng giới Phòng,chống tham nhũng. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học II. Nội dung bài học 1. Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của pháp luật, kỉ luật và phương hướng rèn luyện pháp luật và kỉ luật 2. Phương thức thực hiện: - Trải nghiệm - Hoạt động cặp đôi - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm Câu 1- nhóm1 Câu 1. ? Ý nghĩa của pháp luật và kỷ luật? 3. Ý nghĩa Câu 2. - Giúp cho mọi người có một Người học sinh có cần tính kỷ luật và tôn trọng chuẩn mực để rèn luyện và.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> pháp luật không? Vì sao? Em hãy nêu ví dụ cụ thể? Câu 3. Học sinh chúng ta cần phải làm gì để thực hiện pháp luật và kỷ luật tốt? *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Thảo luận - Giáo viên: Quan sát, giúp đỡ * Dự kiến sản phẩm - Hộ kinh doanh phải nộp thuế, nếu có hành vi trốn thuế thì pháp luật sẽ xử phạt - HS thực hiện nội quy nhà trường. VD: nghe hiệu lệnh của trống tất cả vào lớp hoặc ra chơi. Câu 3 - Mỗi cá nhân học sinh biết thực hiện tốt kỷ luật thì nội quy nhà trường sẽ được thực hiện tốt. - HS biết tôn trọng pháp luật sẽ góp phần cho xã hội ổn định và bình yên. Câu 4 : HS cần thường xuyên và tự giác thực hiện đúng quy định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước. *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng. GV kêt luận: Pháp luật là một trong những phương tiện để nhà nước quản lý xã hội. Cụ thể hơn là nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Pháp luật giúp mỗi cá nhân, công đồng, xã hội có tự do thực sự, đảm bảo sự bình yên, sự công bằng trong xã hội. Tính kỷ luật phải dựa trên pháp luật. Khi còn là học sinh trong nhà trường chúng ta phải tự giác rèn luyện, góp phần nhỏ cho sự bình yên cho gia đình và xã hội Điều chỉnh bổ sung …………………………………………………. ………………………………………………… 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập 1. Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức đã học 2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá:. thống nhất trong hành động. - Xác định trách nhiệm và quyền lợi của mọi người. - Tạo điều kiện cho mỗi cá nhân và xã hội phát triển theo một định hướng chung. 4. Phương hướng rèn luyện - Thường xuyên thực hiện tự giác những quy định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước. - Tôn trọng PL góp phần cho XH ổn định, bình yên..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu hs: ? Bài tập 4 trong SGK /15 : Tắc nghẽn giao thông ở một số thành phố lớn hiện nay do nhiều nguyên nhân. Có nguyên nhân nào liên quan đến ý thức của người tham gia giao thông không ? Em thử nêu các biện pháp khắc phục? ? Bài 2 (trang 59 SGK) Em hãy cho biết tại sao nhà trường phải có nội quy. Biện pháp để đảm bảo cho nội quy được thực hiện ? Nếu không có nội quy thì trường học sẽ ra sao ? Hãy hình dung nhà trường như một xã hội thu nhỏ và thử tưởng tượng một xã hội không có pháp luật thì sẽ như thế nào. Giải thích vì sao mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật? - Học sinh tiếp nhận… *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý và gải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém - Dự kiến sản phẩm:. Điều chỉnh bổ sung ………………………………………... NỘI DUNG III. Bài tập. Bài tập 4 – SGK trang 15 - Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 4: -Hs trả lời - Gv chốt lại : Tắc nghẽn giao thông có nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó có nguyên nhân thuộc về ý thức của người tham gia giao thông như: không đi đúng phần đường quy định, lạng lách, vượt ẩu, chở những vật cồng kềnh... Hành vi này vi phạm Luật an toàn giao thông. - Biện pháp khắc phục là mọi công dân cần chấp hành nghiêm túc luật an toàn giao thông và nhắc nhở nhau cùng thực hiện. Công an điều khiển giao thông phải thực hiện nghiêm minh, đúng pháp luật về an toàn giao thông. Bài tập 2 – SGK trang 61 - Nhà trường phải có nội quy để đảm bảo nền nếp, kỉ cương, kỉ luật trong nhà trường. - Biện pháp để đảm bảo cho nội quy được thực hiện: + Phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, răn đe học sinh. + Phối kết hợp giữa các tổ chức trong trường (Đoàn Đội...) phụ huynh học sinh. - Nhà trường như một xã hội thu nhỏ, nếu nhà trường không có nội quy, thì kỉ luật trật tự không được đảm bảo, môi trường học tập không thể tốt được. Một xã hội không có pháp luật sẽ bất ổn, sẽ không phát triển được. - Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật vì đó là trách nhiệm, là quyền lợi và nghĩa vụ của công dân. Mọi người phải “sống, lao động và làm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ……………………………………….. việc theo Hiến pháp và pháp luật”. ……………………………………….. 3.4. Hoạt động vân dụng 1. