Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Am nhac 3 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.38 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI SOẠN Môn:. Âm Nhạc 3 Học kì 1. Tiết: 01 Ngày dạy:. Bài dạy: -Học hát:. “Quốc ca Việt nam” Nhạc và lời: Văn Cao.  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam. -Hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của Nhà nước. Quốc ca Việt Nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ. Biết tác giả bài Quốc ca là nhạc sĩ Văn Cao. -Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam. II-.CHUẨN BỊ: -GV thuộc và hát đúng bài hát Quốc ca Việt Nam. -Viết bài hát ở bảng III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: Nhắc nhở một số vấn đề khi học môn Am nhạc: -Tư thế ngồi thẳng, hát rõ lời, không hát quá to như gào thét,cũng không hát quá nhỏ. -Hòa giọng cùng tiếng hát của tập thể. -Lớp học có trật tự để nghe Thầy hướng dẫn khi hát,… -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ. Giáo viên Học sinh 2-.Bài cũ: *.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát Quốc ca Việt nam (Lời 1) 3-.Bài mới: -Hôm nay là tiết học đầu tiên của môn Am Nhạc lớp 3. Thầy sẽ dạy các em bài QUỐC CA, bài hát mà các em thường được nghe khi làm lễ chào cờ. Được nhạc sĩ Văn Cao viết vào năm 1944” *.Gv ghi tựa bài. -Quốc ca là một bài hát để tượng trưng cho một đất nước, cho nên khi dự lễ chào cờ hay nghe hát Quốc ca, chúng ta phải thật nghiêm trang, không được đùa giỡn để thể hiện sự tôn trọng với đất nước chúng ta. -GV đàn cho học sinh nghe giai điệu bài hát. -GV hát mẫu. -Hướng dẫn HS đọc từng câu theo tiết tấu. -Cả lớp. “Đoàn quân Việt nam đi Chung lòng cứu quốc Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo viên Súng ngoài xa chen khúc quân hành ca. Đường vinh quang xây xác quân thù Thắng gian lao cùng nhau lập chiến khu Vì nhân dân chiến đấu khong ngừng Tiến mau ra sa trường Tiến lên ! Cùng tiến lên ! Nước non Việt Nam ta – vững bền.” -Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài. -Chú y: Đa số học sinh hát sai ở câu thứ 3. -Luyện tập: Cả lớp – Tổ – Cá nhân. -GV hướng dẫn cả lớp đúng tại chỗ hát thật đều và đúng giai điệu bài hát. *.HOẠT ĐỘNG 2: Trả lời câu hỏi. 4-.Củng cố : ? Hôm nay, các em học hát bài gì? ? Tác giả bài hát? ?Khi dự lễ chào cờ hay nghe hát Quốc ca, chúng ta phải như thế nào? -Cả lớp hát lại bài Quốc ca 1 lần. -Đất nước chúng ta rất giàu đẹp, vinh quang các em phải biết tự hào điều này và từ đó cố gắng học hành để sau này góp công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo lời Bác Hồ dạy. 5-.Dặn dò: Các em về tập hát thuộc bài hát, tuần sau chúng ta sẽ hát lại bài này cho thật tốt. Nhận xét, tổng kết tiết dạy.. Tiết: 02. Bài dạy: -Ôn tập bài hát:. Học sinh. -Cả lớp hát theo GV. -Cả lớp.. -Quốc ca Việt Nam. (CHT). -Văn Cao.(HT) -Nghiêm trang. (HT) -Cả lớp. “Quốc ca Việt Nam”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày dạy:. Văn Cao. . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và nghe lời 2. -Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca. II-.CHUẨN BỊ: III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng:. ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên. Học sinh. 2-.Bài cũ: ? Tuần vừa qua, chúng ta học bài hát gì? ? Tác giả bài hát? -GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -GV bắt giọng cho cả lớp hát trong tư thế đứng. Nhận xét. 3-.Bài mới: -Hôm nay luyện tập thêm bài hát “Quốc ca”, chúng ta đã học ở tuần qua. *.Gv ghi tựa bài. -Tổ chức cho cả lớp hát Quốc ca, sau đó cho từng tổ rồi cá nhân. -Cả lớp theo dõi nhận xét. -Chú ý: Rèn cho HS hát đúng câu hát thứ 3, giọng hát phải hùng hồn, mạnh, chắc. -Hướng dẫn HS hát lời 1và nghe lời 2 bài Quốc ca. 4-.Củng cố: -Tổ chức cho một nhóm 4 HS lên trình bày trước lớp. -Cả lớp hát lại bài Quốc ca. -GV giới thiệu cho HS lời 2 bài Quốc ca. (có thể GV hát cho HS nghe). 5-.Nhận xét – Dặn dò: -Các em về tập hát, cố gắng thể hiện tốt bài Quốc ca. Từng bước nhà trường sẽ tổ chức cho cả 3 khối lớp (3,4 và 5) cùng hát Quốc ca khi làm lễ chào cờ. Nhận xét, tổng kết tiết dạy.. Tiết: 03. Bài dạy: -Học hát:. “Bài ca đi học”. -Quốc ca. (CHT) -Văn cao. (HT) -Cả lớp.. -Cả lớp. -Theo dõi nhận xét.. -Nhóm 4 HS. -Cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày dạy:. Phan Trần Bảng. . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời 1. -Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Viết bài hát ở bảng -Tranh (nếu có). III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì? ?Tác giả bài hát là ai? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại bài Quốc ca. GV nhận xét.. Học sinh -Quốc ca. (CHT) -Văn cao.. (HT) -Cả lớp.. *.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát bài “Bài ca đi học” (lời 1) 3-.Bài mới: (Nếu có tranh, dùng tranh để giới thiệu) -Hôm nay, thầy sẽ dạy cho các em một bài hát rất hay, của nhạc sĩ Phan Trần Bảng. Đó là bài “ Bài ca đi học”. *.Gv ghi tựa bài. -GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu bài hát. -GV hát mẫu. -Hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca (3lần). -Cả lớp đọc lời. “Bình minh dâng lê ánh trên giọt sương long lanh Đàn bướm phơi phới lướt trên cành hoa rung rinh Bầy chim xinh xinh hót vang lùm cây xanh xanh Chào đón chúng em mau bước nhanh chân tới trường.” -Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài hát. Cả lớp – Tổ – Cá nhân. -Cả lớp – Tổ – Cá nhân. *.HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp gõ đệm. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, vỗ tay theo tiết tấu lời ca. (Mỗi cách vỗ tay, GV hát làm mẫu) -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay và nghiêng người nhún chân theo nhịp 2. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì? ?.Tên tác giả của bài hát? -Chọn tốp (3-4 HS) lên diễn trước lớp. -Cả lớp đứng hát kết hợp vỗ tay và nhún chân theo nhịp.. -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -Cả lớp. -Bài ca đi học. (CHT) -Phan Trần Bảng. (HT). -Tốp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo viên Học sinh ?Đi học đến trường các em có thích không? Khi đến trường -Cả lớp. với thầy cô, bạn bè các em phải thế nào? -Rất thích đi học. Em kính yêu thầy cô và 5-.Dặn dò: quý mến bạn bè. Các em về nhà tập hát tốt lời 1 bài hát “Bài ca đi học”, tuần sau thầy sẽ gọi một số em lên hát lại bài hát này cho thật hay. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy.. Tiết: 04 Ngày dạy:. Bài dạy:. -Học hát:. “Bài ca đi học” Phan Trần Bảng..  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát đúng giai điệu và lời ca lời 2 của bài hát. -Biết hát kết hợp gõ đệm, tập một số động tác phụ họa. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Viết bài hát ở bảng. -Minh họa.. LỜI BÀI HÁT MINH HỌA Trường em xa xa khuất sau hàng cây cao -Tay trái từ từ đưa cao sang một bên, mở cao rộng vòng tay rồi hạ xuống, mắt nhìn theo tay. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca. -Ngày tháng tới đã thắm bao tình em -Hai tay bắt chéo ngang ngực. Người thương yêu nghiêng qua nghiêng lại. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca. -Đùa nô tung tăng nắm tay cùng vui ca -Cầm tay nhau, bước qua phải hai bước rồi vang đá nhẹ chân lên. Sau đó đổi qua bên phải. -Nhịp bước bước nhanh cô giáo đón em -Hai tay đưa cao múa mềm mại. Người tới trường. nghiêng qua nghiêng lại, chân đá nhẹ theo nhịp lời ca. III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng:. ĐỒ – MI – SON – ĐỐ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo viên. Học sinh. 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì? ?Tác giả bài hát này là ai? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại lời 1 bài “Bài ca đi học”. GV nhận xét. *.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát lời 2 bài “Bài ca đi học” 3-.Bài mới: -Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục lời 2 của bài hát “ Bài ca đi học”, của nhạc sĩ Phan Trần Bảng. *.Gv ghi tựa bài. -GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại bài hát. -Hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca (3lần). “Trường em xa xa khuất sau hàng cây cao cao Ngày tháng tới đã thắm bao tình em thương yêu Đùa nô tung tăng nắm tay cùng vui ca vang Nhịp bước bước nhanh cô giáo đón em tới trường.” -Gợi ý cho các em hát đúng từng câu bằng cách GV cho cả lớp hát lại lời 1 bài hát. Sau đó GV đàn từng câu rồi bắt nhịp cho cả lớp hát từng lời theo lối móc xích. Cả lớp – Tổ – Cá nhân. -GV gợi ý HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp ở loài 2 giống như lời 1. *.HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và nhún người một cách nhịp nhàng. -Tập hát cả bài: GV đàn cả bài cho HS nghe sau đó bắt nhịp cho cả lớp hát cả bài. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay và nghiêng người nhún chân theo nhịp 2 cả bài hát. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì? ?.Tên tác giả của bài hát? -Chọn tốp (3-4 HS) lên diễn trước lớp kết hợp vỗ tay và nhún chân theo nhịp. 5-.Dặn dò: Các em về nhà tập hát tốt cả bài hát “Bài ca đi học”, tuần sau thầy sẽ gọi một số em lên hát lại bài hát này cho thật hay. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy. Tiết: 05 Ngày dạy:. Bài dạy: -Học hát: . -Lời 1 bài “Bài ca đi học”. (CHT) -Phan Trần Bảng. (HT). -Cả lớp.. -Cả lớp đọc lời.. -Cả lớp. -Cả lớp – Tổ – Cá nhân.. -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -Cả lớp.. -Bài ca đi học. (CHT) -Phan Trần Bảng. (HT). -Tốp.. “Đếm sao” Văn Chung..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát đúng giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp với gõ đệm theo bài hát. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Viết bài hát ở bảng -Tranh (nếu có). III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì? ?Tác giả bài hát này là ai? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại bài hát. -3 học sinh diễn trước lớp. GV nhận xét.. Học sinh -Bài ca đi học (CHT) -Phan Trần Bảng. (HT). -Cả lớp. -3 HS.. *.