Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Giao an VL 9 Tham khao Lien he

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.05 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM ( Tiết 1) TUẦN 1 Ngày soạn: 18-08-2016 Ngày dạy : 25-08-2016 Tiết 1: Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CUẢ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ. GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được cách bố trí TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn; Vẽ và biểu diễn mối quan hệ giữa U,I từ các số liệu TN; Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2. Kĩ năng: - Hình thnh cho HS kĩ năng làm TN. 3. Thái độ: - Có thái độ làm việc cẩn thận nghiêm túc. 4. Định hướng phát triển năng lực cho HS: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Bộ thí nghiệm bài dạy. 2. HS: Dây điện trở bằng Nikêlin dài 1m, đươc quấn sẳn ( điện trở mẫu); 1 ampekế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A; Vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V, 1 công tắc, 1nguồn điện 6V, 7 đoạn dây nối mỗi đoạn 30cm. II. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh Nôi dung ghi bảng Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: - Các em đã biết hiệu điện thế - HS suy đoán và phát biểu suy giữa hai đầu bóng đèn càng nghĩ của mình lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn càng lớn và bóng đèn càng sáng. Vậy giữa cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ như thế nào với hiệu điện thế? Hoạt động 2:Thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn: - Cho các em tìm hiểu sơ đồ - Vật dẫn, vôn kế để đo hiệu I.Thí nghiệm: mạch điện Hình 1.1 sgk điện thế, mắc song song với vật 1.Sơ đồ mạch điện: - Mạch điện gồm những phân dẫn, ampekế để đo cường độ C1: Cường độ dòng điện tử nào? Công dụng và cách dòng điện ,mắc nối tiếp chạy qua một dây dẫn tỉ lệ mắc các bộ phận trong sơ đồ ( - Chốt (+) của các dụng cụ đo thuận với hiệu điện thế đặt Am pekế, Vôn kế ) phải mắc về phía A vào hai đầu dây dẫn đó - Chốt (+) của các dụng cụ đo - Các nhóm mắc mạch điện theo 2. Tiến hành thí nghiệm: phải mắc về phía A hay B? sơ đồ (h1.1)SGK - Cho HS làm việc theo nhóm - Mời các nhóm trưởng lên GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. nhận dụng cụ thí nghiệm Kết Hiệu Cường độ - Cho các em mắc mạch điện quả điện thế dòng điện theo sơ đồ (h1.1) đo - Trước khi đóng điện GV Lần đo kiểm tra lại mạch điện của các 1 nhóm mắc có đúng không 2 - Cho các nhóm làm thí 3 nghiệm lần lượt từ 1,2,3,4,5 4 cục pin đọc các số chỉ của vôn 5 kế và ampekế. - Căn cứ kết quả thí nghiệm yêu cầu các nhóm hoàn thành - Tiến hành đo, ghi các kết quả kết quả thí nghiệm vào bảng 1 đo vào bảng 1 trong vở - Căn cứ vào kết quả thí nghiệm yêu cầu các nhóm hoàn thành C1? - Chỉ tiến hành đóng điện khi đã sự đông ý của GV C1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó Hoạt động 3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận: - Cho hs trả lời câu hỏi: Đồ thị - Làm việc cá nhân xác định giá II. Đồ thị biểu diễn sự phụ biểu diễn sự phụ thuộc của trị U, I qua các điểm và vẽ đồ thuộc của cường độ dòng cường độ dòng điện vào hieu thị ( C2 ) điện vào hiệu điện thế: điện thế có đặc điểm gì? + Tại điểm C: U= 3,0V;I = 0,6A 1. Dạng đồ thị: - Cho hs trả lời C2: căn cứ vào + Tại điểm D: U= 4,5V;I =0,9A *Đồ thị biểu diễn sự phụ bảng 1.2 yêu cầu hs xác định + Tại điểm E: U= 6,0V;I = 1,2A thuộc của cường độ dòng giá trị của U và I qua các điểm *Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc điện vào hiệu điện thế giữa tương ứng với C,D,E. caủu cường độ dòng điện vào hai đầu dây dẫn là một - Cho hs can cứ vào số liệu hiệu điện thế giữa hai đầu dây đường thẳng đ qua gốc toạ bảng 1 (C1) hoàn thành lệnh dẫn