Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hoa 9 Tiet 11 Tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Liêng Trang. Tuần 6 Tiết 11. Năm học 2016-2017. Ngày soạn: 25/9/2016 Ngày dạy: 29/9/2016. Bài 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ I. MỤC TIÊU Sau bài này học sinh phải: 1. Kiến thức Biết được : - Tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu và với axit); tính chất hoá học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung dịch muối); tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân huỷ). 2. Kỹ năng - Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan. - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan. - Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất chất hóa học của bazơ. - Tính khối lượng, thể tích hoặc nồng độ dung dịch bazơ tham gia phản ứng. 3. Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận trong thao tác thí nghiệm, khả năng tư duy duy vật biện chứng. 4. Trọng tâm - Tính chất hóa học của bazơ. 5. Năng lực cần hướng đến - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực tính toán, năng lực thực hành hóa học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên và học sinh a. Giáo viên: - Hóa chất : Dd NaOH, CuSO4, phenolphtalein, quỳ tím. - Dụng cụ : Giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nghiệm , đèn cồn. b. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới. 2. Phương pháp Thí nghiệm nghiên cứu – Trực quan – Vấn đáp – Thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp (1’) Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 9A1 34 9A3 34 9A2 35 9A4 34 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Hãy nêu định nghĩa, công thức hóa học chung và phân loại bazơ? Lấy ví dụ mỗi loại bazơ 2 CTHH và gọi tên. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài (1’): Chúng ta đã biết được có loại bazơ tan được trong nước như NaOH, KOH…; có loại bazơ không tan trong nước như Al(OH) 3, Cu(OH)2… Những loại bazơ này có tính chất hóa học như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. b. Các hoạt động chính Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu (7’) - GV: Hướng dẫn thí nghiệm: - HS: Làm thí nghiệm và quan 1. Tác dụng với chất chỉ thị sát theo sự hướng dẫn của giáo Các dung dịch bazơ (kiềm): Giáo án Hóa học 9. Giáo viên Ngô Thị Thanh Bình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Liêng Trang. Năm học 2016-2017. viên: + Làm quỳ tím hóa xanh . + Nhỏ 1 giọt dd NaOH 10% + Quỳ tím hóa xanh. + Làm dung dịch phenolphtalin lên mẩu giấy quỳ tím, quan không màu thành màu đỏ. sát hiện tượng ? Giải thích ? + Nhỏ 1 giọt dd + Phenolphtalein hóa đỏ. phenolphtalein (không màu) vào ống nghiệm chứa dd NaOH, quan sát hiện tượng ? Giải thích ? - HS: Dựa vào kiến thức bài axit - GV: Yêu cầu HS vận dụng và bài mới để trả lời. kiến thức đã được học làm bài tập nhận biết sau: Em hãy trình bày cách nhận biết 3 lọ mất nhãn, không màu H2SO4, Ba(OH)2, HCl bằng phương pháp hóa học. Hoạt động 2: Tác dụng với oxit axit (3’) - GV: Yêu cầu HS nhắc lại - HS: Nhắc lại TCHH. 2. Tác dụng với oxit axit TCHH của oxit axit. Từ đó, → muối + nước rút ra TCHH thứ 2 của bazơ. - GV: Yêu cầu học sinh lên - HS: Lên bảng viết PTHH bảng viết PTHH: Ca(OH)2+SO2→CaSO3+ H2O Ca(OH)2+SO2→CaSO3+ H2O Ca(OH)2+SO2→ ? + ? 6NaOH+P2O5→2Na3PO4+3H2O 6NaOH+P2O5→2Na3PO4+3H2O NaOH+P2O5→ ? + ? (Phụ đạo HS yếu) - GV: Kết luận và lưu ý cho - HS: Ghi vở. HS dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng được với oxit axit. Hoạt động 3: Tác dụng với axit (7’) - GV: Yêu cầu HS nhắc lại - HS: Nhắc lại. 3. Tác dụng với axit TCHH của axit. Từ đó, liên → muối + nước hệ đến TCHH thứ 3 của bazơ. - GV: Yêu cầu HS viết PTHH - HS: Viết PTHH: minh họa. Fe(OH)3+3HCl→FeCl3+3H2O Fe(OH)3+HCl→ ? + ? Ba(OH)2+2HNO3→ Ba(NO3)2 Fe(OH)3+3HCl→FeCl3+3H2O Ba(OH)2+HNO3→ ? + ? + 2H2O Ba(OH)2+2HNO3→ Ba(NO3)2 (Phụ đạo HS yếu) + 2H2O - GV hỏi: Phản ứng giữa axit - HS: Phản ứng trung hòa. và bazơ gọi là phản ứng gì ? - GV: Kết luận và lưu ý cho - HS: Ghi vở. HS cả bazơ tan và bazơ không tan đều tác dụng được với axit. Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ (7’) - GV: Hướng dẫn thí nghiệm: - HS: Quan sát tiến trình thí 4. Bazơ không tan bị nhiệt Cho vào bát sứ Cu(OH)2 và nghiệm của giáo viên. phân hủy → oxit + nước. nung nóng. Quan sát hiện t tượng xảy ra. Cu(OH)2   CuO + H2O. - GV yêu cầu HS nhận xét - HS: Chất rắn màu xanh Màu xanh Màu đen hiện tượng (màu sắc của chất chuyển sang màu đen. 0. Giáo án Hóa học 9. Giáo viên Ngô Thị Thanh Bình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Liêng Trang. Năm học 2016-2017. rắn trước khi đun và sau khi đun). - GV gọi HS nhận xét về tính - HS nhận xét và viết PTHH. chất của bazơ không tan khi bị phân hủy bởi nhiệt và yêu cầu HS viết PTHH. - GV: Ngoài ra dung dịch - HS: Lắng nghe. bazơ tác dụng với dung dịch muối. Chúng ta sẽ được tìm hiểu sau. 4. Củng cố (14’ ) - GV: Yêu cầu HS so sánh tính chất hóa học của bazơ tan và bazơ không tan. - GV: Yêu cầu HS làm bài tập củng cố sau: Cho các chất sau: MgO ; Fe(OH)3 ; NaOH. a. Gọi tên, phân loại các chất trên. b. Trong các chất trên, chất nào tác dụng được với: dd H 2SO4 loãng; khí CO2; chất nào bị nhiệt phân huỷ ? Viết phương trình hóa học xảy ra. (Phụ đạo HS yếu) - GV hướng dẫn HS làm bài tập 5 SGK/25 + Hướng dẫn: a. Viết PTHH. + Tính. n Na 2 O = ? (mol). + Từ PTHH, suy ra nNaOH = ? (mol). Tính b. Viết PTHH + Từ PTHH, suy ra d=. n H 2SO4 = ? (mol). . Tính. C M NaOH =. n V (M) ( Phụ đạo HS yếu). m H 2SO 4 = n×M = ? (g). . Tính. m H2SO4 20% =. m H2SO4 ×100 C%. m H2SO4 20% m  VH2SO4 20% = (ml) V d (Bồi dưỡng HS giỏi). (g). Từ 5. Nhận xét - Dặn dò (2’) - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò về nhà: + Học bài, làm các bài tập 1, 2, 3, 5 SGK/ 25. + Xem trước nội dung bài “ Một số bazơ quan trọng mục A. Natri hiđroxit ”. IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Giáo án Hóa học 9. Giáo viên Ngô Thị Thanh Bình.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×