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống thực tiễn. Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thông tin truyền thông. 2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, cộng đồng 3. Sản phẩm hoạt động: vở HS 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá, gv đánh giá 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ ? So sánh sự giống và khác nhau giữa pháp luật và nội quy? - HS làm việc cá nhân, trao đổi theo nhóm * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh :cá nhân, cặp đôi - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: Vở HT của HS *Báo cáo kết quả: Thuyết trình *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức 3.5. HĐ tìm tòi, mở rộng 1. Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học 2. Phương thức thực hiện: Cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: vở HS 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá, gv đánh giá 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ ? Tìm hiểu những vụ án vi phạm pháp luật gần đâyở địa phương em? Phương thức thực hiện: GV giao cho HS về nhà làm - HS thực hiện và báo cáo vào tiết học sau Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học bài, làm bài tập - Đọc bài :Pháp luật nước CH XHCN VN; Tìm hiểu đặc điểm, vai trò của pháp luật nước ta..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 7 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 3. Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Vắng Ghi chú 8B 10/2021 8C 10/2021 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Kiểm tra sự chuần bị của HS 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học ,tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn. - Thời gian: 2 phút. Tùng là học sinh chậm tiến của lớp, thường xuyên đi học muộn không làm làm bài, học bài, nhiều lúc còn đánh nhau với các bạn ở trong và ngoài nhà trường. Trong dịp tết , Tùng còn bị công an giữ xe đạp vì tội đua xe. Hỏi: - Tùng đã vi phạm hành vi kỉ luật, pháp luật nào ? - Ai có quyền xử lý việc vi phạm của Tùng ? HS trả lời, GV dẫn vào bài mới 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức. HOAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HS tự học Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học 1. Mục tiêu: HS hiểu được đặc điểm và bản chất của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam. 2. Phương thức thực hiện: - Trải nghiệm - Hoạt động cặp đôi - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ Em hãy nêu đặc điểm của pháp luật có ví dụ? ? Từ khi xuất hiện, lịch sử loài người đã trải. NỘI DUNG I. Đặt vấn đề II-NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Pháp luật 2. Đặc điểm của pháp luật. a) Tính qui phạm phổ biến Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội, qui định khuôn mẫu, những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> qua các hình thái xã hội nào? ? Đời sống của người dân trong xã hội Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Tư bản như thế nào? ? Nhà nước VNDCCH ra đời khi nào? Là thành quả của cuộc cách mạng nào? Do giai cấp nào lãnh đạo? - HS thảo luận theo cặp (2p) ? Sự khác biệt giữa pháp luật nước CHXHCNVN với các nhà nước trước đó. *Tìm hiểu bản chất của pháp luật Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi Nhóm 1 + 2: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện những quyền gì ? Nhóm 3 + 4: Tìm một số dẫn chứng để chứng minh quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam ? Nhóm 5 + 6: Cho một ví dụ về tấm gương bảo vệ pháp luật và nghiêm chỉnh chấp hành đúng pháp luật? *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Thảo luận - Giáo viên: Quan sát, giúp đỡ * Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng. Điều chỉnh bổ sung ……………………………………………… ………………………………………………. b) Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác chặt chẽ trong các văn bản pháp luật. c) Tính bắt buộc: Pháp luật do nhà nước ban hành, bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị xử lý theo qui định. 3. Bản chất của pháp luật - Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN. - Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.. 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập 1. Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức đã học 2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu hs: Bài tập1 Giáo viên cho học sinh đọc bài tập 1 (SGK) ? Ai có quyền xử lý những vi phạm của Bình ? ? Căn cứ để xử lý các vi phạm đó ? ? Trong các hành vi trên hành vi nào vi phạm pháp luật ? Bài tập. Những hành vi nào sau đây thuộc về nội qui, vi phạm pháp luật đối với học sinh. Hành vi Nội Qui qui phạm Pháp luật - Đi học đúng giờ - Mua đầy đủ vở - Mặc đồng phục khi đến trường - Lễ phép với thầy cô giáo - Không đi xe đạp hàng ba - K0 đá bóng dưới lòng đường - Trả lại của rơi cho ngườibị mất - Không quay cóp - Bảo vệ của công - Học sinh tiếp nhận… *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý và gải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém - Dự kiến sản phẩm: Điều chỉnh bổ sung ……………………………………….. ……………………………………….. ………………………………………... NỘI DUNG III. BÀI TẬP Bài tập1 - Hành vi vi phạm pháp luật của Bình như: Đi học muộn, không làm đầy đủ bài tập, mất trật tự trong lớp - Do ban giám hiệu nhà trường xử lý trên cơ sở nội qui trường học - Hành vi đánh nhau vi phạm pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử phạt. 3) Gọi học sinh điền vào ô trống.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.4. Hoạt động vân dụng 1. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống thực tiễn. Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thông tin truyền thông. 2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, cộng đồng 3. Sản phẩm hoạt động: vở HS 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá, gv đánh giá 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ GV cho tình huống: Một phụ huynh trên đường đi đón con đi học về bị một chiến sĩ công an giữ lại vì tội không đội mũ cho em bé ngồi sau xe. Khi được hỏi thì chị phụ huynh có trư lời em bé còn nhỏ nên không cần phải đội mũ bảo hiểm. ? theo em vị phụ huynh đó trả lời như vậy là đúng hay sai? Vì sao - HS làm việc cá nhân, trao đổi theo nhóm * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh :cá nhân, cặp đôi - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: Vở HT của HS *Báo cáo kết quả: Thuyết trình *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức 3.5. HĐ tìm tòi, mở rộng 1. Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học 2. Phương thức thực hiện: Cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: vở HS 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá, gv đánh giá 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Giải thích câu ca dao sau: "Trăm năm bia đá thì mòn Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ" Phương thức thực hiện: GV giao cho HS về nhà làm - HS thực hiện và báo cáo vào tiết học sau. Hướng dẫn học tập ở nhà: + Học bài thật kỹ + Làm bài tập 2, 3 Sách giáo khoa + Đọc tiếp phần còn lại..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 8 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIÊP) 1. Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Vắng Ghi chú 8B 10/2021 8C 10/2021 2. Kiểm tra bài cũ (3’) a) Em hãy nêu khái niệm về pháp luật? b) Đặc điểm của pháp luật? Đáp án: Pháp luật: (3điểm) Là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Đặc điểm của pháp luật: (7điểm) a) Tính qui phạm phổ biến Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội, qui định khuôn mẫu, những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến b) Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác chặt chẽ trong các văn bản pháp luật. c) Tính bắt buộc: Pháp luật do nhà nước ban hành, bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị xử lý theo qui định 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học ,tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn. - Thời gian: 2 phút. Tình huống: Do hoàn cảnh khó khăn chị H được địa phương cấp vốn để sản xuất, chăn nuôi. Nhưng vì lợi ích trước mắt, Chi H dùng tiền cho vay lấy lãi và cuối cùng bị lừa hết cả vốn lẫn lãi. Câu hỏi: - Em cho biết ý kiến về hành vi của chị H - Cơ quan nào giúp chị H đòi lại số tiền đó. HS trả lời, GV dẫn vào bài mới 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG SINH Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học II. Nội dung bài học 1. Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, trách nhiệm của HS. 2. Phương thức thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Trải nghiệm - Hoạt động cặp đôi - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ ?Vai trò của pháp luật ? Cho ví dụ ? ?Những ai cần sống có kỷ luật và tuân thep pháo luật. ? Công dân có trách nhiệm như thế nào để sống và làm việc theo Hiến pháp và PL? ? Hs chúng ta cần làm gì để thực hiện pháp luật và kỷ luật tốt? ? Các bạn trong lớp, trường em có tôn trọng kỷ luật và những quy định của PL không? Nêu VD minh hoạ. ? Em có thái độ ntn với các bạn chưa chấp hành tốt kỷ luật, chưa tuân theo pháp luật? ? Hãy tự nhận xét bản thân về việc chấp hành pháp luật khi ở nhà, ở những nơi công cộng? *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Thảo luận - Giáo viên: Quan sát, giúp đỡ * Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng. GV kết luận: Từ xa xưa, loài người có một thời không có PL. Người ta điều chỉnh