SƠ LƯC VỀ BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Mục tiêu : SGV/ 118
II. Chuẩn bò :
1/ Giáo viên : Bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
2/ Học sinh:
Đọc trước bài 31,
III. Phương pháp : trực quan, phát vấn, giảng giải.
IV. Tổ chức dạy học :
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5’)
Nêu một số đặc điểm, tính chất của silic, silic đioxit.
*Giới thiệu bài mới : bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hóa học được
cấu tạo như thế nào? Và có ý nghóa gì ? đó là nội dung hôm nay ta tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên và học sinh TG Nội dung
Hoạt động 2:
- GV giới thiệu bảng phân loại tuần hoàn.
- Giới thiệu nguyên tố thứ 1, thứ 2, thứ 3,
… .Dựa vào đâu để sắp xếp các nguyên tố
này ?
Hoạt động 3:
-GV giới thiệu ô nguyên tố trong bảng
tuần hoàn và ô lớn trong SGK.
? Ô nguyên tố cho biết những thông tin gì
về nguyên tố ?
-GV giải thích:
*Số hiệu nguyên tử có số trò = số đơn vò
điện tích hạt nhân = số electron trong
nguyên tử = với số thứ tự của nguyên tố
trong bảng tuần hoàn
-VD: Số hiệu nguyên tử của Mg là 12 cho
biết :
Mg ở ô thứ 12.
Điện tích hạt nhân nguyên tử : 12+
Số electron trong nguyên tử : 12
*Vận dụng: GV chỉ ô nguyên tố bất kỳ,
5’
27’
I. Nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong bảng tuần
hoàn:
Các nguyên tố hóa học trong
bảng phân loại tuần hoàn được
sắp xếp theo chiều điện tích hạt
nhân tăng dần.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1/ Ô nguyên tố : cho biết
- Số hiệu nguyên tử .
- Ký hiệu hóa học.
- Tên nguyên tố.
- Nguyên tử khối của nguyên tố
đó.
yêu cầu HS cho biết thông tin về ô đó.
- GV giới thiệu các chu kì trong bảng tuần
hoàn.
? Trong bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu
kì ?
? Các chu kì này có đặc điểm gì giống
nhau ?
- Chu kì 1,2,3 : chu kì nhỏ.
- Chu kì 4,5,6,7 : chu kì lớn.
- Chu kì 7 chưa đầy đủ.
? Quan sát chu kì 1 cho biết : Số lượng
nguyên tố, gồm những nguyên tố nào ?
? Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H
đến He ?
? Số lớp electron của H và He là bao nhiêu
? Quan sát chu kì 2 : có gì giống với chu kì
1 về sự biến thiên, điện tích hạt nhân, số
lớp electron trong nguyên tử từ Li đến Ne.
? Quan sát chu kì 3 : về sự biến đổi điện
tích hạt nhân, số lớp electron trong nguyên
tử .
Chu kì cho ta biết những điều gì ?
- GV giới thiệu các nhóm và yêu cầu HS
quan sát nhóm I.VII .
? Các nguyên tử trong cùng 1 nhóm có đặc
điểm gì giống nhau ?
- Nhóm I : các nguyên tố kim loại hoạt
động mạnh. Nguyên tử có 1 electron lớp
ngoài cùng.
- Điện tích hạt nhân tăng từ Li (3+) … đến
Fr (87+).
- Nhóm VII : các nguyên tố phi kim hoạt
động mạnh. Nguyên tử có 7 electron lớp
ngoài cùng.
- Điện tích hạt nhân tăng từ F (9+)…đến At
(85+).
2/ Chu kì : là dãy các nguyên tố
mà nguyên tử của chúng có
cùng số lớp electron và được
sắp xếp theo chiều điện tích hạt
nhân tăng dần.
Số thứ tự của chu kì bằng số lớp
electron .
3/ Nhóm : gồm các nguyên tố
mà nguyên tử của chúng có số
electron lớp ngoài cùng bằng
nhau và do đó có tính chất
tương tự như nhau được xếp
thành cột theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 4: (5’) củng cố.
- Bài tập 3 : 2K + 2H
2
O 2KOH + H
2
4K + O
2
2K
2
O
2K + Cl
2
2KCl
- Bài tập 4 : 3Br
2
+ 2Fe 2FeBr
3
Br
2
+ H
2
2HBr
Hoạt động 5: (3’) hướng dẫn về nhà
- Học bài.
- Xem phần còn lại của bài.
V. Rút kinh nghiệm: