Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án âm nhạc tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.12 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ÂM NHẠC KHỐI 1 Thời gian thực hiện: Ngày 21/9/2021 Lớp 1A, 1B, 1C TIẾT 3. ÔN TẬP BÀI HÁT: VÀO RỪNG HOA ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: BẬC THANG ĐÔ – RÊ - MI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hát thuộc, rõ lời đúng theo giai điệu bài hát Vào rừng hoa. - Bước đầu biết hát vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu ở hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết hợp vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm bài hát Vào rừng hoa (nhạc và lời: Việt Anh). - Đọc được bài đọc nhạc Bậc thang Đô- Rê- Mi theo file nhạc đệm, bước đầu chủ động trong phối hợp với nhóm/ cặp đôi. - Bước đầu biết lắng nghe, nhận xét và biết điều chỉnh âm lượng to- nhỏ khi hát, khi đọc nhạc. - Biết phối hợp khi tham gia các hoạt động với nhóm/ cặp đôi theo yêu cầu của bài học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử - Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay. 2. Học sinh: - SGK Âm nhạc 1. Thanh phách III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong tiết học 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV HSKT A. KHỞI ĐỘNG(2P) - Hs thực hiện hát kết hợp vận động bài - Thực hiện - Thực hiện hát “vào rừng hoa” B. THỰC HÀNH - LUYỆN TẬP 1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Vào rừng hoa (15 phút) * Khởi động giọng - Đàn và bắt nhịp cho học sinh luyện thanh - HS luyện thanh. - Thực hiện theo mẫu âm “la”. * Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay gõ đệm - HS quan sát và lắng - Nghe và theo tiết tấu lời ca. nghe quan sát. - GV vỗ tay hát mẫu một câu. - GV hướng dẫn: Khi hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca hát tiếng nào ta vỗ tay theo tiếng đó. - GV chia HS theo tổ tự hát và vỗ tay. - GV cho đại diện một vài em hát và vỗ tay xem đúng chưa. GV nhận xét – khen (nếu HS vỗ tay đúng). - GV hỏi: + Khi hát và vỗ tay câu 1và câu 2 các em thấy phần vỗ tay có giống nhau không? (vỗ giống nhau). + Hai câu 3 và 4 phần vỗ tay có giống câu 1 câu 2 không? (vỗ khác nhau). - GV cho HS hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - GV cho HS luyện hát theo nhiều hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân - HS nhận xét – sửa sai (nếu có) – khen. - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS thể hiện hát bài hát với sắc thái to nhỏ (với 2 câu hát đầu: nửa câu đầu hát nhỏ, nửa câu sau hát to. Hai câu sau: nửa câu đầu hát to, nửa câu sau hát nhỏ). - GV cho HS hát và thể hiện sắc thái to, nhỏ. - GV cho vài nhóm lên hát và thể hiện sắc thái to, nhỏ. - Khuyến khích HS tự nhận xét và nhận xét các nhóm bạn, GV chốt ý kiến. - GV nhận xét – khen ngợi, động viên. Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc(13P) Bậc thang Đô – Rê – Mi. * Khởi động:. - HS lắng nghe. - HS nghe và ghi nhớ.. - Nghe và ghi nhớ. - HS thực hiện - Thực hiện - HS hát cá nhân kết hợp theo các bạn vỗ tay.. - HS nghe và nhận xét, - Chú ý lắng trả lời. nghe. - HS thực hiện. - HS luyện hát theo hướng dẫn của GV - HS nhận xét. - HS nghe - HS nghe hướng dẫn và ghi nhớ.. - Luyện theo các bạn. - Chú ý lắng nghe. - HS hát thể hiện sắc thái to, nhỏ. - HS lên hát theo nhóm. - HS nhận xét. - HS nghe.. - Chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tổ chức cho HS chơi “Nghe giai điệu đoán tên bài” - GV đàn 1 câu của bài đọc nhạc và hỏi HS: ? Giai điệu vừa nghe nằm trong bài đọc nhạc nào mà chúng ta đã học? * Đọc nhạc với nhạc đệm. - GV mở nhạc đệm và cho HS đọc lại bài đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.. - HS nghe và trả lời câu - Nghe hỏi. + Bậc thang Đô – Rê – Mi.. - HS đọc bài đọc nhạc kết hợp thể hiện theo kí hiệu bàn tay. - GV mở nhạc đệm và cho HS đọc nhạc - HS đọc nhạc kết hợp gõ kết hợp với gõ đệm theo phách. đệm theo phách. - GV cho HS đọc nhạc theo nhiều hình - HS đọc nhạc theo các thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca. hình thức - HS nhận xét - HS nhận xét. - GV nhận xét – sửa sai (nếu có) – khen. - HS nghe và sửa sai C. VẬN DỤNG SÁNG TẠO (5p) * Đọc nhạc kết hợp với vận động theo nhịp. - GV hướng dẫn HS đọc nhạc vận động - HS đọc nhạc kết hợp nhún chân, vỗ tay theo nhịp. nhún chân, vỗ tay theo - GV cho HS thể hiện đọc nhạc nhún chân, nhịp. vỗ tay theo hình thức: đồng ca, dãy, tổ, cá - HS thực hiện. nhân. - GV khuyến khích HS tự nhận xét và - HS nhận xét. nhận xét các nhóm/ bạn thực hiện. - GV chốt ý kiến, nhận xét – sửa sai - HS ghi nhớ. * Củng cố - GV yêu cầu HS hát lại bài hát Vào rừng - HS thực hiện và trả lời. hoa lại 1 lần và nhắc lại những âm thanh mà các bạn nhỏ đã nghe được - GV nhắc nhở, khuyến khích HS về nhà - HS lắng nghe và ghi luyện tập thêm phần hát gõ đệm theo tiết nhớ. tấu và ôn đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay, hướng dẫn người thân cùng thực hiện đọc tên nốt kết hợp kí hiệu bàn tay.. - Chú ý quan sát và thực hiện theo hướng đẫn của Gv. - Thực hiện theo các bạn. - Nghe. - Nghe. - Nghe và ghi nhớ. **************************************************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ÂM NHẠC KHỐI 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thời gian thực hiện: Ngày 21/9/2021 lớp 2A đến ngày 22/9/2021 lớp 2B, 2C TIẾT 3. ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 1. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhớ tên các nốt trong bài đọc nhạc, đọc được cao độ và trường độ bài đọc nhạc số 1 với kí hiệu bàn tay. tay và đọc nhạc với nhạc đệm. - Biết đọc nhạc và vận dụng gõ đệm theo nhịp 2/4. - Cảm nhận được yếu tố mạnh, nhẹ qua thực hành gõ nhịp 2/4. - Yêu thích môn âm nhạc. - Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Đàn oor gan, nhạc cụ gõ 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, nhạc cụ gõ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. KHỞI ĐỘNG(5p) - Nhắc học sinh tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập. * Trò chơi: Ai nhớ tài hơn - GV gọi 6 HS đóng vai các bạn Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La theo chiều cao dần, (phân công, thoả thuận không để HS cả lớp biết), 1 HS làm MC. - Luật chơi: MC là HS giới thiệu 5 bạn thân quen đã học ở lớp 1 tương ứng với Đô, Rê, Mi, Pha, Son. MC giới thiệu từng bạn ứng với kí hiệu bàn tay, cả lớp cùng nhau đọc tên nốt, bạn nào đọc nhầm sẽ phải lên thay bạn trên bảng.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Thực hiện - Lớp trưởng báo cáo, thực hiện. - Lắng nghe, 6 bạn thực hiện.. - Lắng nghe và chơi.. B. KHÁM PHÁ (15p). +Giới thiệu và nghe đọc mẫu. -GV cho HS quan sát tranh về 5 bạn Đô – Rê – - Theo dõi, trả lời. Mi-Sol-La đang đứng trên phím đàn và hỏi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS trả lời: Bạn Đô thấp nhất, bạn La cao nhất. - HS trả lời: Đô-rê-mi-phasol-la. -HS trả lời : Đồ-rê-mi-fa-sol. - Lắng nghe, ghi nhớ cao độ. - Câu 1: trong tranh bạn nào đứng thấp nhất, bạn nào đứng cao nhất? - Câu 2: Em hãy đọc tên lần lượt các bạn từ thấp đến cao. - Câu 3: ở lớp 1 e đã học các nốt nhạc nào? - GV bấm đàn và đọc cao độ các nốt Đô-rê-mipha-sol-la. - Lớp thực hiện - GV bấm đàn HS đọc cao độ 5 nốt Đồ-rê-mipha-sol-la + Đọc lời ca và tên nốt: - Quan sát, lắng nghe - GV cho quan sát và giới thiệu về bài đọc nhạc Bài số 1. Đọc mẫu bài đọc nhạc qua một lần.. ? Yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài đọc nhạc. - GV đọc tên nốt từng câu và bắt nhịp cho HS đọc theo. + Câu 1:. - HS trả lời theo cảm nhận. - HS lắng nghe, đọc theo - HS đọc câu 1.. - HS đọc câu 2. + Câu 2: - HS đọc nhẩm cả bài. - GV đọc hoặc mở file mp3/ mp4 cho HS nghe - HS thực hiện theo yêu cầu. 1 lần nữa và yêu cầu HS nhẩm theo - Cho HS đọc với nhiều hình thức khác nhau - HS nhận xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ. như cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp. - GV mời HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV nhận xét, tuyên dương. + Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay: - GV cho HS quan sát kí hiệu bàn tay của Đô Rê - Mi - Sol - La và yêu cầu HS thể hiện lại thế tay của 5 nốt - GV đọc mẫu theo kí hiệu bàn tay từng câu và hướng dẫn HS đọc theo. - GV cho HS đọc cả bài theo kí hiệu bàn tay bằng nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV tổng kết – nhận xét. C. THỰC HÀNH − LUYỆN TẬP(8p) + Đọc nhạc với nhạc đệm: - GV mở file nhạc đệm đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc theo. - GV yêu cầu HS thực hiện với nhiều hình thức khác nhau: cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp. - GV Cho HS kết hợp đọc nhạc theo nhạc đệm kết hợp vận động tự do theo ý thích. - GV hướng dẫn HS chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc để các em đọc khớp với nhạc đệm. Sửa sai và nhắc nhở HS lắng nghe để kết hợp nhịp nhàng với âm nhạc. - Hỏi tên các nốt nhạc mới trong bài đọc nhạc D. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO(7p) * Nghe và vỗ tay mạnh − nhẹ theo hình. GV hướng dẫn HS thực hiện như sau: - HS nghe hoặc kết hợp đếm số và vỗ tay (bông hoa đỏ vỗ tay mạnh; bông hoa vàng vỗ tay nhẹ) cảm thụ sự nhịp nhàng của nhịp ¾. 1 2 3 1 23 1 23 1 2 3 - HS có thể thực hiện ở các hình thức tập thể, nhóm hoặc cá nhân… - Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài học, chuẩn bị bài mới. - Đọc lại bài đọc nhac để kết thúc tiết học.. - Quan sát, làm chậm thế tay của 5 nốt nhạc - Vừa đọc nhạc từng câu, vừa làm thế tay 5 nốt. - Lớp thực hiện.. - Nhận xét chéo nhau. - Lắng nghe. - HS đọc nhạc với nhạc đệm. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS đọc theo yêu cầu. - HS lưu ý những chỗ khó.. -1 HS trả lời: Nốt La.. - Lắng nghe, thực hiện. - Thực hiện. - Hs ghi nhớ. - Học sinh ghi nhớ và thực hiện. - Học sinh ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×