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát bài “Đếm sao” 3-.Bài mới: -Hôm nay, thầy sẽ dạy cho các em một bài hát rất hay, của nhạc sĩ Văn chung. Đó là bài “ Đếm sao”. *.Gv ghi tựa bài. -GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu bài hát. -GV hát mẫu. -Hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca (3lần). -Cả lớp đọc lời. “Một ông sao sáng, hai ông sáng sao Ba ông sao sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng Bốn ông sáng sao, kìa năm ông sao sáng Kìa sáu ông sáng sao trên trời cao.” -Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài hát. Cả lớp – Tổ – Cá nhân. -Cả lớp – Tổ – Cá nhân. *.HOẠT ĐỘNG 1: Hát kết hợp gõ đệm nhịp nhàng theo nhịp 3. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. (Cho HS tập vỗ tay theo nhịp 3 cho đều trước khi tập) GV hát làm mẫu từng câu, HS thực hiện. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì? ?.Tên tác giả của bài hát? -Chọn tốp (3-4 HS) lên diễn trước lớp, cả lớp vỗ tay đệm theo nhịp 3. 5-.Dặn dò: Các em về nhà tập hát tốt lời 1 bài hát “Đếm sao”, tuần sau thầy sẽ gọi một số em lên hát lại bài hát này cho thật hay. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy.. -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -Cả lớp. -Đếm sao. (CHT) -Văn Chung. (HT) -Tốp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo viên. Tiết: 06 Ngày dạy:. Bài dạy:. -Ôn tập:. Học sinh. “Đếm sao”. Văn Chung. -Trò chơi âm nhạc “Hát theo âm: a, u, i” . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát đúng giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp với gõ đệm theo bài hát. -Biết chơi trò chơi âm nhạc. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -GV năm vững trò chơi.. -Minh họa.. LỜI BÀI HÁT MINH HỌA Một ông sao sáng, hai ông sáng sao. Ba -Hai tay đưa cao quá đầu múa mềm mại, ông sao sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng. chân đá nhẹ theo nhịp lời ca. Người xoay theo tay và chân. Đến lời ca sáng chiếu muôn ánh vàng, mở rộng vòng tay đưa lên cao rồi hạ xuống. -Bốn ông sáng sao, kìa năm ông sao sáng. -Một tay chống ngang hông, tay còn lại Kìa sáu ông sáng sao bên trời cao. đưa lên cao múa mềm mại. Sau đó đổi tay. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca. III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng:. ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên. 2-.Bài cũ: ?.Tuần qua, các em học bài hát gì? ?.Tác giả là ai? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài Đếm sao. -Cả lớp hát lại bài hát kêt hợp vỗ tay theo nhịp. -Gọi 3 HS lên bảng hát kết hợp vỗ tay heo nhịp. Nhận xét. *.HOẠT ĐỘNG 1: On tập bài hát “Đếm sao” 3-.Bài mới: -Hôm nay, ta sẽ ôn lại bài hát “Đếm sao” và thầy sẽ tổ chức cho các em một trò chơi hát theo âm. *.Gv ghi tựa bài.. Học sinh -Đếm sao. (CHT) -Văn Chung. (HT) -Cả lớp. -3 cá nhân lên hát..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo viên -GV tổ chức cho cả lớp hát lại bài hát với tư thế đứng, kết hợp vỗ tay theo nhịp. Sau đó, gọi một số em lên bảng hát. Cả lớp nhận xét. -GV chú ý sửa sai, vì hát vỗ tay theo nhịp 3 có phần hơi khó đối với các em. *.HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi âm nhạc. *.TRÒ CHƠI: -GV giới thiệu trò chơi: Các em hát giai điệu bài hát theo âm: a, u, i. -GV hát lầm mẫu. Từng tổ cử 1 HS lên điều khiển, khi hô âm “a” thì cả lớp hát theo âm “a”, khi người điều khiển đổi sang âm khác thì cả lớp phải đổi theo. 4-.Củng cố: -Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. 5-.Dặn dò: Về nhà các em tập hát thật tốt bài hát, có thể rũ nhau cùng chơi trò chơi hát theo âm. Nhận xét - tổng kết lớp. Tiết: 07 Ngày dạy:. Bài dạy:. -Học hát: . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát đúng giai điệu và lời ca. -Biết đay là bài dân ca. Học sinh -Cả lớp hát. -Cá nhân hát, cả lớp nhận xét.. -Cả lớp tham gia trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.. -Cả lớp.. “Gà gáy” Dân ca Cống...

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Biết bài “Gà gáy” là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu, vùng Tây Bắc nước ta. Giáo dục lòng yêu quý dân ca. -Biết hát kết hợp với gõ đệm theo bài hát. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Viết bài hát ở bảng -Tranh (nếu có). III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì? ?Tác giả bài hát là ai? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại bài Đếm sao. -3 học sinh lên hát lại bài hát trước lớp. GV nhận xét.. Học sinh -Đếm sao. (CHT) -Văn Chung. (HT) -Cả lớp. -3 HS.. *.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát bài “Gà gáy”. 3-.Bài mới: -Hôm nay, thầy sẽ dạy cho các em một bài hát rất hay, bài hát dân ca của dân tộc Cống ở vùng núi Tây Bắc nước ta. Đó là bài “Gà gay”. *.Gv ghi tựa bài. -GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu bài hát. -GV hát mẫu. -Cả lớp đọc lời. -Hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca (3lần). “Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi ! Gà gáy té le té le sáng rồi ai ơi ! Nắng sáng lên rồi dậy lên nương đã sáng rồi ai ơi ! Rừng và nương xanh đã sáng rồi ai ơi !” -Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài hát. -Cả lớp – Tổ – Cá Cả lớp – Tổ – Cá nhân. nhân. *.HOẠT ĐỘNG : Gõ đệm và hát nối tiếp. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. Tổ chức chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm hát 1 câu nối tiếp nhau, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay và nghiêng người nhún chân theo nhịp 2. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì? ?.Bài hát thuộc dân ca nào? -Chọn tốp (3-4 HS) lên diễn trước lớp. -Cả lớp đứng hát kết hợp vỗ tay và nhún chân theo nhịp. 5-.Dặn dò:. -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -Cả lớp.. -Gà gáy. (CHT) -Dân ca Cống. (HT) -Tốp. -Cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo viên Các em về nhà tập hát tốt bài hát “Gà gáy”, tuần sau thầy sẽ gọi một số em lên hát lại bài hát này cho thật hay. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy.. Tiết: 08 Ngày dạy:. Bài dạy:. -Ôn tập:. Học sinh. “Gà gáy” Dân ca Cống..  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. -Tập hát kết hợp phụ hoạ. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Động tác phụ hoạ: +Động tác 1: Gà gáy sáng (phụ hoạ cho 2 câu hát 1 và 2). Đưa 2 tay lên miệng thành hình loa, đầu ngẩng cao, chân nhún nhịp nhàng. +Động tác 2: Đi lên nương (phụ hoạ cho 2 câu hát 3 và 4). Đưa 2 tay lên cao rồi thả dần xuống, chân nhún nhịp nhàng.. Tham khảo thêm. LỜI BÀI HÁT MINH HỌA -Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi ! Gà -Hai tay chụm lại, đưa lên miệng làm loa. gáy té le té le sáng rồi ai ơi ! Đầu vừa quay qua quay lại vừa ngẩng lên, gật xuống. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca. -Nắng sáng lên rồi dậy lên nương đã sáng -Hai tay đưa cao quá đầu, vòng tay mở rồi ai ơi ! rộng rồi hạ xuống. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca. -Rừng và nương xanh đã sáng rồi ai ơi! -Hai tay vòng lên đặt trên vai. Người nghiêng qua, nghiêng lại. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca. III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng:. ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên. 2-.Bài cũ: ?.Tuần qua, các em học bài hát gì? ?.Bài hát thuộc dân ca nào?. Học sinh -Gà gáy. (CHT) -Dân ca Cống. (HT).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo viên -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài Gà gáy. -Cả lớp hát lại bài hát kêt hợp vỗ tay theo nhịp. -Gọi 3 HS lên bảng hát kết hợp vỗ tay heo nhịp. Nhận xét.. Học sinh -Cả lớp. -3 cá nhân lên hát.. *.HOẠT ĐỘNG 1: On tập bài hát “Gà gáy” 3-.Bài mới: -Hôm nay, ta sẽ ôn lại bài hát “Gà gáy” chúng ta sẽ cố gắng tập hát cho thật hay với một số động tác phụ hoạ, thầy sẽ hướng dẫn cho các em những động tác sau. *.Gv ghi tựa bài. -GV tổ chức cho cả lớp hát lại bài hát với tư thế đứng, kết -Cả lớp hát. hợp vỗ tay theo nhịp. Sau đó, gọi một số em lên bảng hát. Cả lớp -Cá nhân hát, cả lớp nhận xét. nhận xét. *.HOẠT ĐỘNG 2: Tập vận động phụ họa và biểu diễn bài hát. *.Hướng dẫn những độngt ác phụ hoạ: -GV hướng dẫn làm mẫu với những động tác như ở phần chuẩn bị. -Hướng dẫn học sinh tập từng động tác kết hợp với những câu hát cụ thể theo lối móc xích đến hết bài. -Cả lớp hát thể hiện động tác. -Có thể chia lớp làm 2 nhóm: nhóm hát, nhóm thể hiện, ngực lại. 4-.Củng cố: -Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. -Chọn 1 học sinh lên diễn trước lớp. 5-.Dặn dò: Về nhà các em tập hát thật tốt bài hát, có thể các em tự tạo một số động tác khác để minh hoạ bài hát. Tuần sau ta sẽ diễn lại bài này. Nhận xét - tổng kết lớp. Tiết: 09 Ngày dạy:. Bài dạy:. -Cả lớp tham gia theo hướng dẫn của giáo viên.. -Cả lớp. -1 HS. (HT). -Ôn tập 3 bài hát:“Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy.” . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS thuộc 3 bài hát, hát đúng giai điệu. -Biết hát kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 kiểu: nhịp, phách, tiết tấu lời ca..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Tập biểu diễn trước lớp. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên Học sinh 2-.Bài cũ: ?.Tuần qua, các em học bài hát gì? -Gà gáy. (CHT) ?.Bài hát thuộc dân ca nào? -Dân ca Cống. (HT) 3-.Bài mới: -Hôm nay, ta sẽ ôn lại 3 bài hát đã học. Em nào có thể kể -Bài ca đi học, Đếm tên 3 bài hát đã học? sao, Gà gáy. ?Em nào cho thầy biết tên tác giả các bài hát? -Phan Trần Bảng Văn Chung -Gv ghi tựa bài. Dân ca Cống. (HT) -Trước khi ôn tập mỗi bài giáo viên cần đàn lại cho HS nghe qua giai điệu bài hát. *.HOẠT ĐỘNG 1: On tập bài hát “Bài ca đi học” *.Ôn tập bài: “Bài ca đi học” -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, tiết tấu lời ca. -2 HS lên diễn trước lớp. *.HOẠT ĐỘNG 2: On tập bài hát “Đếm sao” *.Ôn tập bài: “Đếm sao” -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 3. -Chia lớp thành 2 nhóm: nhóm hát, nhóm vỗ tay, ngược lại. -Cả lớp hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca. *.HOẠT ĐỘNG 3: On tập bài hát “Gà gáy” *.Ôn tập bài: “Gà gáy” -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách. -2 HS lên diễn trước lớp. 4-.Củng cố: -Chọn 1 học sinh lên diễn trước lớp với bài hát tự chọn. 5-.Dặn dò: Về nhà các em tập hát thật tốtcác bài hát vừa ôn tập. Nhận xét - tổng kết lớp. Tiết: 10 Ngày dạy:. Bài dạy:. -Học hát:. -Cả lớp. -2 cá nhân lên hát.. -Cả lớp hát. -2 nhóm. -Cả lớp.. -Cả lớp. -2 HS. -1 HS.. “Lớp chúng ta đoàn kết” Mộng Lân...  