hành vi của con người bằng những quy tắc xử sự của đạo lý làm người. Khi nhà nước ra đời, những quy tắc, tập quán đó trở lên bất lực trong các hành vi của con người. Một phương tiện mới của con người ra đời - đó là PL. Các quy tắc xử sự của PL trở thành phương tiện quan trọng trong đời sống XH có giai cấp. Là chủ nhân tương lai của đất nước các em phải nghiêm chỉnh chấp hành PL. Đấu tranh với những hành vi vi phạm PL để góp phần xây dựng XH bình yên, hạnh phúc. Điều chỉnh bổ sung. 4. Vai trò của pháp luật Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lý kinh tế, văn hoá xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội 5. Trách nhiệm của HS - Tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. - Hs cần thường xuyên và tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ………………………………………………………. ……………………………………………… ……….. 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập 1. Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức đã học 2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 SGK/ T.59.. NỘI DUNG III. Bài tập. Bài tập 3- Trang 59 – SGK - Ca dao, tục ngữ về quan hệ anh, chị, em: + “Khôn ngoan đối đáp người ngoài, Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau” + "Anh em như chân với tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần" + “Em thuận, anh hòa là nhà có phúc” + Em khôn cũng là em chị, chị dại cũng là chị em. + Chị ngã em nâng. - Việc thực hiện các bổn phận trong ca dao, tục ngữ dựa trên cơ sở đạo đức xã hội. Nếu không thực hiện sẽ không bị cơ quan Nhà nước xử phạt nhưng sẽ bị dư luận xã hội lên án, người đời cười chê. - Nếu vi phạm Điều 105 Luật Hôn nhân và Gia đình thì sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của pháp luật và mọi công dân phải có trách nhiệm thực hiện trách nhiệm của mình với gia đình như chăm sóc, giáo dục, trông nom...) Bài tập 4 – SGK trang 59. Bài tập 4: Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật. *Học sinh thực hiện nhiệm vụ Cơ sở hình - Học sinh làm việc cá nhân thành - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý và gải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém Hình - Dự kiến sản phẩm: thức. Đạo đức. Phápluật. Đúc kết từ thực Do nhà nước ban hành tế cuộc sống nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ Các câu ca dao Các văn bản pháp luật tục ngữ, các câu như bộ luật,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> thể hiện. châm ngôn...... Biện pháp bảo đảm thực hiện. Tự giác thông qua tác động của dư luận xã hội lên án, khuyến khích, khen chê.... luật...trong đó qui định các quyền nghĩa vụ của công dân, nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước... Bằng sự tác động của nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, răng đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm. Điều chỉnh bổ sung …………………………………… …………………………………… …………………………………… 3.4. Hoạt động vân dụng, tìm tò, sáng tạo - Tổng kết chủ đề GV chiếu bài tập trên máy chiếu: Trong thời gian nhanh nhất, học sinh nghe và giành quyền trả lời các câu hỏi do giáo viên đưa ra bằng cách giơ tay. - Học sinh trả lời, các bạn trong lớp nhận xét, bổ sung, GV kết luận (Đ- S) Bài tập Đánh dấu x vào ô trống cho phù hợp Hành vi Đạo đức Pháp luật 1. Kính già yêu trẻ x 2. Giúp đỡ người nghèo x 3. Đóng thuế kinh doanh x 4. Thừa kế tài sản của bố mẹ x 5. Của chồng công vợ x 6. Thực hiện hợp đồng lao động x 7. Trên kính dưới nhường x 8. Thực hiện nghĩa vụ học tập x Tham gia trò chơi củng cố chủ đề Tích hợp giáo dục QPAN - GV cho HS chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ - Lần lượt GV gọi HS lên bắt phiếu và trả lời câu hỏi trong phiếu. - HS khác nhận xét. GV đưa đáp án bổ sung ? Việc chấp hành kỷ luật của các bạn lớp em như thế nào? - HS nêu ? Em hãy kể một tấm gương chấp hành tốt kỉ luật, pháp luật. - Tấm gương thực hiện tốt an toàn giao thông? - Liên hệ việc thanh niên địa phương lên đường nhập ngũ để bảo vệ Tổ quốc. ? Em hãy kể một số trường hợp chưa chấp hành tốt pháp luật. Nêu hậu quả?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Lã Thị Kim Oanh - giám đốc ngân hàng NN & PTNT tham nhũng trên 100 tỷ đồng của nhà nước. - Dương Chí Dũng… ? Tìm câu tục ngữ, ca dao nói về kỉ luật,pháp luật Tục ngữ: - Làm điều phi pháp, việc ác đến ngay. - Luật pháp bất vị thân. - Chí công vô tư. Ca dao: - Thương anh em để trong lòng Việc quan em cứ phép công mà làm. - Làm người trông rộng nghĩ xa Biết luân biết lí mới là người tinh. ? ở địa phương em ý thức chấp hành Luật giao thông như thế nào? Biểu hiện cụ thể?( tốt, chưa tốt) Hướng dẫn học tập ở nhà + Học bài + Làm bài tập Sách giáo khoa +Chuẩn bị bài sau KT giữa kì 1..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×