Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.7 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TÊN BÀI DẠY: §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; Lớp: 9 Thời gian thực hiện: Tiết 37 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: 2 - HS biết dạng của CTBH và HĐT A = A .. A2 = A. - HS hiểu được căn thức bậc hai, biết cách tìm điều kiện xác định của A . Biết cách a2 = a A2 = A chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. 2. Về năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Khai phương của một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện - Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu: - Thiết bị dạy học: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng. - Học liệu: Máy chiếu, máy tính, đồ dùng học tập, ôn bài cũ, đọc trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 6 phút) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh. b) Nội dung: Ôn về căn bậc hai số học c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. Giáo viên giao nhiệm vụ H: Phát biểu định nghĩa về căn bậc hai số học? Tính: 16 .... ; 25 .... ; 1,44 ..... ;. NỘI DUNG. Hs Trả lời 16 4 ; 25 5 ; 1,44 1,2 ; 0,64 0,8. 0,64 .... H: Tính: 3. 75 ? Gv dẫn dắt vào bài mới Học sinh thực hiện nhiệm vụ. 3. 75 3.3.25 3.5 15.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở Báo cáo kết quả Học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm và tính ra kết quả. Kết luận, nhận định: Chốt lại cách giải các bài toán trên Từ đó GV liên hệ bài mới: căn thức bậc hai và hằng đẳng thức A2 = A 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. 2.1: Căn thức bậc hai (12 phút) a) Mục tiêu: Hs nêu được định nghĩa căn thức bậc hai b) Nội dung: Nêu chính xác nội dung định nghĩa. c) Sản phẩm: Tìm được điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG. Giáo viên giao nhiệm vụ - GV treo bảng phụ sau đó yêu cầu HS thực hiện ?1 (sgk) - ? Theo định lý Pitago ta có AB được tính như thế nào. - GV giới thiệu về căn thức bậc hai. ? Hãy nêu khái niệm tổng quát về căn thức bậc hai. ? Căn thức bậc hai xác định khi nào.. 1) Căn thức bậc hai ?1(sgk) Theo Pitago trong tam giác vuông ABC có: AC2 = AB2 + BC2 Þ AB = AC2 - BC 2 Þ AB = 25 - x 2 * Tổng quát ( sgk) A là một biểu thức A là căn thức bậc hai của A . Þ. A xác định khi A lấy giá trị không âm Ví dụ 1 : (sgk) 3 x là căn thức bậc hai của 3x thì - GV lấy ví dụ 1 minh hoạ và hướng 3x ³ 0 Þ x ³ 0 . dẫn HS cách tìm điều kiện để một căn thức được xác định. ?2 (sgk) ? Tìm điều kiện để 3x ³ 0 . HS đứng tại chỗ trả lời . - Vậy căn thức bậc hai Để 5 2 x xác định thì 5 trên xác định khi nào ? 5 - 2x ³ 0 Þ - 2x ³ - 5 Þ x £ - Áp dụng tương tự ví dụ trên hãy thực 2 hiện ?2 (sgk) 5 x£ Học sinh thực hiện nhiệm vụ 2 thì biểu thức trên được xác Vậy với HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở định. Báo cáo kết quả - HS chú ý theo dõi, kết hợp sgk, trả lời câu hỏi của GV để nắm cách giải. - HS thực hành làm và trả lời..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS hoạt động cá nhân làm ?1 ?2, Ví dụ 1 và trả lời. Kết luận, nhận định: - GV nhận xét thái độ làm việc của HS ghi nhận và tuyên dương HS hoạt động tích cực nhất. Động viên các HS còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo. 2.2: Hằng đẳng thức. A2 = A. ( 10 phút). a) Mục tiêu: Biết cách chứng minh định lý A2 = A thức để rút gọn biểu thức. a2 = a b) Nội dung: định lý. a2 = a. và biết vận dụng hằng đẳng. c) Sản phẩm: Giải bài tập về vận dụng hằng đẳng thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. Giáo viên giao nhiệm vụ - GV treo bảng phụ ghi ?3 (sgk) sau đó yêu cầu HS thực hiện vào phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn. - GV chia lớp theo nhóm sau đó cho các nhóm thảo luận làm ?3. - Thu phiếu học tập, nhận xét kết quả từng nhóm , sau đó gọi 1 em đại diện lên bảng điền kết quả vào bảng phụ. - Qua bảng kết quả trên em có nhận xét gì về kết quả của phép khai phương a2 . ? Hãy phát biểu thành định lý. - GV gợi ý HS chứng minh định lý trên. ? Hãy xét 2 trường hợp a 0 và a < 0 sau đó tính bình phương của a và nhận xét. ? vậy a có phải là căn bậc hai số học của a2 không Học sinh thực hiện nhiệm vụ. A2 = A. .. NỘI DUNG. A2 = A. 2) Hằng đẳng thức ?3 (sgk). a a2. -2 -1 4 1 2 1 a2 * Định lý : (sgk). 0 0 0 a2 = a. 1 1 1. 2 4 2. 3 9 3. - Với mọi số a, * Chứng minh ( sgk) Chú ý: Một cách tổng quát, với A là một A2 = A biểu thức ta có có nghĩa là: 2 A = A nÕu A ³ 0 A2 = A. nÕu A < 0.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS hoạt động theo nhóm làm ?3 vào bảng phụ nhóm, trong 3 phút - HS theo dõi, tham gia nhận xét bài làm của nhóm bạn, nắm bài giải mẫu và sửa sai cho nhóm mình. - HS đối chiếu để thấy được cách giải nào làm nhanh hơn và dễ áp dụng hơn. – Hướng dẫn, hỗ trợ GV: hướng dẫn HS phân tích đề và cách giải. Báo cáo kết quả Học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm và tính ra kết quả. Nêu nhận xét về sản phẩm của nhóm Kết luận, nhận định: Từ đó GV chốt kiến thức ïì A nÕu A ³ 0 A 2 = A = ïí ïïî -A nÕu A < 0 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 7 phút) 2 a) Mục tiêu: Khắc sâu hằng đẳng thức A =| A | b) Nội dung: Giải khoa học các bài tập. c) Sản phẩm: Các bài giải chính xác, khoa học. d) Tổ chức thực hiện:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. Giáo viên giao nhiệm vụ GV ra ví dụ áp đụng định lý, hướng dẫn HS làm bài. - Áp đụng định lý trên hãy thực hiện ví dụ 2 và ví dụ 3. - HS thảo luận làm bài, sau đó Gv chữa bài và làm mẫu lại. - Tương tự ví dụ 2 hãy làm ví dụ 3: chú ý các giá trị tuyệt đối. - Hãy phát biểu tổng quát định lý trên với A là một biểu thức.. NỘI DUNG. * Ví dụ 2 (sgk) a). 12 2 12 12 ( 7 ) 2 7 7. b) * Ví dụ 3 (sgk) a). ( 2 1) 2 2 1 2 1 (2 . 5)2 2 . 5 5 2. b) *Chú ý (sgk) A 2 = A nÕu A ³ 0. (vì 2 1 ) (vì. 5 >2 ). A 2 = A nÕu A < 0 - GV ra tiếp ví dụ 4 hướng dẫn HS làm *Ví dụ 4 (sgk) bài rút gọn . 2 ? Hãy áp dụng định lý trên tính căn bậc a) ( x 2) x 2 x 2 (vì x ³ 2 ) hai của biểu thức trên ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối rồi a 6 a 3 a 3 b) (vì a < 0 ) suy ra kết quả của bài toán trên Học sinh thực hiện nhiệm vụ HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở – Hướng dẫn, hỗ trợ GV: hướng dẫn HS phân tích đề và cách giải. Báo cáo kết quả Học sinh lên bảng giải Nêu nhận xét về về cách giải. Kết luận, nhận định: GV chốt lại đáp án. 4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 10 phút) a) Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. b) Nội dung: Giải được, chính xác các bài tập. c) Sản phẩm: Vận dụng qui tắc giải đúng các bài tập đề ra d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. Giáo viên giao nhiệm vụ Vận dụng giải bài tập trên lớp Bài 9: Tìm x, biết a). x2 = 7 2. b). x =- 8. c). 4x 2 = 6 9x 2 = - 12. d) Học sinh thực hiện nhiệm vụ HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở Báo cáo kết quả Học sinh lên bảng giải Nêu nhận xét cách giải Kết luận, nhận định: Gv nhận định bài làm học sinh. NỘI DUNG. Bài 9: Tìm x, biết: 2 x 7 a) x = 7 ⇔ Û x = 7 hoÆc x = -7 2 8 ⇔ x2 = 8 b) √ x = Û x = 8 hoÆc x = -8. 4x 2 = 6 ⇔. 2x . 2. c) Û 2x = 6 hoÆc 2x = -6 Û x = 3 hoÆc x = -3 2 −12 d) √ 9 x = 2 3x 12 ⇔. ⇔ ⇔. ⇔. x 8. 6 ⇔ 2x = 6. 9x 2 =12 3x =12. Û 3x = 12 hoÆc 3x = -12 Û x = 4 hoÆc x = -4.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>