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát đúng giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp với gõ đệm theo bài hát. II-.CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Đàn -Viết bài hát ở bảng -Tranh (nếu có). III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng:. ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên. 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì? -3 học sinh lên hát lại 3 bài hát vừa ôn tập tuần qua. GV nhận xét.. Học sinh -Ôn tập 3 bài hát (CHT). -3 HS.. *.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” 3-.Bài mới: -Hôm nay, thầy sẽ dạy cho các em một bài hát rất hay, rất vui, bài hát nói đến tuổi học trò của các em do nhạc sĩ Mộng Lân sáng tác. Đó là bài “Lớp chúng ta đoàn kết”. *.Gv ghi tựa bài. -GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu bài hát. -GV hát mẫu. -Hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca (3lần). “Lớp chúng mình rất rất vui -Cả lớp đọc lời. Anh em ta chan hoà tình thân Lớp chúng mình rất rất vui Như keo sơn anh em một nhà Đầy tình thân quý mến nhau Luôn thi đua học chăm tiến tới Quyết kết đoàn giữ vững bền Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan.” -Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài hát. Cả lớp – Tổ – Cá nhân. -Cả lớp, Tổ,Cá nhân. *.HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp gõ đệm. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, vỗ tay theo phách. (Mỗi cách vỗ tay, GV hát làm mẫu) -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay và nghiêng người nhún chân theo nhịp 2. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì?. -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -Cả lớp. -Lớp chúng ta đoàn kết. (CHT). ?.Tên tác giả của bài hát? -Mộng Lân. (HT) -Chọn tốp (3-4 HS) lên diễn trước lớp. -Tốp. -Cả lớp đứng hát kết hợp vỗ tay và nhún chân theo nhịp. -Cả lớp. -Là bạn bè các em phải biết yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau để cùng nhau tiến bộ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo viên. Học sinh. 5-.Dặn dò: Các em về nhà tập hát tốt bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”, tuần sau thầy sẽ gọi một số em lên hát lại bài hát này cho thật hay. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy.. Tiết: 11 Ngày dạy:. Bài dạy: -Ôn tập bài hát:. “Lớp chúng ta đoàn kết” Mộng Lân..  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp với vận động phụ họa. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn. -Minh họa.. LỜI BÀI HÁT MINH HỌA -Lớp chúng mình rất rất vui. Anh em ta -Cầm tay nhau, chân trái đá nhẹ qua phải, chan hòa tình thân sau đó chân phải đá nhẹ qua trái. Tiếp tục bước qua 4 bước rồi đá nhẹ chân trái lên. Chân phải đá sau. Bước lại bên trái 4 bước. -Lớp chúng mình rất rất vui. Đứng tại chỗ vừa hát vừa vỗ tay nhau, hai Như keo sơn anh em một nhà. em tạo thành một cặp. -Đầy tình thân quý mến nhau. -Làm lại động tác như hai câu đầu. Luôn thi đua học chăm tiến tới. -Quyết kết đoàn giữ vững bền. -Tay đưa ngang tầm má và vỗ, nghiêng Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan. đầu theo tay vỗ. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca. III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên 2-.Bài cũ: ?.Tuần qua, các em học bài hát gì? ?.Tác giả là ai?. Học sinh -Lớp chúng ta … (CHT). -Mộng Lân.. (HT).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo viên Học sinh -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. -Cả lớp. -Gọi 3 HS lên bảng hát kết hợp vỗ tay heo nhịp. -3 cá nhân lên hát. Nhận xét. 3-.Bài mới: -Hôm nay,chúng ta sẽ ôn lại bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết,” của nhạc sĩ Mộng lân, chúng ta sẽ cố gắng tập hát cho thật hay *.Gv ghi tựa bài. *.HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” -GV tổ chức cho cả lớp hát lại bài hát với tư thế đứng, kết -Cả lớp hát. hợp vỗ tay theo nhịp. Sau đó, gọi một số em lên bảng hát. Cả lớp -Cá nhân hát, cả lớp nhận xét. nhận xét. *.HOẠT ĐỘNG 1: Tập biểu diễn bài hát. -Tổ chức cho các em tình nguyện lên diễn lại trước lớp với -Cá nhân. những động tác phụ hoạ. (Tự các em diễn đạt). 4-.Củng cố: -Cả lớp. -Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. -1 HS. -Chọn 1 học sinh lên diễn trước lớp. 5-.Dặn dò: Về nhà các em tập hát thật tốt bài hát, có thể các em tự tạo một số động tác khác để minh hoạ bài hát. Tuần sau ta sẽ diễn lại bài này. Nhận xét - tổng kết lớp. Tiết: 12 Ngày dạy:. Bài dạy: -Học hát:. “Con chim non” Dân ca Pháp...  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp với gõ đệm theo bài hát. II-.CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Đàn -Viết bài hát ở bảng -Tranh (nếu có). III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng:. ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên. 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì? ?Tác giả bài hát là ai? