Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.1 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 7:. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Nghĩa của từ. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT. Có những Để hiểu được nghĩa của từ, có thể cách dựa vào từ nàotừgiúp hiểu điển, có thể đoán nghĩa của dựatavào câu văn, được nghĩa của đoạn văn mà từ đó xuất hiện; đối với từ Hán Việt từ? có thể giải nghĩa từng thành tố tạo nên từ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 1. Nghĩa của từ. Hiệu quả của việc sử dụng phép tu từ là gì? Chỉ ra và 2. Phép tu từ nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong câu : “ Hiệu quả:Việc sử dụng phép tu từ làm cho việc diễn Còn bước chân của bạn sẽ đạt sinh động, gợi hình, gợi cảm. gọi mình ra khỏi cửa hang, nhưcủa là tiếng chân hoàngnhạc” tử bé với Phép so sánh: tiếng bước tiếng nhạc, một âm thanh du dương, mang cảm xúc Tác dụng: so sánh như vậy để thấy được tiếng bước chân của hoàng tử bé gần gũi, ấm áp, quen thuộc với cáo. Như vậy nhờ sự gắn bó yêu thương , những điều tưởng như nhạt nhẽo “ai cũng giống ai” lại trở nên đặ biệt và đầy ý nghĩa..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 3.3.Từ láy, từ ghép:. Từ ghép: là từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Ví dụ: tiếng nhạc, bánh mì, vàng óng. Từ láy: là từ phức mà các tiếng chỉ có quan hệ với nhau về âm (lặp lại âm đầu, vần hoặc lặp lại cả âm đầu và vần) .Ví dụ: bồn chồn, lo lắng, phàn nàn.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Luyện tập Bài 1 SGK trang 26: Tìm và giải thích nghĩa một sô từ có mô hình cấu tạo như từ cảm hóa: Từ có yếu tố hóa được hiểu theo nghĩa là "trở thành, làm cho trở thành hay làm cho tính chất mà trước đó chưa có": Từ Hán Việt theo mô hình như từ cảm hóa: tha hóa, xã hội hóa, nhân cách hóa, đồng hóa, trẻ hóa, hiện đại hóa, công nghiệp hóa,... - Tha hóa: biến thành cái khác, mang đặc điểm trái ngược với bản chất vốn có. - Nhân cách hóa: gán cho loài vật hoặc vật vô tri hình dáng, tính cách như con người (một biện pháp tu từ). - Công nghiệp hóa: là quá trình phát triển nâng cao tỉ trọng của ngành công nghiêp của một vùng hay một quốc gia..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Luyện tập Bài 2 SGK trang 26 Giải thích nghĩa của các từ: Đơn điệu, Kiên nhẫn, cốt lõi: Đơn điệu: chỉ có một sự lặp đi lặp lại, ít thay đổi. Cuộc sống đơn điệu -.. Kiên nhẫn: bến bỉ, nhẫn nại dẫu có gặp khó khăn, trở ngại. Cốt lõi: cái chính và quan trọng nhất.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Luyện tập Bài 2/ SGK trang 26: Với mỗi từ sau, hãy đặt thành một câu: đơn điệu, kiên nhẫn, cốt lõi - Điều cốt lõi của tình bạn là trân trọng và yêu thương lẫn, giúp đỡ nhau. - Tôi rất kiên nhẫn mỗi khi làm bài tập. - Cuộc sống của tôi không hề đơn điệu chút nào..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Luyện tập. Bài 4 SGK trang 26:. Những lời thoại được lặp đi lặp lại trong VB: - Vĩnh biệt - Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần, chính thời gian mà bạn bỏ ra cho bông hồng của mình. - Mình có trách nhiệm với bông hồng của mình... => Tác dụng: Những lời thoại lặp đi lặp lại như vậy vừa có tác dụng nhấn mạnh nội dung câu nói, vừa tạo tính nhạc, chất thơ cho văn bản..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Luyện tập Bài 5 SGK trang 26: - Dung lượng đoạn văn từ 5-7 câu - Nội dung của đoạn văn cảm nhận về nhân vật hoàng tử bé hoặc cáo trong VB Nếu cậu muốn có một người bạn - Đoạn văn sử dụng ít nhất 2 từ ghép, 2 từ láy.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>