Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.98 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tiền bạc luôn là thứ cần thiết và có ảnh hưởng rất lớn đối với cuộc sống
của con người mọi thời. Phải chăng do đó mà người ta nâng tiền bạc lên vị trí
độc tơn và có vai trị vạn năng như có ý kiến cho rằng: “Thứ nhất tiền tệ, thứ nhì
quan hệ, thứ ba đồ đệ”. Vậy quan điểm như thế nào về tiền là đúng? Sử dụng
tiền bạc như thế nào là hợp lý và khơn ngoan?
Thực chất của tiền là hàng hố, một loại hàng hóa đặc biệt. Tiền được dùng
làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá, là sự thể hiện chung của giá trị
và thể hiện lao động xã hội. Đồng thời, tiền biểu hiện quan hệ sản xuất giữa
những người sản xuất hàng hố. Nói cách khác, tiền là vật ngang giá chung có
tính thanh khoản cao nhất dùng để trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa
mãn nhu cầu cá thân, cộng đồng, dễ thu nhận và được mọi người chấp nhận.
Tiền có giá trị như thế là vì có vật bảo chứng như vàng, kim loại quý, trái phiếu,
ngoại tệ... Nếu không có vật bảo chứng thì tiền chỉ là tờ giấy, khơng giá trị.
Vai trị của tiền là dùng để trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ, cho nên trong
đời sống người ta dễ lạm dụng vai trò của tiền để giải quyết mọi vấn đề về nhu
cầu của con người. Điều này dẫn đến đồng tiền được xem như một thế lực vạn
năng. Tục ngữ có câu: “Mạnh vì gạo, bạo vì tiền”, “Có tiền mua tiên cũng
được”. Hay như chính đại thi hào Nguyễn Du đã viết:
Trong tay sẵn có đồng tiền,
Dù lịng đổi trắng thay đen khó gì?
Qua những phản ánh đó, cho chúng ta thấy rằng: tiền bạc có sức chi phối
rất lớn đối với đời sống của con người.
Cịn đây đó rất nhiều chuyện tương tự như thế nhưng nhờ có tiền mà người
ta “đổi trắng thay đen” . Chính vì những sức mạnh như trên của đồng tiền, cùng
với đó là sự chi phối của học thuyết kinh tế XHCN, ảnh hưởng của kinh tế thị
Đành rằng, con người muốn có cuộc sống sung túc, hạnh phúc cần có tiền.
Nhưng khơng phải thế mà đưa đồng tiền lên vị trí độc tơn,vì tiền mà làm những
chuyện bất chính, trái với lương tâm và đi ngược lại giá trị đạo đức của con
người. Chẳng có ai sống mãi trên đời mà tiêu xài nó đâu, đến lúc phải “trở về
cát bụi” thơi, chẳng mang theo cái gì, của gì. Giá trị đích thực của đời sống con
người khơng phải là làm sao càng ngày càng giàu thêm về tiền của. Mà phải là:
“cần trở nên người hơn” (Paskan). Riêng với người Kitô hữu, Chúa ban cho tiền
của đời này là để “mua lấy Nước Trời” mai sau. Nghĩa là dùng tiền của Chúa
ban thật khôn ngoan, phục vụ lấy cuộc sống chính mình hơm nay và san sẻ
những khó khăn với người xung quanh trong tinh thần bác ái. Phần thưởng
Chúa sẽ ban cho là Nước Trời mai sau. Hãy biến đồng tiền trở thành đầy tớ, chứ
đừng để nó biến thành ơng chủ của chúng ta, vì: “Anh em khơng thể vừa làm tôi
Thiên Chúa, vừa làm tôi tiền của được” (Lc 16,13). Đồng tiền sẽ là một đầy tớ
tốt, nhưng lại là một ông chủ xấu.
Vậy làm thế để biến đồng tiền thành một đầy tớ tốt mà không để nó thành
một ơng chủ xấu? Hay nói đúng hơn là làm thế nào để sử dụng đồng tiền một
cách hợp lý và khôn ngoan? Trước hết, phải nhận thức đúng về giá trị của đồng
tiền. Ta không xem thường tiền của nhưng phải luôn nghĩ đến tiền bạc chỉ như
một phương tiện để thỏa mãn những nhu cầu trong cuộc sống mà không phải là
sự tham lam, mê đắm và tích lũy tiền của một cách bất chính. Làm giàu khơng
có gì là tội lỗi nhưng phải làm một cách chính đáng. Thứ hai là khơng xem đồng
tiền là thước đo giá trị. Tiền có thể giúp ta mua được một căn nhà sang trọng,
lộng lẫy nhưng không thể mua được sự đầm ấm, hạnh phúc trong căn nhà ấy.