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại bài Đếm sao. -3 học sinh lên hát lại bài hát trước lớp. GV nhận xét.. Học sinh -Lớp chúng ta … (CHT). -Mộng Lân. (HT) -Cả lớp. -3 HS.. 3-.Bài mới: *.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát bài “Con chim non” (Nếu có tranh, dùng tranh để giới thiệu) -Hôm nay, thầy sẽ dạy cho các em một bài hát dân ca của dân Pháp. Đó là bài “Con chim non”. *.Gv ghi tựa bài. -GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu bài hát. -GV hat mẫu. -Hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca (3lần). -Cả lớp đọc lời. “Bình minh lên có con chim non Hoà tiếng hót véo von Hoà tiếng hót véo von Giọng họt vui say sưa Này chim ơi hót lên cho vang Lời thân ái thiết tha Rộn vang tới chốn xa Càng mến yêu quê nhà.” -Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài hát. Cả lớp – Tổ – Cá nhân.. -Cả lớp – Tổ – Cá nhân.. *.HOẠT ĐỘNG 2: Tập gõ đệm theo nhịp ¾. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 3. -Chú ý: cho các em vỗ tay theo nhịp 3 trước khi hát. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì? ?.Bài hát thuộc dân ca nước nào?. -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -Cả lớp. -Con chim non. (CHT) -Dân ca Pháp. (HT).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo viên Học sinh -Chọn tốp (3-4 HS) lên diễn trước lớp. -Tốp. -Cả lớp hát vỗ tay theo nhịp 3. -Cả lớp. 5-.Dặn dò: Các em về nhà tập hát tốt bài hát “Con chim non”, tuần sau thầy sẽ gọi một số em lên hát lại bài hát này cho thật hay. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy.. Tiết: 13 Ngày dạy:. Bài dạy:. -Ôn tập:. “Con chim non” Dân ca Pháp...  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp với vận động phụ họa. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Nhún chân theo nhịp 3: Hai tay chống hong. +Phách 1; Chân trái bước sang trái. +Phách 2: Chân phải chụm vào chân trái. +Phách 3: Chân trái nhún tại chỗ. Liên tục đổi bên (đổi chân).. Tham khảo thêm.. LỜI BÀI HÁT -Bình minh lên có con chim non -Hòa tiếng hát véo von Hòa tiếng hát véo von Giọng hát vui say sưa -Này chim ơi hát lên cho vang Lời thân ái thiết tha rộn vang tới chốn xa. -Càng mến yêu quê nhà.. III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng:. MINH HỌA -Hai tay đưa cao quá đầu, vòng tay mở rộng rồi hạ xuống hai bên. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca. -Hai tay giả làm loa, đưa ngang miệng. Đầu nghiêng qua nghiêng lại. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca. -Hai tay đưa ngang tầm má rồi vỗ vào nhau. Đầu nghiêng qua nghiêng lại. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca. -Hai tay bắt chéo đặt ngang ngực. Người nghiêng qua nghiêng lại. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca.. ĐỒ – MI – SON – ĐỐ. Giáo viên 2-.Bài cũ: ?.Tuần qua, các em học bài hát gì? ?.Bài hát thuộc dân ca nước nào? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài Con chim non.. Học sinh -Con chim non. (CHT) -Dân ca Pháp. (HT).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo viên Học sinh -Cả lớp hát lại bài hát kêt hợp vỗ tay theo nhịp. -Cả lớp. -Gọi 3 HS lên bảng hát kết hợp vỗ tay heo nhịp. -3 cá nhân lên hát. Nhận xét. 3-.Bài mới: -Hôm nay, ta sẽ ôn lại bài hát “Con chim non” chúng ta sẽ cố gắng tập hát cho thật hay với một số động tác nhún chân theo nhịp 3. *.Gv ghi tựa bài. *.HOẠT ĐỘNG 1: On tập bài hát “Con chim non” -GV tổ chức cho cả lớp hát lại bài hát với tư thế đứng, kết -Cả lớp hát. hợp vỗ tay theo nhịp. Sau đó, gọi một số em lên bảng hát. Cả lớp -Cá nhân hát, cả lớp nhận xét. nhận xét. *.HOẠT ĐỘNG 2: Tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3. *.Hướng dẫn những động tác phụ hoạ: -GV giới thiệu làm mẫu như phần chuẩn bị. (chú ý: phách 1 ngay tiếng “minh”) -HS thực hiện theo GV ở câu đầu tiên, đến câu thứ hai sau đó GV vừa đếm chú ý và tsửa sai cho các em khi thể hiện bài hát. 4-.Củng cố: -Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. -Chọn 1 học sinh lên diễn trước lớp, nhún chân theo nhịp 3 như đã hướng dẫn. 5-.Dặn dò: Về nhà các em tập hát thật tốt bài hát, có thể các em tự tạo một số động tác khác để minh hoạ bài hát. Tuần sau ta sẽ diễn lại bài này. Nhận xét - tổng kết lớp. Tiết: 14 Ngày dạy:. Bài dạy:. -Học hát:. -Cả lớp tham gia theo hướng dẫn của giáo viên. -Cả lớp. -1 HS.. “Ngày mùa vui” Dân ca Thái...  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca (lời 1). -Biết hát kết hợp với gõ đệm theo bài hát. -Biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc. II-.CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Đàn -Viết bài hát ở bảng -Tranh (nếu có). III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng:. ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên. 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì? ?Bài hát dân ca nào? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại bài Con chim non. -3 học sinh lên hát lại bài hát trước lớp. GV nhận xét.. Học sinh -Con chim non.. (CHT). -Dân ca Pháp. (HT) -Cả lớp. -3 HS.. *.