Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

giao an hinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG I:. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn: 20 – 08 - 2016 Ngày dạy: 24 - 08 - 2016 I. Mục tiêu * Kiến thức: Biết thiết lập các hệ thức: b2 = ab’ ; c2 = ac’ ; h2 = b’c’; ha = bc và 1 1 1 = + h2 a 2 b2. * Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập * Thái độ: học tập nghiêm túc. II. Phương pháp dạy học SGK, phấn màu, bảng vẽ phụ hình 2 và hình 3 (SGK) III. Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: Tìm các cặp tam giác tam giác vuông đồng dạng trong hình 2 3/ Bài mới Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Chuẩn KT - KN. Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình hình học lớp 9 và chương I (5’) - Nội dung của chương: + Một số hệ thức về cạnh và đường cao, …. + Tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại. Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (25’) GV đưa bảng phụ có vẽ 1. Hệ thức giữa cạnh góc hình 1 tr64 giới thiệu các kí vuông và hình chiếu của nó hiệu trên hình. trên cạnh huyền - Yêu cầu học sinh đọc định Cho ABC vuông tại A có 2 2 lí trong SGK. AB = c, AC = b, BC = a, AH - b ab'; c ac' ? Hãy viết lại nội dung định = h, CH = b', HB = c'. A lí bằng kí hiệu của các cạnh? - Thảo luận theo nhóm b. - Cho học sinh thảo luận theo nhóm để chứng minh định lí. - Trình bày nội dung chứng minh định lí Pitago. ? Đọc ví dụ 1 trong SGK và trinh bày lại nội dung bài tập? ! Như vậy định lí Pitago là hệ quả của định lí trên.. c. h. b'. C. c'. B. a H. 2. 2. Định lí 1: b ab'; c ac' Chứng minh: (SGK) Ví dụ: Chứng minh định lí Pitago -- Giải -Ta có: a = b’ + c’ do đó: b2 + c2 = a(b’+c’) = a. a = a2. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao - Yêu cầu học sinh đọc định - Đọc lí lí 2 trong SGK? ? Với quy ước như trên hãy - h2 b' c' viết lại hệ thức của định lí? ? Làm bài tập ?1 theo - Làm việc động nhóm nhóm?   Ta có: HBA CAH. (30’) 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao 2 Định lí 2: h b' c' Chứng minh: Xét AHB và CHA có:   HBA CAH (cùng phụ với góc  HCA.  ) - Yêu cầu các nhóm trình (cùng phụ với góc HCA )   bày bài chứng minh, GV nên AHB CHA. BHA CHA 90 0 nhận xét kết quả. Suy ra: Do đó: AHB CHA AH HB Suy ra:  HC HA  AH.AH HC.HB  h 2 b'.c'. - Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 2 trang 66 SGK. Hoạt động 4: Củng cố (28’) - Gọi một học sinh lên bảng - Trình bày bảng hoàn thành bài tập 1a trang Độ dài cạnh huyền: 68 SGK. 2 2 x + y = 6  8 10 Áp dụng định lí 1 ta có:. AH HB  HC HA  AH.AH HC.HB  h 2 b'.c'. Luyện tập Bài 1/68 Hình 4a. x = 6.10  60 =7. 746 y = 8.10  80 =7. 7460 Độ dài cạnh huyền: 2. ! Tương tự hãy trình bày bài - Đứng tại chỗ trình bày. 1b trang 68 SGK? Ap dụng định lí 1 ta có: x = 12.20  240 =15. 4920 y = 20 - 15. 4920 = 4. 5080. 2. x + y = 6  8 10 Ap dụng định lí 1 ta có: x = 6.10  60 =7. 746 y = 8.10  80 =7. 7460. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1’) - Bài tập về nhà: 2 trang 69 SGK; 1, 2 trang 89 SBT. - Chuẩn bị bài mới BT:Hình thang cân ABCD có đáy lớn CD=10cm ,đáy nhỏ bằng đường cao , đường chéo vuông góc với cạnh bên .Tính đường cao của hình thang. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 2 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn: 27 – 08 - 2016 9192 Ngày dạy: - - 2016 I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong. * Kĩ năng: - Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago. - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. * Thái độ: học tập nghiêm túc. II. Phương tiện dạy học: Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Bài mới. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Chuẩn KT - KN. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) ? Phát biểu và viết hê - Trả lời thức giữa cạnh góc b2 ab'; c2 ac' vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền? Lấy ví dụ minh họa? ? Phát biểu và viết hê - Trả lời thức giữa hình chiếu hai h2 b' c' cạnh góc vuông và đường cao? Lấy ví dụ minh họa? Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao (11’) - Yêu cầu học sinh đọc định lí 3 trong SGK. ? Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của - ah bc các cạnh? - Thảo luận theo nhóm nhỏ - Cho học sinh thảo luận 1 theo nhóm nhỏ để SABC  ah 2 Ta có: chứng minh định lí. SABC. 1  bc 2. 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao Định lí 3: bc ah Chứng minh: A. b. b'. C. c. h. c' a H. B. 1 SABC  ah 2 Ta có:. Suy ra: bc ah 1 ? Làm bài tập ?2 theo - Trình bày nội dung SABC  bc chứng minh. 2 nhóm? - Làm việc động nhóm Suy ra: bc ah. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao (17’) - Yêu cầu học sinh đọc định lí 4 trong SGK? ? Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí? - Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh định lí? (Gợi ý: Sử dụng định lí Pitago và hệ thức định lí 3). - Đọc định lí. 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao. 1 1 1  2 2 2 h b c. 1 1 1  2 2 2 Định lí 4: h b c. Chứng minh: - Thảo luận nhóm và trình bày Theo hệ thức 3 ta có: 2. 2. A. b. 2 2. ah bc  a h b c.  (b2  c2 )h 2 b2 c2 1 1 1  2  2  2 h b c. - Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 3 trang 67 - Theo dõi ví dụ 3 SGK. - Giáo viên đọc và giải thích phần chú ý, có thể em chưa biết trong SGK. Hoạt động 4: Củng cố (10’) - Gọi một học sinh lên - Trình bày bảng bảng hoàn thành bài tập Ap dụng định lí 2 ta có: 4 trang 69 SGK. 22 x= 1 y=. b'. C. c. h. c' a H. B. Theo hệ thức 3 và định lí Pitago 2 2 2 2 ta có: ah bc  a h b c  (b2  c2 )h 2 b2 c2 1 1 1  2  2  2 h b c. * Chú ý: SGK. Luyện tập Bài 4/69 Hình 7. 4. 4.5  20 =4. 4721. Ap dụng định lí 2 ta có: 22 4 x= 1. y=. 4.5  20 =4. 4721. Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Xem bài cũ, học thuộc các định lí. - Bài tập về nhà: 3 trang 69 SGK; 4, 5, 6 trang 89 SBT. - Chuẩn bị bài “Luyện tập”.. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 3 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG.LUYỆN TẬP Ngày soạn: 04 – 09 - 2016 Ngày dạy: 09 - 09 - 2016 I. Mục tiêu * Kiến thức: Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập. * Kĩ năng vẽ hình chính xác, thành thạo. * Thái độ: học tập nghiêm túc. II. Phương pháp dạy học SGK, phấn màu III. Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu các định lý 1, 2, 3. Làm bài tập 5, 6 (SGK trang 69) 3/ Luyện tập (38’) Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Δ ABC vuông tại A. Một học sinh vẽ Bài 5 - SGK trang 69 hình xác định giả thiết kết luận Một học sinh tính đường cao AH Một học sinh tính BH; HC. có AB = 3; AC = 4; kẻ AH BC (H BC). Chuẩn KT - KN. Áp dụng định lý Pytago: BC2 = AB2 + AC2 BC2 = 32 + 42 = 25 ⇒ BC = 5 (cm) Áp dụng hệ thức lượng: BC. AH = AB. AC Gọi học sinh lên bảng thực hiện. AB . AC BC 3.4 ⇒ AH= =2,4 5 ⇒ AH=. Một học sinh vẽ hình xác định giả thiết kết luận Bài 6 - SGK trang 69 Một học sinh tính đường cao AH Một học sinh tính BH; HC. FG = FH + HG = 1 + 2 = 3 EF2 = FH. FG = 1. 3 = 3 ⇒ EF = √ 3 EG2 = HG. FG = 2. 3 = 6 ⇒ EG = √ 6. Bài 7 - SGK trang 69 Một học sinh tính FG 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vận dụng hệ thức lượng tính EF; EG * Cách 1: Theo cách dựng, Δ ABC có đường trung Cho 1 học sinh phân tích yếu tố tìm và đã biết theo quan hệ nào? Tìm định lý áp dụng cho đúng Chuẩn bị h. 11, h. 12, h. 13 (SGK) BT:Cho tam giác ABC Có góc A bằng 1200 AB =3cm,AC=6cm .Tính độ dài đường phân giác AD Gợi ý Kẻ DE //AB, tam giác ADE đều , đặt AD=DE=EA=x. 1. tuyến AO = 2 BC ⇒ Δ ABC vuông tại A Do đó AH2 = BH. CH hay x2 =a. b * Cách 2: Theo cách dựng, Δ DEF có đường trung 1. tuyến DO = 2 EF ⇒ Δ DEF vuông tại D Do đó DE2 = EI. EF hay x2 =a. b. BT:Cho tam giác ABC Có góc A bằng 1200 AB =3cm,AC=6cm .Tính độ dài đường phân giác AD. Kẻ DE //AB, tam giác ADE đều , đặt AD=DE=EA=x Ta có. DE CE x 6−x = => = AB CA 3 6. =>x = 2 vậy AD = 2cm 4/ Hướng dẫn về nhà (2’)  Ôn lại các định lý, biết áp dụng các hệ thức  Làm các bài tập còn lại ở SGK. BT1 nâng cao: Cho tam giác ABC có AB =6cm, AC = 8cm, các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau.Tính độ dài BC BT2:Cho tam giác ABC có góc B = 600,BC = 8 cm, AB +AC =12 cm.Tính độ dài AB, AC. Tiết 4 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn: 11– 09 - 2016 Ngày dạy: 14 - 09 - 2016 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Mục tiêu * Kiến thức: Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập. * Kĩ năng vẽ hình chính xác, thành thạo. * Thái độ: học tập nghiêm túc. II. Phương pháp dạy học SGK, phấn màu III. Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra 15’ phút cuối giờ Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Chuẩn KT - KN. Hoạt động 1. Luyện tập (28’) Một học sinh vẽ hình xác Gv: Yêu cầu cả lớp làm bài định giả thiết kết luận Bài 8 - SGK trang 70 8 trang 70 SGK Một học sinh tính đường a. x2 = 4. 9 = 36 ⇒ x = 6 cao AH Một học sinh tính BH; HC Gv: gọi 2 Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Gv: gọi Hs nhận xét bài bạn. Một học sinh tính FG Vận dụng hệ thức lượng tính EF; EG. b. x = 2 ( Δ AHB vuông cân tại A) y = 2 √2. Hs nhận xét bài bạn. c. 122 = x. 16 ⇒ x = 2. 12 =9 16. y = 122 + x2 ⇒ y =. √ 122+ 92=15. Hoạt động 2. Kiểm tra 15 phút (15’) Gv: Treo bảng phụ ghi đề Hs chuẩn bị giấy làm bài Hãy tính x, y ở hình 1 và 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bài. hình 2 Hs nghiêm túc làm bài. Hình 1. Gv: Thu bài Hình 2 4/ Hướng dẫn về nhà (2’)  Ôn lại các định lý, biết áp dụng các hệ thức  Làm các bài tập còn lại ở SGK, và SBT. Tiết 5 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 11 – 09 - 2016 Ngày dạy: 16 - 09 - 2016 I. Mục tiêu Kiến thức- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. Kĩ năng - Có kĩ năng vận dụng các hệ thức vào giải các bài tập liên quan. - Có kĩ năng trình bày bài giải hình học. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị a. Giáo viên -Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ và hướng dẫn về nhà. - Thước thẳng, compa, phấn màu. b. Học sinh III. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ. (5’) ? phát biểu các định lí đã học về các cạnh và đường cao trong tam giác vuông? 2. bài mới: Hoạt động của thầy. Bài tập trắc nghiệm. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trứơc kết quả đúng. Hoạt động của trò. Chuẩn KT - KN. Hoạt động 1: (6’) Bài tập trắc nghiệm H: tính để xác định Bài 1: Trắc nghiệm kết quả đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng H: hai H lần lượt lên trứơc kết quả đúng khoanh tròn chữ cái A đứng trước kết quả đúng. B. 4. 9. H. C. a) Độ dài của đường cao AH bằng: A. 6,5 B. 6 C. 5 b) Độ dài của cạnh AC bằng: A. 13 B. 13 C. 3 13 Hoạt động 2: (13’) Bài tập 2 G: treo bảng phụ bài tập H: hoạt động theo Bài 2: lên bảng yêu cầu học nhóm bàn sinh tính BC H: BC=?. A. 7.  ( BHC vuông tại H). H. BH = ?   ABH ( vuông tại H). AB = AC = AH + HC. 2 B. C. Ta có ABC cân tại A  AB = AC = AH + HC = 7 + 2=9 ABH vuông tại H 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  AB2 = AH2 +BH2 (ĐL. Pitago)  BH2 = AB2 – AH2 = 92 – 72 =32 BHC vuông tại H  BC2 = BH2 + HC2 (ĐL Pitago) 2  BC  32  2 6. Hoạt động 3: (16’) Bài tập 9/70 SGK Bài 4: 9/70 SGK G: hướng dẫn H vẽ hình H: vẽ hình bài 9/70 K B SGK. C. L. I.  chứng minh Δ AIL cân G: để chứng minh ΔDIL cân ta cần chứng minh điều gì?. 1. 23. A. D.  Xét tam giác vuông DAI và DCL có  C  900 A. H: cần chứng minh DI =DL H: chứng minh 1 1 + 2 2 b)Tổng DL DK. DA = DC (cạnh hình vuông)  D   D 1 3 (cùng phụ với D 2 )  ΔDAI = ΔDCL (g c g)  DI = DL   DIL cân. b) ta có 1 1 1 1 + = 2+ 2 2 DI DK DL DK 2 (1) Mặt khác, ΔDKL có DC  KL. không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB. do đó H: dựa vào kết quả câu a. 1 1 1 +  2 2 DL DK DC 2 (2). Từ (1) và (2) suy ra 1 1 1 +  2 2 DI DK DC 2 (không đổi) 1 1 + 2 2 tức là DL DK không đổi khi. I thay đổi trên cạnh AB c. Củng cố: ( Củng cố trong luyện tập) d. Hướng dẫn về nhà: (1’)  Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông.  Bài tập : 11,12/91 SBT  Đọc trước bài : “Tỉ số lượng giác của góc nhọn”. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 6. §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. Ngày soạn: 18 – 9 - 2016. 9192. Ngày dạy: 21 - 9 - 2016. I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hiểu các công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của góc nhọn. * Kĩ năng: Viết được các biểu thức biểu diễn định nghĩa sin, cos, tan, cotan của góc nhọn cho trước. Rèn kĩ năng dựng hình, kĩ năng trình bầy. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. * Trò: Thước thẳng, êke, học bài và làm bài tập III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Nêu các hệ thức liên quan về - Các hệ thức cạnh và đường cao trong  tam Hệ thức 1: b2 ab'; c2 ac' giác vuông? Hệ thức 2: h2 = b'c' Hệ thức 3: ah = bc. Chuẩn KT - KN 5 phút. 1 1 1  2 2 2 Hệ thức 4: h b c. Hoạt động 2: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn. 28 phút. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn a. Mở đầu. - Giáo viên treo bảng phụ có vẽ - Theo dõi bài hình 13 trong SGK. Yêu cầu một học sinh đọc phần mở đầu trong SGK ! Yêu cầu học sinh nhắc lại tên - Nhắc lại các khái niệm gọi các cạnh ứng với góc nhọn. ? Yêu cầu học sinh hoạt động - Làm việc nhóm, trình bày phần nhóm để hoàn thành bài tập chứng minh AC  450  1 AB ?1 trong sách giáo khoa?.  600 . AC  3 AB. Cho ABC vuông tại A. Xét góc nhọn B của nó. AB là cạnh kề của góc B AC là cạnh đối của góc B ?1 AC  450  1 AB a. AC  600   3 AB b. b. Định nghĩa (SGK). - GV nêu nội dung định nghĩa như trong SGK. Yêu cầu học sinh phát biểu lại các định nghĩa đó. ? Căn cứ theo định nghĩa hãy viết - Trình bày lại tỉ số lượng giác của góc nhọn cạnh đối sin   B theo các cạnh của tam giác? caïnh huyeàn cos  . cạnh đối caïnh huyeàn caïnh keà cos   caïnh huyeàn. sin  . caïnh keà caïnh huyeàn. cạnh đối caïnh keà ? So sánh sin  và cos  với 1, caïnh keà giải thích vì sao? cot   cạnh đối tan  . - Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập ?2 - Yêu cầu học sinh tự đọc các ví dụ 1, 2, 3 trong SGK trang 73. - Gọi một học sinh trình bày cách dựng hình trong bài tập ?3. cạnh đối caïnh keà caïnh keà cot   cạnh đối Nhận xét sin  <1; cos  <1 c. Các ví dụ tan  . - sin  <1; cos  <1 Vì trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh có độ dài lớn nhất. - Trình bày bảng. - Trình bày bảng Hoạt động 3: Củng cố. 10 phút 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác -Nêu như trong SGK của góc nhọn? ? Làm bài tập 10 trang 76 SGK? - Trình bày bảng Các tỉ số lượng giác góc 340 sin340; cos340 tan340 cot340 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 11; 12 trang 76 SGK - Chuẩn bị bài mới phần tiếp theo §2.. Tiết 7. Bài 10 tr 76SGK. sin340;cos340; tan340; cot340 2 phút. §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. Ngày soạn: 18 – 9 - 2016. Ngày dạy: 23 - 9 - 2016. I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh hiểu các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau. Biết tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. * Kĩ năng: Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập. Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bầy, kĩ năng vận dụng để giải các bài toán có liên quan. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. * Trò: Thước thẳng, êke, học bài và làm bài tập III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT - KN Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Nêu định nghĩa tỉ số lượng gíac cạnh đối sin   của góc nhọn? caïnh huyeàn caïnh keà ? Hãy vẽ một tam giác vuông có cos   caïnh huyeàn các cạnh lần lượt là 6; 8; 10. Hãy viết và tính tỉ số lượng giác của cạnh đối tan   góc nhọn B? caïnh keà cot  . caïnh keà cạnh đối. AC 6 3   BC 10 5 ; AB 8 4 cos B    BC 10 5. sin B . 8 4 tan B= = 6 3. cotB  Hoạt động 2:Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau - Giáo viên treo bảng phụ có vẽ - Làm việc nhóm hình 19 trang 74 SGK lên bảng; AC AB yêu cầu học sinh làm bài tập ?4 sin   BC ; sin   BC theo nhóm? AB AC cos   ; cos   BC BC   AC AB tan   ; tan   AB AC AB AC cot   ;cot   AC AB ? Qua kết quả vừa rồi hãy cho biết các cặp tỉ số bằng nhau? sin  cos ;cos  sin  tan  cot ;cot  tan . ;. AB 6 3   AC 8 4. 28 phút 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. AC AB ; sin   BC BC AB AC cos   ; cos   BC BC AC AB tan   ; tan   AB AC AB AC cot   ;cot   AC AB. sin  . 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Định lí (SGK) 0   Với    90 sin  cos ;cos  sin . - GV nêu nội dung định lí như trong SGK. Yêu cầu học sinh phát biểu lại các định lí đó.. ? Biết sin450 = cos450?. - Trình bày 2 2 2 . Tính cos450 = sin450 = 2. - Qua một số tính toán cụ thể ta có bảng tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt sau. GV treo bảng phụ và hướng dẫn cho học sinh. - Cho học sinh tự đọc ví dụ 7 trang 75 SGK. - GV nêu chú ý ghi trong SGK trang 75.. tan  cot ;cot  tan  c. Các ví dụ Ví dụ 5: 2 sin450 = cos450 = 2 tan450 = cot450 = 1. Ví dụ 6: Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt: 300 450 60 1 2 3 sin  2 2 2 - Quan sát bảng phụ về giá trị các 1 3 2 góc đặc biệt. cos  2 2 2 3 tan  1 3 3 - Xem ví dụ 3 cot  1 3 3. Chú ý: SGK Hoạt động 3: Củng cố 10 phút - GV treo bảng phụ có hình 21; - Làm theo hướng dẫn của giáo Bài 12 tr 76SGK 22 trong SGK và đọc phần có thể viên em chưa biết cho cả lớp nghe và cos300; sin150; cos37030'; làm theo. Tan180; cot100; ? Làm bài tập 12 trang 76 SGK?. - Trình bày bảng cos300; sin150; cos37030'; tan180; cot100; Hoạt động 4: Hướng dẫn về 2 phút nhà - Bài tập về nhà: 13; 14; 15; 16; 17 trang 77 SGK - Chuẩn bị bài mới phần luyện tập trang 77 SGK. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 8. §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN - LUYỆN TẬP -. Ngày soạn: 18 – 9 - 2016. Ngày dạy: 22 - 9 - 2016. I. Mục tiêu: * Kiến thức: Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng định nghĩa. Dựng được góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác. * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ, com pa. * Trò: Thước thẳng, êke, com pa, học bài và làm bài tập III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT - KN Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác cạnh đối sin   của góc nhọn? caïnh huyeàn caïnh keà cos   caïnh huyeàn cạnh đối caïnh keà caïnh keà cot   cạnh đối 0   ? Nêu tỉ số lượng giác của hai Với    90 góc phụ nhau? sin  cos ;cos  sin  tan  cot ;cot  tan  Hoạt động 2: Sửa bài tập tan  . 38 phút. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện dựng hình của hai câu c, d bài 13/tr77SGK.. 3 c. tan  = 4. Bài 13/tr77 SGK Dựng góc nhọn  biết: 3 c. tan  = 4. OB 3  tan  = OA 4. OB 3  tan  = OA 4 => hình cần dựng. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3 d. cot  = 2. 3 d. cot  = 2. OA 3  ? Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng cot  = OB 2 giác của góc nhọn? - Trả lời như trong SGK ? Hãy dùng định nghĩa để chứng sin  minh tan  = cos  ? ? Tương tự hãy chứng minh các trường hợp còn lại? ! Đây là bốn công thức cơ bản của tỉ số lượng giác yêu cầu các em phải nhớ các công thức này.. OA 3  cot  = OB 2 => hình cần dựng Bài 14/tr77 SGK Sử dụng định nghĩa để chứng minh: - Trình bày bảng sin  cạnh đối sin  a. tan  = cos  tan  Ta có: cos  = caïnh keà . cạnh đối sin  - Ba học sinh lên bảng trình bày cos  = caïnh huyeàn : ba câu còn lại. caïnh keà caïnh huyeàn cạnh đối sin  cos  = caïnh huyeàn . caïnh huyeàn caïnh keà. ? Làm bài tập 17/tr77 SGK? - Lên bảng làm theo hướng dẫn ? Trong ABH có gì đặc biệt ở của GV. các góc nhọn? Vậy  đó là  gì? ? AC được tính như thế nào?. - Có hai góc nhọn đều bằng 450. BHA là tam giác cân.. cạnh đối sin  tan  cos  = caïnh keà .. Bài 17/tr77 SGK. - Áp dụng định lí Pitago.. Tìm x = ? -- Giải -Trong AHB có 0  90 0 ;B  450  H suy ra A 45 hay AHB cân tại H. nên AH = 20. Áp dụng định lí pitago cho AHC vuông tại H ta co: AC = x = AH 2  HC2  202  212. