Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

bai giang toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng quý Thầy, Cô giáo và các em học sinh về tham dự tiết học này Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Liên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ. 1- Viết các phân số ĐS:. 3 4  ; 20 11. dưới dạng số thập phân.. 3 4   0,15 ; 0,3636... 0, (36) 20 11. 2- Lớp 7A có 35 học sinh trong đó có 15 học sinh khá giỏi. Tính tỉ số phần trăm học sinh khá giỏi của lớp đó so với học sinh cả lớp? ĐS: 15.100%. 35. 42,857142...%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Ví dụ: VD1: Làm tròn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị: 4,3. 4,9  4,9 5. 5 4,3  4 Ký hiệu đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ” 4. 6. . Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta làm thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị. . 5,4. . 5. . 5,8. . 6 5,4. 4. 5. 5,8 6.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> VD2: Làm tròn số 75 400 đến hàng nghìn.  75. 400  75 000 (tròn nghìn). VD3: Làm tròn số 0,5679 đến hàng phần nghìn.  0,5679.  0,568 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3). VD4: Làm tròn số 4,5 đến hàng đơn vị.. 4,5  5 4. 4,5. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Quy ước làm tròn số . Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phân còn lại Trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. . VD: Làm tròn số 36,429 đến chữ số thập phân thứ nhất.. 36,429  36,4 • VD: Làm tròn số 213 đến hàng chục.. 213  210.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Quy . ước làm tròn số. Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại.. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. . VD: a) Làm tròn số 0,738 đến chữ số thập phân thứ hai. 0,738  0,74 b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm. 1573  1600 (tròn trăm).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ?2. Hoạt động nhóm trong 3 phút. a) Làm tròn 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba. 79,3826  79,383. b) Làm tròn 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai. 79,3826  79,38. c) Làm tròn 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất. 79,3826  79,4 Mỗi câu đúng 3,3 điểm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> LUYỆN TẬP Bài tập: Tính giá trị (làm tròn đến đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách . Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính.. . Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.. a) 14,61 – 7,15 + 3,2 Cách 1: 14,61 – 7,15 + 3,2  15 – 7 + 3  11 Cách 2: 14,61 – 7,15 + 3,2 10,66  11 b) 7,56 5,173 Cách 1: 7,56 5,173  8 5  40 Cách 2: 7,56 5,173 = 39,10788  39.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 2:. Hết học kì I, điểm Toán của bạn An như sau: Hệ số 1: 7; 8; 6; 10 Hệ số 2: 7; 6; 5; 9 Hệ số 3: 8 Em hãy tính điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn An (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). TBm =. điểm hs1 + điểm hs2 x 2 + điểm hệ số 3 x 3 Tổng các hệ số. Đáp án: TBm = 7,26666....  7,3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC CẦN NHỚ.  Quy ước làm tròn số Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phân còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0 Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài 78, 79, 80, 81c, 81d SGK trang 38. Vận dụng thành thạo hai quy ước làm tròn số.  Chuẩn bị tiết sau luyện tập.  .

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×