là một đường thẳng đi qua độ (U=0, I=0) C2 (vẽ đường biểu diễn mối gốc toạ độ (U=0, I=0 ) 2. Kết luận: liên hệ U và I, nhận xét có có - Kết luận: Hiệu điện thế giữa Hiệu điện thế giữa hai đầu phải là đường thẳng đi qua hai đầu dây tăng ( hoặc giảm ) dây tăng (hoặc giảm) bao gốc toạ độ không? bao nhiều lần thì cường độ dòng nhiều lần thì cường độ dòng - Từ kết quả C1 và C2 yêu cầu điện chạy qua dây dẫn đó cũng điện chạy qua dây dẫn đó hs dùng từ thích hợp trong tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần cũng tăng (hoặc giảm) bao phần kết luận và cho ghi vở: nhiêu lần - Mời 1 đến 2 em nhắc lại phần kết luận ? Hoạt động 4: Vận dụng , mở rộng kiến thức: - Cho hs làm việc cá nhân trả - Làm việc cá nhân trả lời C3 III. Vận dụng: lời C3? - Hs khác nhận xét nội dung trả C3: Cường độ dòng điện - Hướng dẫn trả lời C3: lời của mình chạy qua dây dẫn khi có + Ta biết đồ thị hình 1.2 giá - Cường độ dòng điện chạy qua hiệu trị U/I = 0,5 (luôn không đổi ) dây dẫn khi có hiệu điện thế: điện thế: + Vậy:2,5/I=0,5 =>I =? U=2,5 thì 2,5/I=0,5 U=2,5 thì 2,5/I=0,5 GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. 3,5/I=0,5 =>I =? - Với giá trị U,I ứng với điểm M học tự thực hiện cho các giá trị tương ứng miễn sao tỉ số U/I= 0,5 - Cho hs làm việc cá nhân trả lời? - Hướng dẫn hs trả lời C4: - Để điền các số liệu còn ta phải căn cứ vào gì?(vào giá trị lần đo thứ nhất: U/I=2,0/0,1=20 vậy biết giá trị U/I =20 khi biết 1 trong 2 đại lượng muốn tìm đại lượng còn lại thì ta làm như thế nào? Biết U tìm I: =>I=U/20 Biết I tìm U: =>U=20.I - Cho hs trả lời C5?. =>I = 2,5/0,5 =0,5A =>I = 2,5/0,5 =0,5A hiệu điện thế:U=2,5 thì 3,5/I=0,5 U=2,5 thì 3,5/I=0,5 =>I = 3,5/0,5 =0,7A =>I = 3,5/0,5 =0,7A làm việc cá nhân trả lời C4 C4: - Điền giá trị thích hợp vào bảng 2 Kết Hiệu Cường Kết Hiệu Cường độ quả điện độ dòng quả điện thế dòng đ thế điện đ (V) điện(A) o (V) (A) o Lần Lần đo đo 1 2,0 0,1 1 2,0 0,1 2 2,5 0,125 2 2,5 0,125 3 4,0 0,2 3 4,0 0,2 4 5,0 0,25 4 5,0 0,25 5 6,0 0,3 5 6,0 0,3 - Làm việc cá nhân trả lời C5 C5: Cường độ dòng điện - Hs khác nhận xét nội dung trả chạy qua một dây dẫn tỉ lệ lời của mình thuận với hiệu điện thế đặt Cường độ dòng điện chạy qua vào hai đầu của dây dẫn đó - Gọi một đen 2 hs đọc phần một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện ghi nhớ SGK? thế đặt vào hai đầu của dây dẫn - Về nhà học thuộc phần ghi đó nhớ. - Trả lời và xem lại toàn bộ các lệnh C1  C5 trong SGK. - Làm bài tập SBT trang, Xem trước bài 2 và chuẩn bị. V. Nhận xét: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .....................................................................................................................................................-------------------------------  ----------------------------------. CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM ( Tiết 2) Ngày soạn: 18-08-2016 Ngày dạy : 27-08-2016 Tiết 2:. Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. - Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. - Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 2. Kĩ năng: GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. - Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản. 3. Thái độ: - Cẩn thận, kiên trì trong học, biết lựa chọn day dẫn phù hợp với mạng điện 4. Định hướng phát triển năng lực cho HS: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. II. Chuẩn bị: 1. GV: Kẻ sẳn bảng ghi giá trị thương số U/I đối với dây dẫn 1,2 của bảng 1 và bảng 2 của bài trước. 2. HS: Nội dung SGK. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tình huống xuất phát: 1) Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi của GV: Gọi HS lên bảng trả lời GV câu hỏi của GV: - Nêu mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn? GV: Gọi HS nhận xt HS nhận xét GV: Đánh gi, cho điểm 2) Tổ chức tình huống học tập: - Nêu kết luận về mối liên hệ - HS trả lời câu hỏi của giữa cường độ dòng điện vào GV hiệu điện thế. Đồ thị mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì? Hoạt động 2: Xác định thương số U/I với mỗi dây dẫn: - Cho hs xác định thương số - Từng hs dựa vào bảng 1 và I. Điện trở dây dẫn: U U/I đối vời dây dẫn ở bảng 1 bảng 2 ở bài trước tính thương số và bảng 2 bài trước theo lệnh U/I đôi 1với mỗi dây dẫn 1. Xác định thương số I C1? đối với mỗi dây dẫn: C1: Bảng 1 Thương số U/I = - Cho một vài hs trả lời C2 và C1: Bảng 1 Thương số U/I Bảng 2 thương số U/I = cho cả lớp thảo luận. C2: Thương số đối với mỗi dây = - Gọi hs khác nhận xét nội dẫn thì giống nhau , đối với 2 Bảng 2 thương số U/I = dung trả lời thống nhất và cho dây dẫn khác nhau là khac nhau C2: Thương số đối với mỗi các em ghi dây dẫn thì giống nhau , đối với 2 dây dẫn khác nhau là khac nhau Hoạt động 3: Tìm hiểu khaí niệm điện trở của dây dẫn - Phát biểu và viết hệ thức định luật ôm:. GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vật lý 9 - Thông báo khái niệm về điện trở, kí hiệu đơn vị của diện trở đồng thời cho các em ghi vở. - Trong sờ đồ mạch điện điện trở được ký hiệu như thế nào? - Đơn vị điện trở là gì? - Ngoài đơn vị ôm thì điện trở còn có những đơn vị nào? - Nêu ý nghĩa vật lý của điện trở? - GV giới thiệu cho HS: + Với một dây dẫn nhất định cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế + Với cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn có các điện trở khác nhau thì chúng tỉ lệ nghịch với điện trở của dây đó Vậy nếu kí hiệu I là cường độ dòng điện; U là hiệu điện thế đặt giữa hai đầu vật dẫn; R là điện trở của dây dẫn vậy I =?. Năm học 2016 - 2017 - Từng hs đọc khái niệm điện trở trong SGK Trị số R=U/I không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó. I. Điện trở dây dẫn : 2. Điện trở : a) Trị số R=U/I không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của - Ký hiệu điện trở trong mạch dây dẫn đó điện là hoặc b) Ký hiệu điện trở trong - Đơn vị điện trở là Ôm , kí hiệu mạch điện là là hoặc Kilôôm (K ) 1K =1000 c) Đơn vị điện trở là Om , Mêgaôm(M ) 1 M =1000.000 kí hiệu là - Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi Kilôôm (K ) 1K =1000 Ω của GV Mêgaôm(M ) Ý nghĩa của điện trở: Điện trở 1 M =1000.000 Ω biểu thị mức độ cản trở dòng d) Ý nghĩa của điện trở: điện nhiều hay ít của dây dẫn Điện trở biểu thị mức độ - Làm việc tập thể xây dựng hệ cản trở dòng điện nhiều hay thức định luật ít của dây dẫn U II. Định luật ôm: I  1. Hệ thức định luật ôm R Trong đó U: đo bằng vôn (V );I I  U đo bằng Ampe (A ); R đo bằng 1 R1 ôm () Trong đó U: đo bằng vôn Từ hệ thức trên yêu cầu hs (V); I đo bằng Ampe (A); phát biểu bằng lời R đo bằng ôm (Ω) 2. Phát biểu định luật: Làm việc cá nhân phát biểu định Cường độ dòng điện chạy luật qua dây dẫn tỉ lệ lệ thuận Cường độ dòng điện chạy qua với hiệu điện thế đặt vào hai dây dẫn tỉ lệ lệ thuận với hiệu đầu dây , tỉ lệ nghịch với điện thế đặt vào hai đầu dây, tỉ điện trở của dây lệ nghịch với điện trở của dây Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng kiến thức: - Gọi một hs đọc to bài C3? Thu thập và ghi nhớ nội dung III. Vận dụng: -Hướng dẫn hs tìm hiểu bài và cần ghi nhớ chốt lại tóm tắt - Từng hs trả lời C 3, C4 theo Cho biết Bài giải + Trong bài đại lượng nào đã hướng dẫn của GV C3: R= 12 Ω Hiệu điện thế cho biết? các đại lượng đó I=0,5A giữa hai đầu được ký hiệu như thế nào? Cho biết Bài giải _______ dây tóc bóng + Đại lượng nào cần tìm? R= 12 Ω Hiệu điện thế U=? (V) đèn l - Hướng dẫn học giải: Muốn I=0,5A giữa hai đầu dây U I   U  I .R tìm các đại lượng đó ta áp _______ tóc bóng đèn l R dụng công thức nào? U=? U U=0,5.12= 6V I   U  I .R - Cùng một hiệu điện thế, biết C4: HS tự làm R điện trở của từng dây (có điện U = 0,5.12 = 6V trở R1, R2) biết có điện trở R2 GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. =3R1 vậy muốn tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở ta áp dụng công thức nào? -Muốn so sánh cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở thì ta phải làm như thế nào? - Để đơn giản cho bài toán ta gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi dây dẫn I1,I2 là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở R1, R2. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi dây dẫn I 1,I2 là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở R1, R2 - Với dây dẫn 1 ta có : - Với dây dẫn 2 ta có : mà R2 =3R1 ta. =>. I1 . U R1. I2 . I2 . U R2. U 3R1. có. U. - Cho hs làm việc cá nhân I1 R U 3R hoàn thành C4?  1  . 1 3  I1 3I 2 U I2 R1 U - Gọi một hs lên bảng làm 3R1 - Gọi một vài hs nhận xét bài - HS lm việc v ln bảng trình by. làm trên bảng - Gọi một đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK? - Công thức R=U/I dùng để làm gì? Từ công thức này phát biểu rằng U tăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần đúng HS trả lời cu hỏi của GV hay sai? Vì sao? - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời và xem lại toàn bộ các lệnh C1  C5, làm bài tập SBT, xem trước bài 3 và chuẩn bị. IV. Nhận xét: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................-------------------------------  ----------------------------------. CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM ( Tiết 3) TUẦN 2 Ngày soạn: 25-08-2016 Ngày dạy : 01-09-2016. Tiết 3 - Bài 3: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. - Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. Mô tả tả được cách bố trí TN và cách tiến hành làm TN. 2. Kĩ năng: - Xác định được điện trở của đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. 3. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc sử dụng các thiết bị điện trong TN. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dây dẫn có điện trở chưa biết; - Ampekế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A; - Vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V; - Công tắc; - Nguồn điện có thể điều chỉnh được 6V; - 7 đoạn dây nối mỗi đoạn 30 cm. 2. Học sinh: - Mẫu báo cáo thực hành. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tình huống xuất phát. GV: Gọi HS lên bảng trả lời 2HS lên bảng trả lời câu hỏi của câu hỏi: GV HS1: Viết công thức tính điện trở của dây dẫn, đơn vị của điện trở, nêu ý nghĩa của điện trở. HS2: Phát biểu định luật ôm, viết công thức nêu tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức? GV: Gọi HS nhận xét HS nhận xét GV: Đánh giá, cho điểm Hoạt động 2: Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành: - Kiểm tra báo cáo thực hành a)Từng hs trả lời câu hỏi nếu GV MẪU BÁO CÁO của hs. đặt ra. THỰC HÀNH: XÁC - Cho hs nêu công thức tính ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA điện trở. b) Từng hs vẽ sơ đồ mạch điện. MỘT DÂY DẪN BẰNG - Cho một vài hs trả lời câu b AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ và câu c. 1/Trả lời câu hỏi: - Cho một hs lên bảng vẽ sơ a/Viết công thức điện đồ mạch điện. trở......... b/Muốn đo U giữa 2 đầu dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào đối với dây dẫn cần đo?........ c/Muốn đo I chạy qua 1 dây GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. dẫn cần dùng dụng cụ gì? mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn đó? Hoạt động 3: Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ và tiến hành đo: - Theo dõi, giúp đỡ các mắc - Các nhóm tiến hành mắc mạch mạch điện đặc biệt là khi mắc điện theo sơ đồ và mắc đúng qui vônkế và ampekế: tắc. + Mắc vôn kế song song với - Cho các nhóm thực hiện các vật dẫn cần đo lần đo. + Mắc ampekế nối tiếp với + Lần một đặt hiệu điện thế bằng 2/ kết quả đo: 1 vôn quan sát số chỉ của vật dẫn cần đo cường độ dòng ampekế giá trị ?A và ghi vào Kết quả U I R bảng báo cáo (cả hiệu điện thế và đo (V) (A) điện cường độ dòng điện). Lần đo + Lần hai đặt hiệu điện thế bằng 1 + Mắc vônkế, ampekế sao cho 2 vôn quan sát số chỉ của 2 dòng điện đi vào từ núm cộng ampekế giá trị ?A và ghi vào 3 bảng báo cáo (cả hiệu điện thế và 4 và đi ra từ núm trừ a/Tính R của dây dẫn đang - Kiểm tra việc các nhóm lắp cường độ dòng điện). + Lần ba đặt hiệu điện thế bằng 3 xét trong mỗi lần đo. mạch điện. vôn quan sát số chỉ của ampekế b/Tính giá trị TB cộng của - Thông báo cho hs: các nhóm giá trị ?A và ghi vào bảng báo R. chỉ có phép khi có sự đồng y cáo (cả hiệu điện thế và cường c/Nhận xét về nguyên nhân của GV thì mới đóng khoá độ dòng điện). gây ra sự khác nhau(nếu có) sau khi được GV kiểm tra + Lần bốn đặt hiệu điện thế bằng của các trị số điện trở vừa * Tiến hành đo và ghi kết quả: 4 vôn quan sát số chỉ của tính được trong mỗi lần đo. (hướng dẫn)như sau ampekế giá trị ?A và ghi vào bảng báo cáo (cả hiệu điện thế và cường độ dòng điện). + Lần 5 đặt hiệu điện thế bằng 5v quan sát số chỉ của ampekế giá trị ?A và ghi vào bảng báo cáo Hoạt động 4: Hoàn thành mẫu báo cáo thực hành: - Căn cứ vào bảng thí nghiệm - Các nhân hoàn thành báo cáo - HS hoàn thành mẫu báo yêu cầu các nhóm tính giá trị để nộp, ghi kết quả đo vào bảng cáo thực hành. điện trở cuả dây dẫn đang xét - Các nhóm tính giá trị điện trở trong mỗi lần đo. cuả dây dẫn đang xét trong mỗi - Cho hs tính giá trị trung bình lần đo. của điện trở bằng công thức - Các nhóm tính giá trị trung tínhh trung cong qua các lần bình của điện trở bằng công thức đo. tính trung cộng qua các lần đo R  R2  R3  R4  R5 R 1 5. R. R1  R2  R3  R4  R5 5. - Nghe nội dung nhận xét của - Cho các nhóm nhận xét GV. nguyên nhân gây ra ra sự khác - Nghe GV nhận xét để rút kinh nhau (nếu có) của các giá trị nghiệm cho bài sau. điện trở vừa tính được trong GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. mỗi lần đo. Hoạt động 5: Vận dụng, mở rộng kiến thức: - Tổng kết lại các công thức HS ghi nhớ kiến thức tại lớp đã học. - Về nhà xem lại các cách làm. - Xem trước bài 4 . IV. Nhận xét: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................... --------------------------------  ----------------------------------. CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM ( Tiết 4) Ngày soạn: 25-08-2016 Ngày dạy : 03-09-2016. Tiết 4 - Bài 4: ĐOẠN M ẠCH NỐI TIẾP I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Suy luận xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện U1 R1  U R2 từ kiến thức đã học; Mô tả cách bố trí TN 2 trở mắc nối tiếp Rnt=R1+R2 và hệ thức. nghiệm kiểm tra các hệ thức từ lý thuyết. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch mắc nối tiếp. 3. Thái độ: - Có thái độ làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn điện. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. II/Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6 Ω,10 Ω,16Ω ;1 ampekế GHĐ 1,5A , ĐCNN 0,1A ; Vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V, 1 công tắc, 1 nguồn điện 6V, 7 đoạn dây nối mỗi đoan 30cm 2. Học sinh: Các kiến thức có liên quan ở vật lý lớp 7. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tình huống xuất phát: 1) Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi HS lên bảng trả lời HS lên bảng trả lời câu hỏi của câu hỏi: GV - Phát biểu về viết biểu thức của định luật Ôm? - Chữa bài tập 2-1 (SBT) GV: Gọi HS nhận xét GV: Phạm Hồng Thái. HS nhận xét Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. GV: Đánh giá, cho điểm 2) Tình huống xuất phát: Trong phần điện học ở lớp 7, HS trả lời câu hỏi của GV chúng ta tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp. Liệu có thể thay thế 2 điện trở mắc nối tiếp bằng 1 đđiện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi không? Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức có mối liên hệ với bài mới: - Cho hs cho biết trong đoạn - Từng HS chuẩn trả lời các câu I. Cường độ dòng điều mạch gồm hai bóng đèn mắc hỏi của GV. Trong đoạn mạch kiện và hiệu điện thế trong nối tiếp: gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp: đoạn mạch mắc nối tiếp: + Cường độ dòng điện chạy - Cường độ dòng điện bằng 1. Nhớ lại kiến thức ở lớp qua có mối liên hệ như thế nào nhau tại mọi điểm: I1=I2=I 7: với cường độ dòng điện trong + Hiệu điện thế giữa đầu đoạn mạch chính? mạch bằng tổng các hiệu điện + Hiệu điện thế giữa hai đầu thế trên mỗi bóng đèn: đoạn mạch có mối liên hệ như U=U1+U2 thế nào với hiệu điện thế giữa mỗi đèn? Hoạt động 3: Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: - Cho hs trả lời C1 và cho biết Từng hs trả lời C1 và C2 2. Đoạn mạch gồm hai điện hai điện trở có mấy điểm C1: trở mắc nối tiếp : chung? C1: R1 R2 - GV vẽ hình 4.1 lên bảng yêu A K A cầu hs quan sát và hoàn thành + Cường dộ dòng điện lệnh C1 - R1,R2, Ampekế được mắc nối - Hướng dẫn hs vận dụng các tiếp bằng nhau tại mọi điểm kiến thức vừa ôn và hệ thức C2: Chứng minh định luật Ôm để trả lời C2? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp - Trong đoạn mạch mắc nối cường độ dòng điện đều bằng I1=I2=I tiếp thì cường đo dòng điện có nhau tại mọi điểm: đặc điểm gì? Để chứng minh I1=I2=I + Hiệu điện thế giữa 2 đầu U1 R1 Hiệu điện thế giữa hai đầu của đoạn mạch bằng tổng hai  U R2 ta phải áp điện trở 1: U1=I.R1 hiệu điện thế giữa hai đầu 2 công thức Hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi điện trở: U=U1+U2 dụng công thức nào? Làm thế điện trở 2: U2=I.R2 C2: Áp dụng biểu thức định nào có được biểu thức U1 I .R1 R1 luật Ôm: U R   1. U2. . 1. R2. Ta có : U 2. I .R2. R2. ¿ U I = →U =I . R R ¿ U1 I1 R1   U 2 I R2. Hoặc I1 = I2. GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017 U 1 U2 = R 1 R2. U1 R1  U R2 2 hay. Vì I1=I2 Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp - Thí ngiệm kiểm tra: - Cho hs trả lời câu hỏi: Thế - Từng hs đọc nội dung trong II. Điện trở tương đương nào là điện trở tương đương SGK. của đoạn mạch nối tiếp: của đoạn mạch? 1. Điện trở tương đương: - Cho hs trả lời C3? - Từng hs trả lời C3: 2. Công thức tính điện trở - Hướng dẫn hs chứng minh Gọi I là cường độ dòng điện tương đương gồm hai điện điện trở tương đương gồm hai chạy trong đoạn mạch mắc nối trở mắc nối tiếp: bóng đèn mắc nối tiếp? tiếp Rtđ là điện trở tương đương Gọi I là cường độ dòng điện -Kí hiệu hiệu điện thế giữa hai của đoạn mạch mắc mối tiếp chạy trong đoạn mạch mắc đầu đoạn mạch là U, giữa hai gồm hai điện trở R1, R2 nối tiếp Rtđ là điện trở tương đầu mỗi điện trở là U1, U2 hãy Hiệu điện thế giữa hai đầu của đương của đoạn mạch mắc viết biểu thức liên hệ giữa U, đoạn mạch mắc nối tiếp và hiệu mối tiếp gồm hai điện trở R , 1 U1 và U2. điện thế giữa hai đầu của mỗi R 2 - Cường độ dòng điện chạy qua điện trở Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là I, viết biểu thức tính I.R =I R +I. R => R = R + của đoạn mạch mắc nối tiếp tđ 1 2 tđ 1 U, U1, U2 theo I, R tương ứng. R và hiệu điện thế giữa hai đầu 2. của mỗi điện trở I.Rt đ =I R1+I.R2 => Rt đ = R1+ R2 3. Thí nghiệm kiểm tra: 4. Kết luận: Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần : R t đ = R1+ R2. - Hướng dẫn hs làm TN như - Các nhóm nhận dụng cụ thí trong SGK, theo dõi và kiểm nghiệm tiến hanh làm thí tra các nhóm mắc sơ đồ nghiệm kiểm như SGK. - Cho hs làm thí nghiệm kiểm - Thảo luan nhóm để rút ra kết tra theo sơ đồ hình 4.1 trong luận. đó R1, R2 và UAB đã biết. kiểm Kết luận đoạn mạch gồm hai tra lại công thức trên bằng cách điện trở mắc nối tiếp có điện giữ UAB không đổi, đo IAB thay trở tương đương bằng tổng của điện trở R1, R2 bằng điện trở các điện trở thành phần tương đương của nó, đo I’AB và Rt đ = R1+ R2 so sánh với IAB - Sau khi làm thí nghiệm kiểm tra yêu cầu một vài hs đọc phần - HS đọc lại phần kết luận. kết luận và cho các em ghi Hoạt động 5: Vận dụng, mở rộng kiến thức: - Gọi một đen 2 hs đọc phần -Thu thập và ghi nhớ nội dung C4 : HS tự làm ghi nhớ SGK? cần ghi nhớ chốt lại - Cho hs làm việc cá nhân trả - Cá nhân làm việc trả lời C ? C5: Biết R1= R2 =20 Ω mắc 4 lời C4? C4: nối tiếp với nhau -Gọi một vài em trả lời và giải - Khi k mở hai đèn không hoạt R1 R2 R3 thích cho từng trường hợp động vì mạch điện hở - Thống nhất nội dung trả lời và - Khi k đóng cầu chì bị đứt hai * Rtđ = R1+R2 = 20+20 =40 ch hs ghi vở. đèn không hoạt động vì mạch Ω GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017 điện hở - Khi k đóng dây tóc đèn Đ1 bị đứt Đ2 không hoạt động vì mạch điện hở - Tiếp thu nội dung hướng dẫn của giáo viên - Ghi chép nội dung yêu cầu của giáo viên. * Nếu R1= R2 = R3= 20 Ω mắc nối tiếp vơi nhau thì điện trở tương là: Rtđ = R12+R3 mà R12= R1+R2 => Rtđ = R1+R2 +R3 =20+20+20= 60 Ω. - Hướng dẫn hs trả lời C5: + Mạch điện gồm 2 điện trở - Mắc nối tiếp. được mắc như thế nào? Biết Áp dụng công thức Rtđ = R1+R2 R1= R2 =20Ù vậy muốn tính điện trở tương đương ta áp dụng công thức nào? + Nếu mắc thêm điện trở R3= - Rtđ = R12+R3 20Ù thì điện trở tương đương trong trường hợp này được tính như thế nào? Mở rộng: vậy Rtđ = R1+R2 +R3 - HS chú ý lắng nghe. làm trên bảng - Gọi một đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK? + Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. + Làm bài tập 4.2 đến 4.4 SBT. + Xem trước bài 5. IV. Nhận xét: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... --------------------------------  ----------------------------------. CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM ( Tiết 5) TUẦN 3 Ngày soạn: 01-09-2016 Ngày dạy : 08-09-2016. Tiết 5 - Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. 2. Kỹ năng: - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần. - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần mắc hỗn hợp. GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. 3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản trong thực tế. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 5.1 ( tr.14-SGK ) trong bảng điện mẫu. - 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 10 Ω , 15 Ω và 6 Ω , 1 ampe kế có GHĐ: 1,5A; ĐCNN: 0,1A , 1 vôn kế có GHĐ: 6V; ĐCNN: 0,1V, 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc, 9 đoạn dây nối 2. Học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Đọc trước bài 1. - Chuẩn bị về đồ dùng học tập: Thước kẻ. C. Tiến trình lên lớp: I. Hoạt động khởi động: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tình huống xuất phát: 1) Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi HS lên bảng trả lời HS lên bảng trả lời câu hỏi của câu hỏi của GV: GV Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song, hiệu điện thế và cường độ dòng điện của đoạn mạch có quan hệ như thế nào với hiệu điện thế và cường độ dòng điện các mạch rẽ? GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá, cho điểm HS nhận xét 2) Tình huống xuất phát: - Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, chúng ta biết Rtđ bằng HS suy đoán và phát biểu suy tổng điện trở các thành phần. nghĩ của mình Với đoạn mạch song song điện trở tương đương của đoạn mạch cũng bằng tổng các điện trở thành phần không?  