Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

bai 8 chua loi ve quan he tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.78 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô vê dự giờ thăm lớp. Môn: Ngữ văn Lớp 7D GV: Đàm Thị Hà.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Stt. Loại lỗi. Cách sửa. Câu đúng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thảo luận nhóm Nhóm 1: - Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác. - Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng. Nhóm 2: - Nhà em ở xa trường va bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.. - Chim sâu rất có ích cho nông dân đê nó diệt sâu phá hoại mùa màng. Nhóm 3: - Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho thấy công lao to lớn đối với con cái.. - Vê hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung. Nhóm 4: - Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi Toán, không những iỏi vê môn Văn. Thầy giáo rất khen Nam. - Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị.. Nội dung thảo luận: - Xác định lỗi sai vê quan hệ từ - Trình bày cách sửa - Chữa lại thành câu đúng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Stt. 1. 2. Loại lỗi. Cách sửa. Thiếu quan hệ từ. Thêm quan hệ từ thích hợp. Dùng quan Thay quan hệ hệ từ không từ cho phù thích hợp vê hợp với ý nghĩa nghĩa của câu. 3. Thừa quan hệ từ. Bỏ quan hệ từ bị thừa. 4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. Thêm quan hệ từ, từ liên kết phù hợp với ý nghĩa của câu. Câu đúng. - Đừng nên nhìn hình thức mà (để) đánh giá kẻ khác. - Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã hội xưa, còn đối với xã hội ngày nay thì không đúng. - Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ. - Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng. - Câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ. - Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời có thể làm thấp giá trị nội dung. - Không những giỏi vê môn Toán, không những giỏi vê môn Văn mà còn giỏi vê nhiêu môn khác nữa. - Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chị..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bai tập tổng hợp * Chỉ ra lỗi vê dùng quan hệ từ va sửa lại cho thanh câu đúng. a. Thầy giáo chủ nhiệm lớp em hết lòng vì học sinh thân yêu được nhiêu học sinh quý mến.  Thiếu quan hệ từ: Thầy giáo chủ nhiệm lớp em hết lòng vì học sinh thân yêu nên được nhiêu học sinh quý mến.. b. Mặc dù em có sự thay đổi vê phương pháp học tập nhưng em đã tiến bộ.  dùng quan hệ từ không thích hợp: Vì em đã có sự thay đổi vê phương pháp học tập nên em đã tiến bộ. c. Qua văn bản “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho ta thấy Dế Mèn biết phục thiện.  Thừa quan hệ từ: Văn bản “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho ta thấy Dế Mèn biết phục thiện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Luyện tập: Bài tập 1( SGK- 107): Thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau: - Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối. - Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng.. Đáp án: -> Nó chăm chú nghe kê chuyện từ đầu đên cuối. -> Con xin báo một tin vui đê cho cha mẹ mừng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bai tập 2: SGK- 107: Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu sau bằng những quan hệ từ thích hợp a.Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm với cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng. b.Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bên được.. Đáp án:. a. Thay với bằng như b. Thay tuy bằng dù.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bai tập 3 SGK- 108: Chữa các câu văn sau cho hoàn chỉnh: a. Đối với bản thân em còn nhiêu thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa. b. Với câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác. Đáp án:. a. Bỏ quan hệ từ “đối với” b. Bỏ quan hệ từ “với”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bai tập 4:. Cho biết các quan hệ từ in đậm dưới đây được dùng đúng hay sai? a. Nhờ cố gắng học tập nên nó đạt thành tích cao c. Chúng ta phải sống cho thế nào để chan hoà với mọi người.. Đáp án: - Câu a dùng đúng quan hệ từ - Câu c dùng sai quan hệ từ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thiếu quan hệ từ Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ QUAN HỆ TƯ Dùng quan hệ từ không thích hợp vê nghĩa. Thừa quan hệ từ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hướng dẫn vê nhà: - Học bài và hoàn thành các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: “Từ đồng âm”.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chao tạm biệt !.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×