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: - Bài tập về nhà: 15; 16 tr77 SGK - Chuẩn bị bài mới §3. Bảng lượng giác. Tiết 9. 2 phút. §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG. Ngày soạn: 29 –0 9 - 2014. Ngày dạy: 30 - 09 - 2014. I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông. Học sinh thiết lập được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. * Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hệ thức để giải một số bài tập toán, thành thạo trong việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi. * Thái độ: Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài tập toán thực tế. II. Chuẩn bị: * Thầy: Bảng lượng giác; máy tính bỏ túi; thước thẳng; êke; bảng phụ * Trò: Bảng lượng giác; máy tính bỏ túi; thước thẳng; êke. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT - KN Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút ? Vẽ một tam giác vuông có  90 0 A ; AB = c; AC = b; BC = a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và C? b c sinB= a =cosC cosB= a = sinC b c tanB= c =cotC cotB= b = tanC ? Hãy tính các cạnh góc vuông b b = a.sinB = a.cosC và c thông qua các cạnh và các c = a.cosB = a.sinC góc còn lại? b = c.tanB = c.cotC c = b.cotB = b.tanC Hoạt động 2: Các hệ thức 15 phút. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ! Các cách tính b, c vừa rồi chính - Học sinh ghi bài là nội dung bài học ngày hôm nay.. 1. Các hệ thức. - GV cho học sinh ghi bài và yêu cầu học sinh vẽ lại hình và chép - HS ghi lại các hệ thức vào vở lại hệ thức trên.. Các hệ thức: b = a.sinB = a.cosC c = a.cosB = a.sinC b = c.tanB = c.cotC c = b.cotB = b.tanC Định lí: (SGK). ? Thông qua các hệ thức trên em nào có thể phát biểu khái quát - Trả lời như trong SGK thành định lí?. Ví dụ 1: - Yêu cầu một học sinh đọc nộidung ví dụ 1 trang 86 SGK. - Đọc và theo dõi GV treo bảng phụ có vẽ hình 26 SGK. ? Thảo luận theo nhóm để hoàn - Thảo luận nhóm thành bài tập này? 1 giờ Vì 1,2 phút = 50 nên 500 10 (km) - Yêu cầu các nhóm trình bày bài AB = 50 Do đó: BH = AB.sinA làm, GV nhận xét bài làm đó. = 10.sin300 1 = 10. 2 = 5 (km) Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao 5km ? Hãy trả lời yêu cầu được nêu ra trong phần đầu của bài học? Áp dụng định lí ta có: 3.cos650 1,27 m. - Trả lời 3.cos650 1,27 m. 1 giờ Vì 1,2 phút = 50 nên 500 10 AB = 50 (km) Do đó: BH = AB.sinA = 10.sin300 1 = 10. 2 = 5 (km) Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao 5km Ví dụ 2:. =>. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động 3: Củng cố ? Phát biểu lại nội dung định lí về quan hệ giữa cạnh và góc trong - Trả lời tam giác vuông? ? Làm bài tập 26 trang 88 SGK? (Gọi một học sinh lên bảng trình - Trình bày bảng bày).. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà 27 trang 10 SGK - Chuẩn bị bài mới §6. (tiếp theo). 5 phút. Hình 30 Chiều cao tháp: 86.tan340  54m 2 phút. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 10. §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp). Ngày soạn: 29 –09 - 2014. Ngày dạy: 03 - 10 – 2014(HN- TK KH) Ngày dạy: 07 - 10 – 2014. I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh thiết lập được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. * Kĩ năng: Vận dụng các hệ thức để giải một số bài tập toán, thành thạo trong việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi. Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài tập toán thực tế * Thái độ: Tự giác, tích cực, hợp tác tốt II.Chuẩn bị: * Thầy: Máy tính bỏ túi, bảng lượng giác, thước thẳng, ekê, bảng phụ, bút dạ. * Trò: Máy tính bỏ túi, bảng lượng giác, thước thẳng, ekê III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Nêu định lí các hệ thức về cạnh - Trả lời định lí: và góc trong tam giác vuông? b = a.sinB = a.cosC c = a.cosB = a.sinC b = c.tanB = c.cotanC c = b.cotanB = b.tanC. Chuẩn KT - KN.    90 0  C  60 0 ? Áp dụng tính góc B và cạnh Ta có: B (vì B;C huyền BC trong tam giác trên? phụ nhau) Áp dụng định lí pitago ta có:. BC  AB2  AC2  100 => BC = 10 Hoạt động 2: Áp dụng giải tam giác vuông. 27 phút. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ! Trong bài tập vừa rồi ta thấy sau khi tìm góc B và cạnh BC thì coi như ta đã biết tất cả các yếu tố trong tam giác vuông ABC; việc đi tìm các yếu tố còn gọi là “Giải tam giác vuông”. - Yêu cầu một học sinh đọc trong - Nghe và theo dõi SGK. - Gọi một hoc sinh đọc phần lưu ý. ? Làm ví dụ 3 trang 87 SGK? - Trình bày bảng theo hướng dẫn của GV ? Tính BC? Theo định lí Pitago, ta có: BC ? Tính tanC?  ? ? Tính góc B. ? Làm bài tập ?2 ?. 2. Áp dụng giải tam giác vuông. Ví dụ 3:.  AB2  AC2.  52  82 9,434 AB 5 tgC   0,625 AC 8 Mặt khác: Dùng máy tính ta tìm được:  32 0 C 0 0 0  Do đó: B 90  32 58 tgC . AB 5  0,625 AC 8. Ta có: 0 0 0  => B 90  32 58 - GV cho học sinh tự đọc ví dụ 4 AC 8 BC   và 5 sau đó làm bài tập ?Làm bài tập ? sin B sin 580 9,434 nê n 3? 0 - GV đọc và giải thích phần nhận ?3 OP PQ.cosin36 5.663 xét ghi trong SGK trang 88? OQ PQ.cos in54 0 4,114. Hoạt động 3: Củng cố. --Giải -Theo định lí Pitago, ta có: BC  AB2  AC2  52  82 9,434 AB 5 tgC   0,625 AC 8 Mặt khác: Dùng máy tính ta tìm được:  320 C 0 0 0  Do đó: B 90  32 58 Ví dụ 4: SGK. Ví dụ 5: SGK Nhận xét: SGK 6 phút. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ? Phát biểu lại nội dung định lí về quan hệ giữa cạnh và góc - Trả lời trong tam giác vuông? ? Thế nào là bài toán giải tam giác - Là bài toán: khi biết hai cạnh vuông? hoặc một cạnh, một góc thì ta tìm được các cạnh và các góc còn lại. ? Làm bài tập 27a?. - Trình bày bảng. 0  Cho b = 10cm; C 30 =>  60 0 B 3 Ta có: c = b.tanC = 10. 3  5,773. a  102  5.7732 11.5467 2 phút. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà 28; 29; 30 trang 10 SGK - Chuẩn bị luyện tập. Tiết 11. Bài 27a/tr88 SGK. §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG – LUYỆN TẬP Ngày soạn: 10 – 10 - 2014. Ngày dạy: 11 - 10 - 2014. I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập và vận dụng kiến thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác. * Kĩ năng: Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng định nghĩa. * Thái độ: Tự giác, tích cực, hợp tác tốt . II. Chuẩn bị *Thầy: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ *Trò: Thước thẳng, êke III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của trò. Chuẩn KT - KN 5 phút. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> cạnh đối ? Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác sin   của góc nhọn? caïnh huyeàn caïnh keà cos   caïnh huyeàn cạnh đối tg  caïnh keà caïnh keà cot g  cạnh đối ? Giải tam giác vuông gì?. Hoạt động 2: Sửa bài tập - Gọi học sinh lên vẽ hình. ? Tan  = ?   = ?. ! Giáo viện nhận xét…. - Là tìm số đo các cạnh và số đo của các góc trong tam giác vuông đó. 38 phút - Học sinh thực hiện… Bài 28/89 SGK. AB 7  1.75 tan  = AC 4    60015’. - Học sinh nhận xét… - Học sinh trả lời…. AB 7  1.75 tan  = AC 4    60015’. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ? Làm thế nào để giải tam giác vuông? Để giải được ta phải - Giải tam giác vuông là: trong biết ít nhất là bao nhiêu dử kiện? tam giác vuông, nếu cho biết 2 cạnh hoặc một cạnh và một góc 0 nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các ? sin20  ? 0 cạnh và góc còn lại. ? cos20  ? 0 ? tan 20  ? - Học sinh trả lời… ? CH=? ? Diện tích tam giác tính bằng công thức nào? - Kẽ CH  AB có CH=ACsinA =5.sin200  5.03420  1.710 (cm) S ABC. ? Học sinh đọc đề bài. ? Muốn tính AN ta làm như thế nào? Muốn tính được ta phải tạo ra tam giác mhư thế nào? ? Gọi học sinh vẽ hình và trình bày.. Bài 55/97 SBT. a) Giải tam giác vuông là: trong tam giác vuông, nếu cho biết 2 cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại. C b). A. Kẽ CH  AB có CH=AcsinA =5.sin200  5.03420  1.710 1 1  CH . AB  .171.8 6.84(cm)(cm) 2. 2. ? Ta phải tính được AB hoặc AC.. H. 1 1 S ABC  CH . AB  .171.8 6.84(cm 2 2. Bài 30/89 SGK. K A. ? Tạo ra tam giác vuông chứa cạnh AB họac AC. 380. 300. N. B. ? Học sinh thực hiện…. C. Kẽ BK  AC. Xét BCK có  ? Tính số đo KBA như thế nào?. - Học sinh trả lời… ? Tính AB ? ? Tính AN? ? Tính AC? ? Giáo viện nhận xét….  300  KBC  C 600  BK BC.sin C 11.sin 300 5.5(cm)   KBA KBC  ABC  60  38 22 có  KBA Trong  BKA vuông. 0. - Học sinh thực hiện… AB . 0. 0. BK 5.5 BK 5.5 AB   5.932(cm)   5.932( cm )   cos 220 cos KBA cos 220 cos KBA. AN  AB.sin 380 5.932.sin 380 3. AN  AB.sin 380 5.932.sin 380 3.652 AN 3.652 Trong  ANC vuông. AC   7,304 0 AN 3.652 sin C sin 30 AC   7,304 sin C sin 300 - Học sinh nhận xét…. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm các bài tập còn lại.. 2 phút. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 12. §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG – LUYỆN TẬP Ngày soạn: 13 – 10 - 2014. Ngày dạy: 14 - 10 – 2014. I. Môc tiªu: - Kiến thức: Vận dụng đợc các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông. - KÜ n¨ng: §îc thùc hµnh nhiÒu vÒ ¸p dông c¸c hÖ thøc, tra b¶ng hoÆc sö dông mt®t, c¸ch lµm trßn sè. - Vận dụng: Thấy đợc việc ứng dụng các tỉ số lợng giác để giải quyết một số bài toán thực tế. - Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, rèn tính cẩn thận trong giải toán. II. ChuÈn bÞ: - Giáo viên: Thớc thẳng, ê-ke, thớc đo độ,bảng phụ, bảng số, mtđt. - Học sinh: Thớc thẳng, ê-ke, thớc đo độ, bảng số, mtđt. III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1/ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong khi làm bài tập 3. D¹y häc bµi míi: (37 phót). Néi dung ghi b¶ng Bµi 32 tr 89 sgk.. 1 h 12 §æi : 5 phót = . Quãng đờng AC là: 1 1 2.  (km) 167m AC = 12 6 . ChiÒu réng khóc s«ng lµ: AB = AC.sin700  167.sin700  157 m.. Bµi 60 tr 98 sbt.. GT Cho h×nh vÏ víi c¸c yÕu tè trªn h×nh vÏ. KL. a) TÝnh PT.. Hoạt động của giáo viªn - Gv: Yªu cÇu Hs quan sát đề bài qua b¶ng phô. - Gv: Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh thÓ hiÖn đề bài. - Gv: Yªu cÇu Hs nhËn xÐt? - GV: NhËn xÐt. - Gv: ChiÒu réng khóc s«ng biÓu thÞ bằng đọan nào? - Gv: Nªu c¸ch tÝnh? -NhËn xÐt? - Gv: Gäi 1 hs lªn b¶ng lµm bµi.. Hoạt động của học sinh - Hs: đọc đề bài. -1 Hs: Lªn b¶ng vÏ h×nh, ghi GT - KL - Hs: NhËn xÐt. - Hs: BiÓu thÞ b»ng độ dài đoạn BC.. - Hs: TÝnh AC, tõ đó tính BC. -1 Hs: Lªn b¶ng lµm bµi, díi líp - Gv: Yªu cÇu Hs lµm vµo vë. nhËn xÐt. - Hs: Quan s¸t bµi lµm trªn b¶ng vµ - GV: NhËn xÐt. nhËn xÐt. - Hs: Theo dâi, bæ xung. - Gv: Cho hs nghiªn cứu đề bài. - Hs: Nghiªn cøu - Gv: Gọi 1 hs lên đề bài. b¶ng vÏ h×nh. -1 Hs: Lªn b¶ng vÏ - Gv: Yªu cÇu Hs h×nh, ghi GT-KL. nhËn xÐt? - Hs: NhËn xÐt. - Gv: HD hs c¸ch vÏ thªm QS  PR t¹i S. - Hs: VÏ thªm h×nh. - Gv: Muèn tÝnh PT - Hs: §Ó tÝnh PT ta tÝnh PS vµ TS. ta lµm nh thÕ nµo? - Gv: Cho Hs nhËn - Hs: NhËn xÐt. xÐt? - Gv: Gäi 1 hs lªn -1 Hs: Lªn b¶ng b¶ng lµm bµi phÇn a). tÝnh .Díi líp lµm vµo vë. Díi líp lµm vµo vë. - Gv: Yªu cÇu Hs - Hs: NhËn xÐt. nhËn xÐt? - Hs: Bæ sung. - GV: NhËn xÐt. - Gv: Gọi 1 hs đứng -1 Hs: Đứng tại chỗ 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> b) TÝnh dt  PQR. Gi¶i  a) KÎ QS PR ta cã.  QTS = 1800 – 1500 = 300.  QS = QT.sin300 = 8.0,5 = 4 cm. L¹i cã, PS =  12,3107 cm. TS =  6,9282 cm.  PT = PS - TS  5,338 cm. 1 QS.PR  20,766 cm2. b)Ta cã dt  PQR= 2 Bµi 62 tr98 sbt.. t¹i chç lµm phÇn b. lµm phÇn b. - Gv: Gäi 1 Hs NhËn - 1Hs: NhËn xÐt. xÐt?. - Gv: Cho hs nghiªn - Hs: Nghiªn cøu cứu đề bài. đề bài.. C 64. H 25. A. B. GT Cho h×nh vÏ víi c¸c yÕu tè trªn h×nh vÏ. KL. a) TÝnh  B b) TÝnh  C. - Gv: Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh. - Gv: Yªu cÇu Hs nhËn xÐt? - Gv: §Ó tÝnh c¸c gãc B, C ta cÇn tÝnh yÕu tè nµo tríc? - Gv: Yªu cÇu Hs NhËn xÐt?. -1 Hs: Lªn b¶ng vÏ h×nh, ghi GT-KL. - Hs: NhËn xÐt.. - Gv: Gäi 1 hs lªn b¶ng lµm bµi. - Gv: KiÓm tra c¸c em díi líp. - Gv: Yªu cÇu Hs nhËn xÐt? - GV: NhËn xÐt, bæ sung nÕu cÇn.. -1 Hs: Lªn b¶ng lµm bµi.Díi líp lµm vµo vë.. - Hs: Ta ph¶i tÝnh đợc AH. - Hs: NhËn xÐt.. - Hs: NhËn xÐt.. Gi¶i. - Hs: Bæ sung. a) XÐt Tam gi¸c vu«ng ABC cã: AH = HB.HC  64.25 8.5 40cm AH  1,6  tgB BH   B  600   C = 900 –  B  300. 4. Cñng cè:( 3 phót) - Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông? - §Ó gi¶i tam gi¸c vu«ng cÇn biÕt sè c¹nh vµ sè gãc nh thÕ nµo? 5.Híng dÉn vÒ nhµ:( 3 phót) - Xem l¹i c¸c VD vµ BT. - Lµm c¸c bµi 66, 67, 70, 71 tr 99 sbt.. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 13. §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG – LUYỆN TẬP Ngày soạn: 13 – 10 - 2014. Ngày dạy: 17 - 10 - 2014. I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hiểu và vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. - Học sin thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính, cách làm tròn. * Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các t ỉ số l ương giác để giải quy ết các bài t ập thực tế. * Thái độ: Tự giác, tích cực, hợp tác tốt . II. Chuẩn bị * Thầy: Thước thẳng, êke, bảng phụ, đề bài * Trò: Thước thẳng, êke ,giấy kiểm tra III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của trò 5 phút  Giải tam giác ABC vuông tại A biết: c = 10cm; C = 450. Hoạt động 2: Luyện tập. Chuẩn KT - KN. 23 phút. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh vẽ hình. ? Để tính ta phải kẽ thêm đường nào? - Học sinh lên bảng thực hiện. ? Tính AB=?. - Học sinh thực hiện….  ? Tính ADC ?.  b) ADC ?. a) AB=? Xét  ABC vuông. Có AB=AC.sinC =8.sin540  6,472 cm Từ A kẻ AH  CD Xét  ACH vuông. Có: AH  AC.sin C. 8.sin 740 7.690cm. AH ? AD  -  sin D ? D ?. Xét  AHD vuông. Có :. - Giáo viện nhận xét…. sin D . sin D . AH 7, 690  AD 9, 6  sin D 0,8010  53013' 530.  D. Bài 31/89 SGK. A. 9.6cm B. 54. 8cm 74. C. D. H. a) AB=? Xét  ABC vuông. Có AB=AC,sinC =8.sin540  6,472 cm . b) ADC ? Từ A kẻ AH  CD Xét  ACH vuông. AH  AC.sin C. 8.sin 740 Có: 7.690cm. Xét  Ahd vuông. AH 7, 690  AD 9, 6  sin D 0,8010 0 ' 0  Có :  D 53 13 53 . sin D . 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Học sinh đọc dề bài.. - Học sinh thực hiện…. Bài 32/89 SGK.. - học sinh vẽ hình.. B. A. ? Chiều rộng của khúc sông biểu thị bằng đoạn nào? o 70. ? Đoạn thuyền đi biểu thị bằng đoạn nào?. C. - Chiều rộng của khúc sông biểu ? Vậy tính quảng đường thuyền thị bằng đoạn AB. 1 h đi được trong 5 phút (AC) từ đó ta Đổi 5 phút = 12 tính được AB không? 1 1 2.  km 167m Đ o ạ n thuy ề n đi bi ể u th ị b ằ ng ? 5 phút = ? giờ? 12 6 đoạn AC. ? AC=? vậy AC  167 m 1 h ? AB=?. AB=AC.sin700 - 5 phút = 12 - Giáo viện nhận xét….  156,9 m  157m. 1 1  km 167 m - 12 6 2.. vậy AC  167 m - AB=AC.sin700 - Học sinh nhận xét… Hoạt động 3: * Đề bài:. Kiểm tra 15’. 15 phút.  Giải tam giác ABC vuông tại A biết: b = 10cm; C = 300. * Đáp án và thang điểm:  900  C  600 B. c = b. tanC = 10.tan 300  5,774 (cm) b 10  11,547  cm  0 a = sin B sin 60. 2 phút. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã làm - Học các hệ thức của tam giác * Thống kê điểm:. Lớp. Sĩ số <3. SL. Điểm dưới TB 3 - <5 % SL. Điểm trên TB %. 5-<8 SL. 8 - 10 %. SL. %. 91 92. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 14. §5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI Ngày soạn: 20 – 10 - 2014. Ngày dạy: 21 - 10 - 2014. I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh biết xác định chiều cao của vật thể mà không cần đo trực tiếp. - Học sinh xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm không tới đ ược. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể, tạo sự đòan kết hổ trợ trong học t ập. * Thái độ: Cẩn thận, tự giác, tích cực trong thực hành. II. Chuẩn bị: * Thầy: Mỗi nhóm: Giác kế, êke đạc, thước cuộn. Máy tính bỏ túi. * Trò: Máy tính bỏ túi, chuẩn bị nội dung thực hành. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: phân tổ - lớp chia tành 2 tổ Hoạt động 2: Thực hành : Đo chiều cao - Gv đưa học sinh đến địa điểm thực hành; chia thành 4 tổ để thực hành. - Gv kiểm tra dụng cụ học sinh. Gv đưa mẫu báo cáo cho các tổ.. Hoạt động của trò. Chuẩn KT - KN 5 phút. Học sinh thực hành theo tổ 37 phút - Học sinh mang dụng cụ ra. - Học sinh chia tổ. - Tổ trưởng nhận báo cáo. - Tiến hành đo đạc.. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> A. B. O. C. B. D. A. C. x. 4. Củng cố: (2 phút) Nhận xét tiết thực hành 5. Dặn dò: (1 phút) - Tìm hiểu lại nội dung thực hành - Tiếp tục tìm hiểu nội dung tiết thực hành sau. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> §5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (TT) Tiết 15. Ngày soạn: 28 – 10 - 2013. Ngày dạy: 29 - 10 - 2013. I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh biết xác định chiều cao của vật thể mà không cần đo trực tiếp. - Học sinh xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm không tới đ ược. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể, tạo sự đòan kết hổ trợ trong học t ập. * Thái độ: - Cẩn thận, tự giác, tích cực trong thực hành. II. Chuẩn bị: * Thầy: Mỗi nhóm: Giác kế, êke đạc, thước cuộn. Máy tính bỏ túi. * Trò: Máy tính bỏ túi, chuẩn bị nội dung thực hành. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thực hành. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Thực hành đo khoảng cách trên mặt đất. TỔ. ĐIỂM CHUẨN BỊ, DỤNG CỤ (2 ĐIỂM). Ý THỨC KỈ LUẬT (3 ĐIỂM). Chuẩn KT - KN ( 41 phút). KĨ NĂNG THỰC HÀNH (5 ĐIỂM). TỔNG SỐ (ĐIỂM 10). Tổ 1 Tổ 2 MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH. BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 14 + 15 HÌNH HỌC 9 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TỔ ……. – LỚP ……………. - Hình vẽ - Kết quả đo CD = Góc  = OC = - Tính AD = AB + DB =. 1. Xác định chiều cao A. O. B. C. D. Kết quả đo Lầ n. CD = Góc . OC =. AD =. Tên HS thực hiện. 1 2 3 4. 2. Xác định khoảng cách - Hình vẽ - Kết quả đo: kẻ Ax  AB Lấy C thuộc Ax AC = Góc  =  AB =. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Kết quả đo Lầ n. AC =. Góc . AB =. Tên HS thực hiện. 1 2 3 4. ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ Tổ trưởng:. TT. Họ tên HS. Điểm chuẩn bị dụng cụ (2đ). Ý thức kỷ luật (3đ). Kỹ năng thực hành (5đ). Tổng số (10đ). 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. Nhận xét chung (tổ tự đánh giá). 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. - Gv thu báo cáo của các tổ. - Gv thông báo kết quả của các tổ, nhận xét cho điểm các tổ và cá nhân xuất xắc, phê bình những ai không nghiêm túc. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại kiến thức đã học và làm các câu hỏi ôn tập chương trang 91,92 SGK. - Làm bài tập 33,34,35,36 SGK. Tiết 16. ÔN TẬP CHƯƠNG I. Ngày soạn: 27 – 10 - 2014. Ngày dạy: 28 - 10 - 2014. I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Hiểu các hệ thức trong tam giác vuông và vận dụng các hệ thức đó trong thực hành gi ải toán * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tra bảng và sử dụng máy tính bỏ túi để tra các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. * Thái độ: - Cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước, êke, phấn màu. Máy tính bỏ túi. * Trò: Thước, êke. Máy tính bỏ túi. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của trò. Chuẩn KT - KN 5 phút. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Dùng bảng lượng giác làm bài - Trình bày bảng tập 18a, b? 18a: sin40012' = 0.6454 18b: cos52054' = 0.6032 Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập. 38 phút. - Gv treo bảng phụ có vẽ các - Trả lời hình 36, 37 yêu cầu học sinh Hình 36: đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi q2 = p.p'; 1 1 1 trong sách giáo khoa?  2 2 2 h p r 2 h = p’.r’ Hình 37 b sin   a c cos   a tan α =. b c. c cot g  b. Hình 36. Hình 37. 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ? Để giải một tam giác vuông - Biết ít nhất một cạnh và một cần biết ít nhất mấy góc và góc nhọn. cạnh? - Cần lưu ý gì về số cạnh?. - Nếu biết hai cạnh cũng giải được tam giác vuông đó. - Gv treo bảng phụ có phần tóm tắt kiến thức trong SGK hướng dẫn học sinh ôn tập từng nội dung. Bài 35 / 94 SGK - Tỉ số giữa 2 cạnh góc vuông của một tam giác vuông bằng - Đọc đề bài 19 : 28 .Tính các góc của nó .. Bài 35 / 94 SGK. b. b c. c. - GV vẽ hình trên bảng rồi b 19  hỏi : c 28 chính là tỉ số. lượng giác nào ? Từ đó hãy tính góc  và . b - HS : c chính là tan  b 19  tan  = c 28  0,6786    34010’ Có  +  = 900. b 19  tan  = c 28  0,6786    34010’ Có  +  = 900   = 900 – 34010’ = 55050’.   = 900 – 34010’ = 55050’. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:. 2 phút. - Bài tập về nhà: 33; 34 trang 93 SGK - Tiếp tục ôn tập.. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I. Ngày soạn: 27 – 10 - 2014. Ngày dạy: 01 - 11 - 2014. I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng định nghĩa. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản. * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn. * Thái độ: - Cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước, êke, phấn màu, com pa. Máy tính bỏ túi. * Trò: Thước, êke, com pa. Máy tính bỏ túi. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của trò. Chuẩn KT - KN 5 phút. 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> cạnh đối ? Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác sin   caïnh huyeàn của góc nhọn?. cos  . caïnh keà caïnh huyeàn. tan  . cạnh đối caïnh keà. cot g . caïnh keà cạnh đối. 0   - Với    90. ? Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? sin  cos ;cos  sin  tg cot g;cot g tg Hoạt động 2: Luyện tập. 38 phút. 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 3 c. tan  = 4. Bài 13/tr77 SGK Dựng góc nhọn  biết: 3 c. tan  = 4. - Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện dựng hình của hai câu c, d bài 13/tr77SGK. OB 3  tan  = OA 4 3 d. cotan  = 2. OA 3  cotan  = OB 2 - Trả lời như trong SGK. ? Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?. OB 3  tan  = OA 4 => hình cần dựng 3 d. cotan  = 2. OA 3   OB 2 => hình cần cotan = dựng Bài 14/tr77 SGK Sử dụng định nghĩa để chứng minh: sin  a. tan  = cos . - Trình bày bảng cạnh đối sin  tan   caïnh keà . ? Hãy dùng định nghĩa để chứng cos  = sin  - Ba học sinh lên bảng trình bày Ta có: minh tan  = cos  ? cạnh đối sin  ba câu còn lại. cos  = caïnh huyeàn : ? Tương tự hãy chứng minh các caïnh keà trường hợp còn lại? caïnh huyeàn cạnh đối sin  ! Đây là bốn công thức cơ bản cos  = caïnh huyeàn . của tỉ số lượng giác yêu cầu các caïnh huyeàn em phải nhớ các công thức này. caïnh keà. cạnh đối sin  tan   caïnh keà . cos  =. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. 2 phút. - Bài tập về nhà: 40; 41; 42 trang 96 SGK. Tiết 18. ÔN TẬP CHƯƠNG I. Ngày soạn: 07 – 11 - 2013. Ngày dạy: 08 - 11 - 2013. I. Mục tiêu: * Kiến thức:- Học sinh hiểu các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và vận dụng các kiến thức trong thực hành giải toán- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đ ơn gi ản. * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính khoảng cách, tính chiều cao. * Thái độ: Cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học. II. Chuẩn bị:* Thầy: Thước, êke, phấn màu, com pa. Máy tính bỏ túi. * Trò: Thước, êke, com pa. Máy tính bỏ túi. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động : Luyện tập (38 phút) ? Làm bài tập 17/tr77 SGK? - Lên bảng làm theo hướng Bài 17/tr77 SGK dẫn của GV.. ? Trong ABH có gì đặc biệt ở - Có hai góc nhọn đều bằng các góc nhọn? Vậy  đó là  gì? 450. BHA là tam giác cân. - AC được tính như thế nào? - Áp dụng định lí Pitago.. Baøi 38 / 95 SGK - GV gọi một HS đọc đề bài . - GV veõ hình leân baûng .. Tìm x = ? -- Giải -0  0  Trong AHB có H 90 ;B 45 suy 0  ra A 45 hay AHB cân tại H. nên AH = 20. Áp dụng định lí pitago cho AHC vuông tại H ta co: 2 2 2 2 AC = x = AH  HC  20  21 => AC = 29. Baøi 38 / 95 SGK. - Một HS đọc đề bài . - HS quan saùt hình veõ treân baûng . 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> B. B. A. A. 15. 15. 50 I. 50. K. I. - GV gọi một HS đứng tại chỗ nêu cách tính AB làm tròn đến mét .. Baøi 39 / 95 SGK - GV gọi một HS đứng tại chỗ đọc đề. - GV veõ laïi hình treân baûng cho HS deã quan saùt.. - HS đứng tại chỗ nêu cách tính : IB = IK .tan(500 + 150) = IK.tan650 IA = IK.tan500  AB = IB – IA = IK.tan650 – IK.tan500 = IK(tan650 – tan500)  380.0,95275  362 (m). IB = IK .tan(500 + 150) = IK.tan650 IA = IK.tan500  AB = IB – IA = IK.tan650 – IK.tan500 = IK(tan650 – tan500)  380.0,95275  362 (m). Baøi 39 / 95 SGK A. - HS đứng tại chỗ đọc đề. - HS quan saùt hình veõ treân baûng.. - GV nói: Khoảng cách giữa 2 cọc laø CD. Em haõy neâu caùch tính.. B. C. 2Om. F. - Moät HS leân baûng laøm. - HS dưới lớp làm vào vở. Trong tam giaùc vuoâng ACE AE coù cos500 = CE AE 20  0  CE = cos 50 cos 500 31,11(m) Trong tam giaùc vuoâng FDE FD 0 coù sin50 = DE FD 5  0  DE = sin 50 sin 500 6,53( m) Vậy khoảng cách giữa 2 cọc CD laø 31,11 – 6,53  24,6 (m). K. 50. D. E. Trong tam giaùc vuoâng ACE coù cos500 = AE CE AE 20  0  CE = cos 50 cos 500 31,11(m) Trong tam giaùc vuoâng FDE coù sin500 = FD DE FD 5  0  DE = sin 50 sin 500 6,53( m) Vậy khoảng cách giữa 2 cọc CD là 31,11 – 6,53  24,6 (m). Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút) 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Học bài và xem lại các bài tập đã chữa - Chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra V. Rút kinh nghiệm:. Tuần 10 Tiết 19. KIỂM TRA 45’. Ngày so ạn: 03/10/10 Ngày d ạy: 11 /10/10. 