Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE CUONG ON TAP DIA LY 8 HOC KY II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.39 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ LỚP 8 HỌC KÌ 2 Câu 1: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam được chia làm những giai đoạn nào? Trình bày đặc điểm chính và những ảnh hưởng tới địa hình, khoáng sản, sinh vật của từng giai đoạn?  Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam chia làm 3 giai đoạn: o Giai đoạn Tiền Cambri. o Giai đoạn Cổ kiến Tạo. o Giai đoạn Tân Kiến Tạo.  Đặc điểm chính và những ảnh hưởng của chúng tới địa hình, khoáng sản, sinh vật: o Giai đoạn Tiền Cambri:  Cách đây 570 triệu năm.  Đại bộ phận nước ta còn là biển.  Các mảng nền cổ tạo thành các điểm tựa cho sự phát triển lãnh thổ sau này như: Việt Bắc, sông Mã, KonTum.  Sinh vật rất ít và đơn giản. o Giai đoạn Cổ kiến tạo:  Cách đây 65 triệu năm, kéo dài 500 triệu năm.  Có nhiều cuộc tạo núi lớn.  Phần lớn lãnh thổ đã trở thành đất liền.  Tạo nhiều núi đá vôi lớn và than đá ở miền Bắc.  Sinh vật phát triển mạnh – thời kỳ cực thịnh của bò sát khủng long và cây hạt trần. o Giai đoạn Tân kiến tạo:  Cách đây 25 triệu năm.  Giai đoạn ngắn nhưng rất quan trọng.  Vận động Tân kiến tạo xảy ra mạnh mẽ.  Nâng cao địa hình: núi non sông ngòi trẻ lại. Các cao nguyên bazan, đồng bằng phù sa trẻ hình thành.  Mở rộng biển Đông, tạo các mỏ dầu khí, bôxít, than bùn,…  Sinh vật phát triển phong phú, hoàn thiện, loài người xuất hiện. Câu 2: Cho bảng số liệu sau: Đất feralít Đất mùn núi Đất phù sa cao 65% 11% 24% a. Em hãy vẽ biểu đồ diện tích các loại đất chính ở nước ta? b. Nhận xét các loại đất này và cho biết giá trị sử dụng của từng loại đất trên?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đổi từ đơn vị % ra đơn vị độ - Chú ý tên biểu đồ và chú thích đầy đủ các yếu tố trên biểu đồ. 24% 65%. 11%. Nhận xét: o Chiếm tỉ lệ cao nhất là đất feralít (65%) o Thấp nhất là đất mùn núi cao (11%) o Giá trị sử dụng của từng loại đất:  Đất feralít: độ phì cao, thích hợp nhiều loại cây công nghiệp.  Đất mùn núi cao: Phát triển lâm nghiệp để bảo vệ rừng đầu nguồn.  Đất phù sa: thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây lúa. Câu 3: Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm của mỗi miền khí hậu nước ta? * Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tơng đối ít ma, nửa cuối mùa đông ẩm ớt, mùa hè nóng và ma nhiều. * Miền khí hậu Đông Trờng Sơn: Có mùa ma lệch hẳn về thu đông. * Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa ma và mùa khô tơng ph¶n s©u s¾c. * Miền khí hậu biển Đông: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dơng. Câu 4: Nêu những thuận lợi và khó khăn của khí hậu đối với sản xuất và đời sống của nhân dân? a. Thuận lợi: + Khí hậu đáp ứng được nhu cầu sinh thái của nhiều giống loài thực vật, động vật có nguồn gốc khác nhau. + Thích hợp cho trồng 2, 3 vụ luau với các giống thích hợp…. b. Khoù khaên:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Reùt laïnh, reùt haïi, söông giaù, söông muoái veà muøa ñoâng + Hạn hán mùa Đông ở Bắc Bộ + Nắng nóng, khô hạn cuối Đông ở Nam Bộ và Tây nguyên + Mưa, bão, lũ. Xói mòn, xâm thực đất….. + Saâu beänh phaùt trieån Câu 5: Lập bảng tổng hợp đặc điểm các nhóm đất chính ở nước ta? Nhóm đất Đất Feralit (65% dieän tích laõnh thoå) Đất mùn, núi cao(110 dieän tích) Đất bồi tụ phuø sa soâng vaø bieån (24 % dieän tích laõnh thoå). Các loại đất - Đất me, đá vôi hoặc đất Badan - Muøn thoâ - Muøn than. - Buøn treân nuùi. Ñaëc tính chung - Ít muøn, nhieàu seùt. - Nhieàu nhoâm, seùt neân màu đỏ vàng - Xoáp giaøu muøn, maøu ñen hoặc nâu. Giá trị sử dụng - Độ phí cao. - Thích hợp nhiều loại cây công nghieäp. - Phát triển lâm nghiệp để bảo vệ rừng đầu nguồn. - Đất phù sa - Tơi sốp ít chua, giàu - Thích hợp với nhiều loại cây soâng, - Phuø sa bieån. troàng. Daëc bieät laø caây luùa. muøn. - Dễ canh tác, độ phù sa cao..  Xem lai các bài tập đã học, các loại biểu đồ hình cột, biểu đồ khí hậu và các bản số liệu trong sách giáo khoa..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×