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát bài “Ngày mùa vui” 3-.Bài mới: -Hôm nay, thầy sẽ dạy thêm cho các em một bài hát dân ca của dân tộc Thái ở vùng núi Tây Bắc nước ta. Đó là bài “Ngày mùa vui.” *.Gv ghi tựa bài. -GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu bài hát. -GV hát mẫu. -Hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca (3lần). “Ngoài đồng lúa chín thơm -Cả lớp đọc lời. Con chim hót trong vườn Nô nức trên đường vui thay Bõ công bao ngày mong chờ Hội mùa rộn ràng quê hương Ấm no chan hoà yêu thương Ngày mùa rộn ràng nơi nơi Có đâu vui nào vui hơn.” -Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài hát. Cả lớp – Tổ – Cá nhân. -Cả lớp – Tổ – Cá *.HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp gõ đệm. nhân. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, vỗ tay theo tiết tấu lời ca. (Mỗi cách vỗ tay, GV hát làm mẫu) -HS thực hiện theo -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay và nghiêng người nhún hướng dẫn của GV. chân theo nhịp 2. -Cả lớp. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì? -Ngày mùa vui. (CHT) ?.Tên tác giả của bài hát? -Dân ca Thái. (HT) -Chọn tốp (3-4 HS) lên diễn trước lớp. -Tốp. -Cả lớp đứng hát kết hợp vỗ tay và nhún chân theo nhịp. -Cả lớp. 5-.Dặn dò: Các em về nhà tập hát tốt bài hát “Gà gáy”, tuần sau thầy sẽ gọi một số em lên hát lại bài hát này cho thật hay..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo viên Nhận xét – Tổng kết tiết dạy.. Tiết: 15 Ngày dạy:. Bài dạy:. Học sinh. -Học hát:. “Ngày mùa vui” Dân ca Thái.. -Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát đúng giai điệu lời 2 và liên kết cả bài hát. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa. -Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Viết lời 2 của bài hát ở bảng. -Minh họa.. LỜI BÀI HÁT -Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim hót trong vườn -Nô nức trên đường vui thay Bõ công bao ngày mong chờ -Hội mùa rộn ràng quê hương Ấm no chan hòa yêu thương -Ngày mùa rộn ràng nơi nơi Có đâu vui nào vui hơn. -Nhịp nhàng những bước chân Vang ngân tiếng vui cười -Ai gánh lúa về sân phơi Nắng tươi cho màu tóc vàng -Hội mùa rộn ràng quê hương Ấm no chan hòa yêu thương -Ngày mùa rộn ràng nơi nơi Có đâu vui nào vui hơn.. III-.LÊN LỚP:. MINH HỌA LỜI 1 -Tay đưa cao, bàn tay múa mềm mại. Chân lần lượt đá nhẹ về phía trước. Người nghiêng qua theo nhịp lời ca. -Cầm tay nhau, bước qua phải bốn bước rồi đá nhẹ chân lên. Động tác tương tự nhưng đổi bên. -Hai tay đưa cao về một bên, bàn tay múa mềm mại từ trong ra ngoài. Chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp lời ca. -Cầm tay nhau bước qua phải bốn bước, sau đó thả tay nhau ra và vỗ tay. Động tác tương tự nhưng đổi bên. LỜI 2 -Tay đưa cao múa nhẹ nhàng, lòng bàn tay xoay từ trong ra ngoài. Chân phải đá nhẹ sang trái, động tác tương tự nhưng đổi chân. -Tay cầm tay nhau, bước qua phải bốn bước, đá nhẹ chân lên sau đó bước ngược lại. -Cầm tay đi vòng tròn, đi qua phải bốn bước, đá nhẹ chân lên sau đó đi ngược lại. -Đứng vòng tròn tay làm động tác vung cao ra phía sau rồi vung ra phía trước (giả động tác đập lúa). Chân bước ra phía trước một bước rồi lùi lại vị trí ban đầu..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1-.Ổn định: -Khởi giọng:. ĐỒ – MI – SON – ĐỐ. Giáo viên 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì? ?Bài hát dân ca của dân tộc nào? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại lời 1 bài Ngày mùa vui. -3 học sinh lên hát lại bài hát trước lớp. GV nhận xét. *.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy lời 2 bài “Ngày mùa vui”. 3-.Bài mới: -Hôm nay, ta sẽ tập hát thêm lời 2 của bài hát “Ngày mùa vui”. *.Gv ghi tựa bài. -GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu lời 1 bài hát. -GV hát mẫu lời 2. -Hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca (3lần). “Nhịp nhàng những bước chân Vang ngân tiếng reo cười Ai gánh lúa về sân phơi Nắng tươi cho màu thóc vàng Hội mùa rộn ràng quê hương Ấm no chan hoà yêu thương Ngày mùa rộn ràng nơi nơi Có đâu vui nào vui hơn.” -Cả lớp hát lại lời 1 bài hát, GV gợi ý cho học sinh cả lời 2 theo giai điệu giống như lời 1. -GV hát mẫu. -Cả lớp hát lời 2. – Tổ. -GV hướng dẫn HS hát cả bài, sau đó cho kết hợp vỗ tay theo nhịp. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay và nghiêng người nhún chân theo nhịp 2. *.HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. *.Giới thiệu nhạc cụ dân tộc: -Giáo viên dung tranh gợi ý cho HS biết hình ảnh những nhạc cụ: *.Đàn bầu (có 1 dây). Học sinh -Ngày mùa vui. (CHT) -Dân ca Thái. (HT) -Cả lớp. -3 HS.. -Cả lớp đọc lời.. -Cả lớp -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -Cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo viên *. Đàn nguyệt (đàn kìm) có 2 dây, bằng loại dây gân ( tên gọi địa phương).. Học sinh. *.Đàn tranh (thập lục) có 16 dây.. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì? -Ngày mùa vui. (CHT) ?.Bài hát thuộc dân ca nào? -Dân ca Thái. (HT) -Cả lớp đứng hát kết hợp vỗ tay và nhún chân theo nhịp. -Cả lớp. 5-.Dặn dò: Các em về nhà tập hát tốt bài hát “Ngày mùa vui”, tuần sau thầy sẽ gọi một số em lên hát lại bài hát này cho thật hay. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy.. Tiết: 16 Bài dạy: Ngày dạy:. -Kể chuyện âm nhạc: “Cá heo với âm nhạc” -Giới thiệu nốt nhạc qua trò chơi. . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Qua truyện kể, các em biết âm nhạc còn có tác động đến loài vật. -Biết tên gọi các nốt nhạc và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. II-.CHUẨN BỊ: -Nắm vững nội dung câu chuyện kể. -Tranh bàn tay. (nếu không có thì GV vẽ ở bảng lớp) -SGV Truyện kể: Cá heo với âm nhạc. trang 37; 38. III-.LÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1-.Ổn định: -Nhắc nhở một số vấn đề về nề nếp lớp: Trật tự, không nói chuyện trong lớp, chuẩn bị bài tốt để tham gia đóng góp ý kiến,… Giáo viên 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì? ?Bài hát dân ca của dân tộc nào? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại cả bài Ngày mùa vui. -3 học sinh lên hát lại bài hát trước lớp. GV nhận xét. 3-.Bài mới: -Hôm nay, thầy sẽ kể cho các em nghe một câu chuyện về một đàn cá heo với âm nhạc. -Gv ghi tựa bài. *.HOẠT ĐỘNG 1: Kể chuyện âm nhạc. *.KỂ CHUYỆN: -GV kể chuyện “Cá heo với âm nhạc”. Trong lúc kể GV nên đặt vấn đề để HS sinh chú ý theo dõi. ?Câu chuyện xảy ra ở vùng nào? ?Lúc đó đàn cá heo sống như thế nào? ?Người ta dùng phương tiện gì để phá băng? ?Ban đầu người ta có dụ được đần cá heo ra khỏi khu vực đóng băng không? ?Bằng cách nào mới dụ được đàn cá heo ra khỏi khu vực đóng băng đó? -Các em thấy, âm nhạc có tác dụng rất lớn đối với đời sống của chúng ta kể cả loài vật cũng biết thưởng thức âm nhạc. -Cả lớp hát lại bài “Ngày mùa vui”. *.HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc. *.GIỚI THIỆU TÊN 7 NỐT NHẠC: -GV giới thiệu tên 7 nốt nhạc là: ĐỒ-RÊ-MI-PHA-SONLA-XI. -GV giới thiệu vị trí các nốt trên bàn tay: -ĐỒ: dùng ngón trỏ bàn tay mặt chỉ dòng phụ. -RÊ: chỉ dưới ngón út. -MI: Chỉ ngón út. -PHA: Chỉ khe 1. -SON: Chỉ ngón áp út. -LA: Chỉ khe 2. -XI: Chỉ ngón giữa. -GV chỉ cho cả lớp làm nháp 2 lượt. Sau đó dùng trò chơi “Nốt nhạc bàn tay”. GV chỉ không theo thứ tự để học sinh nói tên nốt nhạc, ai nói sai bị phạt (khoảng 3-4 em) hát tốp ca một bài tự chọn. 4-.Củng cố: -Cả lớp đứng hát kết hợp vỗ tay và nhún chân theo nhịp bài “Ngày mùa vui”... Học sinh -Ngày mùa vui. (CHT) -Dân ca Thái. (HT) -Cả lớp. -3 HS.. -Bắc cực. (CHT) -Nguy hiểm vì đóng băng. (HT) -Tàu phá băng. -Không. -Dùng âm nhạc để dụ đàn cá heo. (HT) -Cả lớp.. -Cả lớp, GV gọi tên từng em..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo viên 5-.Dặn dò: Các em về nhà tổ chức cùng chơi nốt nhạc bàn tay để gần cuối năm các em sẽ biết được rõ hơn, bàn tay đó chính là khuông nhạc.. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy.. Tiết: 17 Ngày dạy:. Học sinh -Cả lớp.. Bài dạy: -Học hát: Dành cho địa phương Bài hát: Sen hồng Nhạc và lời: Lê Bách..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp với gõ đệm theo bài hát. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì? -GV gợi ý để học sinh lại một số ý trong truyện kể. -Có thể HS nêu được tác dụng của âm nhạc với đời sống. GV nhận xét. 3-.Bài mới: *.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát bài “Sen hồng” (Nếu có tranh, dùng tranh để giới thiệu) -Hôm nay, thầy sẽ dạy cho các em một bài hát “Sen hồng”. *.Gv ghi tựa bài. -GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu bài hát. -GV hát mẫu. -Hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca (3lần). “Em yêu đóa sen hồng Giữa Đồng Tháp Mười mênh mông.. Học sinh -Cá heo với âm nhạc. (CHT). -Cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo viên Sen ơi sen đẹp lắm Sống bên bùn sen vẫn ngát hương Mặt trời chớp giông mưa nguồn Sen vẫn tươi hồng duyên dáng quê hương. Điểm tô non nước anh hùng Mến yêu sao sen Đồng Tháp Mười.” -Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài. Học sinh. hát. Cả lớp – Tổ – Cá nhân.. -Cả lớp – Tổ – Cá nhân.. *.HOẠT ĐỘNG 2: Tập gõ đệm theo nhịp. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì? ?.Tên tác giả của bài hát? -Chọn tốp (3-4 HS) lên diễn trước lớp. -Cả lớp hát vỗ tay theo nhịp. 5-.Dặn dò: Các em về nhà tập hát tốt bài hát “Sen hồng”, tuần sau thầy sẽ gọi một số em lên hát lại bài hát này cho thật hay. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy.. Tiết: 18 Ngày dạy:. -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -Sen hồng.(CHT) -Lê Bách (HT) -Tốp. -Cả lớp.. Bài dạy: -Tập biểu diễn các bài hát. . I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Giáo dục HS lòng tự tin, mạnh dạn biểu diễn trước lớp. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ -Hôm nay chúng ta sẽ tổ chức biểu diễn trước lớp những bài hát đã học..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -GV cho HS đăng kí những bài mình yêu thích, sau đó cho GV đệm cho HS diễn trước lớp theo danh sách đăng kí. Ccó thể chọn Cán Sự lớp làm Ban Giám Khảo để chấm điểm theo thang điểm 10.. HẾT HỌC KỲ 1.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×