Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 9 GDCD 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.88 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 9 Tiết : 9. Ngày soạn: 15/ 10/ 2016. Ngày dạy: 18/ 10/ 2016.. Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (tiết 1). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: giúp học sinh hiểu: - Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. - Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc. 2. Kỹ năng: - Biết phân biệt được những truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần phải xoá bỏ. - Có kỹ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ưng xử khác nhau liên quan đến truyền thông dân tộc. 3. Thái độ: - Tôn trọng, bảo vệ giữ gìn tuyền thống dân tộc - Phê phán, lên án những hành vi xa rới truyền thống dân tộc. Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ tiếp nhận truyền thống của dân tộc như: Yêu quê hương, đất nước, nhân ái, khoan dung, nhân nghĩa, cần cù lao động, giản dị, tiết kiệm… Tích hợp thực hiện luật lệ an toàn giao thông. Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và giữ gìn bảo vệ môi trường. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ nhăng nhận thức phát huy nền văn hóa của dân tộc. - Kĩ năng ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số lớp học Lớp 9A1………………..………. Lớp 9A2………………..………. Lớp 9A3………………..………. Lớp 9A4………………..………. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Nhận xét bài kiểm tra 1 tiết 3. Bài mới: (40’) Giới thiệu bài mới: (2’) Nhân dân ta có truyền thống đấu tranh giải phóng dân tộc, trải qua hàng ngàn năm khi đất nước bước vào xây dựng củng cố , tuy nhiên khi củng cố xây dựng thì truyền thống dân tộc lại được phát huy vậy thế nào là … == > bài 7.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: Khai thác tình huống: (10’) Gv: yêu cầu Hs đọc nội dung sgk chia nhóm thảo luận Nhóm 1 & 2 ?Truyền thống của dân tộc thể hiện như thế nào qua câu nói của Bác Hồ? (HS yếu) Nhóm 3 & 4? Em có nhận xét gì về cách cư xư của học trò Chu Văn An đối với thầy giáo cũ? Cách cư xử thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta? * Đại diện các nhóm trinh bày, nhóm tiếp theo nhận xét bổ sung GV: ? Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? (HS yếu) Hoạt động 2: Yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm chơi trò chơi viết nhanh. (17’) * Học sinh đại diện 2 nhóm viết lên bảng gv: công bố kết quả lượt thi. - Kể một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? (HS yếu). Gv Chốt lại đây là những truyền thống tốt đẹp đáng trân trọng và tự hào. - HS đọc nội dung bài học Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì?. Nêu những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào của dân tộc Việt Nam?. - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Tích hợp. (4’) Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ tiếp nhận truyền thống của dân tộc như: Yêu quê hương, đất nước, nhân ái, khoan dung, nhân nghĩa, cần cù lao động,. Nội dung cần đạt I. Đặt vấn đề Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn ….. - Hoc trò cụ Chu Văn An đã rất tôn trọng thày giáo cũ mặc du quyền chức rất cao - Cách cư xử đó thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta. Truyền thống tốt đẹp - Yêu nước - Đoàn kết - Cần cù - Tôn sư trọng đạo - Uống nước nhớ nguồn - Hiếu thảo. Yếu tố tiêu cực - Coi thường pháp luật - Mê tín dị đoan - Ích kỉ, cá nhân - Hung hăng - Hủ tục lạc hậu…. - Chúng ta phải biết nâng niu, trân trọng, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc II Nội dung bài học. 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Là những giá trị ting thần(…) hình thành ttrong quá trình lị sư lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 2. Những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào của dân tộc Việt Nam: Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, nhân nghĩa…; các truyền thống văn hoá (các phong tục tập quán..) về nghệ thuật.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> giản dị, tiết kiệm… Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an toàn giao thông. Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và giữ gìn bảo vệ môi trường. 4. Củng cố: (2’) - HS làm bài tập 1 sgk 5. Đánh giá: (2’) - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học. 6. Hoạt động tiếp nối: (1’) - Học bài cũ. - Chuẩn bị tiết 2 bài học hôm nay. 7. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ............

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×