1) Mục tiêu: Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn ki ến th ức k ĩ n ăng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các gi ải pháp th ực hi ện cho ch ương trình tiếp theo. 2) Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng: * Kiến thức: - Hiểu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Hi ểu các đ ịnh nghĩa sin, cos, tan, cotan. Hiểu các hệ thức giữa các cạnh và các góc c ủa tam giác vuông. Bi ết được các tính chất của hai góc phụ nhau * Kĩ năng: - Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao, các hệ thức giữa các cạnh và góc của tam giác vuông để giải các bài tập. Biết giải tam giác vuông. 3) Thiết lập ma trận hai chiều: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chuẩn TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tên KT: Hiểu các hệ thức về 1 1 2 Một số hệ cạnh và đường cao trong tam thức về giác vuông. cạnh và đường cao KN : Vận dụng được các hệ trong tam thức về cạnh và đường cao để 2,75 0,75 2,0 giác vuông làm bài tập. KT: Hiểu các định nghĩa sin, 3 1 4 Tỉ số lượng cos, tan, cotan. Biết được các giác của góc tính chất của hai góc phụ 2,25 1,0 3,25 nhọn nhau Một số hệ KT: Hiểu các hệ thức giữa các 1 2 3 thức về cạnh và các góc của tam giác cạnh và góc vuông. trong tam KN: Vận dụng được các hệ giác vuông thức giữa các cạnh và góc của tam giác vuông để giải các bài 4,0 1,0 3,0 tập. Biết giải tam giác vuông. 4 3 2 9 Tổng 3,0 4,0 3,0 10 4) Câu hỏi theo ma trận: Câu 1: (0,75 điểm) Cho hình vẽ, tính sin. B. 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> A H. C. Câu 2: (0,75 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Bi ết BH = 3, CH = 9. A Tính đường cao AH. Câu 3: (1 điểm) Tìm x trên hình vẽ. x 60. B. C 30 cm. Câu 4: (0,75 điểm) So sánh: sin 250 và sin 750 Câu 5: (1 điểm) Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau từ nhỏ đến lớn: cos 480; sin 250; cos 620; sin 750; sin 480 Câu 6: (0,75 điểm) Tính: sin 400; cos 550; tan 620 Câu 7: (2 điểm) Tìm x, y có trên hình vẽ sau : y A. 0  Câu 8: (2 điểm) Giải tam giác DEF vuông tại D biết: DE = 9 cm; F 47 .. 0  0  Câu 9: (1 điểm) Cho tam giác ABC, BC = 15 cm, B = 34 , C = 40 . Kẻ AH vuông góc vớixBC 9 (H  BC). Tính độ dài đoạn thẳng AH. B H 2 5. Đáp án và biểu điểm: 5 C Đáp án Biểu điểm BC 0,75 điểm AC Câu 1: (0,75 điểm) sin = 0,75 điểm Câu 2: (0,75 điểm) AH2 = BH.CH = 3.9 = 27 => AH = 3 3. Câu 3: (1 điểm) x = BC.sin B = 30.sin 60. 0,5 điểm. 3 x = 30. 2 = 15 3. 0,5 điểm. Câu 4: (0,75 điểm) Vì 250 < 750 suy ra sin 250 < sin 750 Câu 5: (1 điểm) cos 480 = sin 420; sin 250; cos 620 = sin 280; sin 750; sin 480 Ta có: sin 250 < sin 280 < sin 420 < sin 480 < sin 750 Vậy: sin 250 < cos 620 < cos 480 < sin 480 < sin 750 Câu 6: (0,75 điểm) sin 400 = 0,643 cos 550 = 0,574 tan 620 = 1,88 Câu 7: (2 điểm) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A ta có: AH2 = BH. CH hay: x2 = 9. 25 suy ra: x = 15 Ngoài ra: AC2 = CH . BC hay: y2 = 25 . 34 = 850 Do đó: y  29,155 Câu 8: (2 điểm) 0 0 0 0   Xét tam giác DEF vuông tại D ta có: E 90  F 90  47 43. DF DE.tgE 9.tg 430 8,393 (cm) DE EF .sin F DE 9  EF   12,306(cm) sin F sin 47 0. Câu 9: (1 điểm). 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. 1 điểm. D. Kẻ CK  AB. 0,75 điểm. 9 E. 4. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> F. 0. Ap dụng hệ thức về cạnh và góc vào  CKB vuông tại K, ta có: CK = BC. sinB = 15. sin 340 8,388 (cm) 0,25 điểm.   KCB = 900 - KBC = 900 - 340 = 560 0 0 0    Do đó: KCA = KCB - ACB = 56 - 40 = 16. 0,25 điểm  Ap dụng hệ thức về cạnh và góc vào  CKA vuông tại K : CK = AC. cos KCA  AC = CK 8,388  8, 726(cm)  cos160 cos KCA. Ap dụng hệ thức về cạnh và góc vào  ACH vuông tại. 0,25 điểm.  AH = AC.sin ACH  8,726.sin 40 0 5,609 (cm). 0,25 điểm Thống kê điểm:. Lớp. Sĩ số <3. SL. Điểm dưới TB 3 - <5 % SL. Điểm trên TB 5 - <8 SL. %. 8 - 10 %. SL. %. 9A 9A 6) Phân tích xử lí kết quả:. Câu 1: (0,75 điểm) Cho hình vẽ, tính sin.. B. Câu 2: (0,75 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Bi ết BH = 3, CH = 9. Tính đường cao AH.  Câu 3: (1 điểm) Tìm x trên hình vẽ. A H A C. x B. 60. C 30 cm. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Câu 4: (0,75 điểm) So sánh: sin 250 và sin 750 Câu 5: (1 điểm) Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau từ nhỏ đến lớn : cos 480; sin 250; cos 620; sin 750; sin 480 Câu 6: (0,75 điểm) Tính: sin 400; cos 550; tan 620 Câu 7: (2 điểm) Tìm x, y có trên hình vẽ sau : y A 0  Câu 8: (2 điểm) Giải tam giác DEF vuông tại D biết: DE = 9 cm; F 47 . x. 0  0  9 2 Câu 9: (1 điểm) Cho tam giác ABC, BC = 15 cm, B = 34 , C = 40 . Kẻ AH vuông góc với BC B H 5 C (H  BC). Tính độ dài đoạn thẳng AH.. Ngày soạn: 03/ 11/ 2006. Tuần 10: Tiết 19:. Ngày dạy: 08/11/ 2006. KIỂM TRA MỘT TIẾT. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> I. Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá hệ thống kiến thức của HS - Đánh giá kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức trong giải bài tập. II. Phương tiện dạy học: - GV: Đề kiểm tra - HS: Giấy kiểm tra, máy tính bỏ túi …. III. Tiến trình bài dạy: ĐỀ BÀI A. Phần Trắc nghiệm: (4điểm). Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng: 0  Câu 1. Cho tam giác DEF có D 90 , đường cao DI. a) sinE bằng:. A.. DE ; EF. E. B.. DI ; DE. C.. DI . EI. B.. DF ; EF. C.. DI . IF. B.. IF ; DF. C.. IF . DI. b) tanE bằng: A.. DE ; DF. B.. DI ; EI. C.. EI . DI. I. c) cosF bằng: A.. DE ; EF. A.. DI ; IF. F. D. d) cotanF bằng: Câu 2. Đánh dấu “X” vào những câu mà em cho là đúng: Cho góc nhọn  . CÂU. NỘI DUNG. ĐÚNG. SAI. A. Phần tự luận: (6điểm). Bài 1.. A. . 0. . 0. Trong tam giác ABC có AB = 12 cm; ABC 40 ; ACB 30 ; đường AH. Hãy tính độ dài AH, AC. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4 cm.. 30 C. 40 H. cao. B.  . a) Tính BC, B, C. b) Phân giác của góc A cắt BC tại E. tính BE,CE.. 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN. A. Phần Trắc nghiệm: (4điểm). Câu 1. (Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm) a) B; b)B; d) C Câu 2. (Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm) Đánh dấu “X” vào những câu mà em cho là đúng: Cho góc nhọn  . CÂU 1. 2. 3.. NỘI DUNG Sin  =1-cos2  0<tan  <1. 4.. Cos  =sin(900-  ). 2. ĐÚNG X. c) B;. SAI X X. 1 Sin  = cos . X. A. Phần tự luận: (6điểm). Bài 1. AH=12.sin400 7, 71(cm) (1 điểm) AH AH 7, 71 sin 300  AC   15, 42(cm) 0 AC sin 30 0,5. (1 điểm). Bài 2. A. Vẽ đúng hình điểm) a).. (0.25 N. 3. 4. M. BC  AB 2  AC 2  32  42 5(cm) AC 4 sin B   0,8 BC 5. B. E. C. (0.75. điểm)  530  B. (0.75 điểm)  900  B  36052' C. (0.25. điểm) b). AE là phân giác A EB AB 3   EC AC 4 EB EC EB  EC 5     3 4 34 7 . 5 15 1 EB  .3  2 (cm) 7 7 7 Vậy 5 20 6 EC  .4  2 (cm) 7 7 7. (0.5 điểm). (0.5 điểm) THỐNG KÊ. 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×