Bài mới II/ Hoạt động hình thành kiến thức : - Phương pháp: Giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: Máy chiếu projector (bảng phụ), phiếu học tập. GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức có liên quan đến bài học: - Cho hs nhớ lại kiến thức ở - Trong đoạn mạch gồm hai I. Cường độ dòng điện và lớp 7? bóng đèn mắc song song hiệu điện thế trong đoạn Trong đoạn mạch có hai bóng + Cường độ dòng điện chạy mạch song song : đèn mắc song song thì cường qua mạch chính bằng tổng 1.Nhớ lại kiến thức ở lớp 7: độ dòng điện mỗi bóng đèn, cường độ dòng điện chạy qua I=I1+I2 hiệu điện thế giữa hai đầu các mạch rẽ I=I1+I2 (1) U= U1=U2 bóng đèn có đặc điểm gì? + Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu của mạch rẽ : U= U1=U2 (2) Hoạt động 2: Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song : - Cho hs trả lời C1 và cho biết a)Từng hs trả lời C1 : R1mắc 2.Đoạn mạch gồm hai điện hai điện trở có mấy điểm song với R2 trở mắc song song: K I=I1+I2 chung? Cường độ dòng điện và + Cường độ dòng điện chạy U= U =U 1 2 V hiệu điện thế của đoạn mạch A qua mạch chính bằng tổng này có những đặc điểm gì? cường độ dòng điện chạy GV: Thông báo biểu thức (1) b)Mỗi hs tự vận dụng các hệ qua các mạch rẽ (2) cũng đúng với đoạn mạch thức (1), (2) và hệ thức của I=I1+I2 (1) định luật Ôm để chứng minh gồm hai điện trở mắc song +Hiệu điện thế giữa hai đầu hệ thức (3) song. đoạn mạch mắc song song - Hướng dẫn hs vận dụng kiến bằng hiệu điện thế giữa hai I1 R2 thức vừa ôn tập và hệ thức đầu của mạch rẽ  định luật ôm để trả lời C2? U= U1=U2 (2) C2: Chứng minh I 2 R1 - Muốn chứng minh hệ thức: I1 R2  I 2 R1. - Tính cường độ dòng điện ta thì làm như thế chạy qua các điện trở và lập tỉ số. nào? - Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1, R2 được tính - Cường độ dòng điện chạy U I1 . U. R1 ; Muốn I1  như thế nào? R1 chứng minh được hệ thức trên qua điện trở R1, R2:. thì ta phải. I1 ? I2. U R2 ta có I1 R2  I R1 2 vậy I2 . K. A. V R1 R2. U I1 R R  1  2 I2 U R1 R2. Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song : - Hướng dẫn hs xây dựng công C3: chứng minh công thức II. Điện trở tương đương thức (4) điện trở tương đương gồm của đoạn mạch song song - Viết hệ thức liên hệ giữa I, R1,R2 mắc song song 1. Công thức tính điện trở I1,I2 Rtđ ,R1, R2 tương đương gồm hai điện GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. -Vận dụng hệ thức (1) suy ra (4) C3 Muốn chứng minh hệ thức 1 1 1   Rtd R1 R2. thì ta phải áp dụng công thức I=I1+I2 , muốn tính cường đòng điện chạy trong mạch chính và cường độ dòng điện chạy trong mạch rẽ thì ta áp dụng công thức nào ? - Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1,R2, mạch chính : I . I1 . U R1. :. I2 . U Rtd. U R2. trở mắc song song :. 1 1 1   Rtd R1 R2. -Cường độ dòng điện chạy qua điện trở. I1 . U R1. 1 1 1   Rtd R1 R2 => RR Rtd  1 2 R1  R2. CM: Ta có:. R1 ,R2: ; U U U I   I1  ; I 2  U R R1 R2 (1) I2  R2 Cường độ dòng điện Mặt khác: U U = U1 = U2 (2 ) I  Rtd I = I1 + I2 (3) chạy qua mạch chính :. Mà Trong đoạn mạch gồm hai Thay (1),(2) vào (3) U U U điện trở mắc song song thì   Rtd R1 R2 , cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường Chia 2 vế cho U, ta được độ dòng điện chạy qua các 1  1  1 Rtd R1 R2 (đpcm) mạch rẽ I=I1+I2 ta có : U U U U 1 1 1 1 1    U       Rtd R1 R2 Rtd R1 R2 Rtd R1 R2. Chứng minh biểu thức 4’ : Rtd . R1 R2 R1  R2. 1 1 1 RR1 2 Rtd R2 Rtd R1      Rtd R1 R2 Rtd RR1 2 RR1 2 Rtd R2 RR1 td  RR1 2 Rtd R2  Rtd R1  R1R2 Rtd  R2  R1   Rtd . RR1 2 R1  R2. Hoạt động 4: Tiến hành TN kiểm tra: Hướng dẫn hs làm thí a) Các nhóm hs làm thí nghiệm 2. Thí nghiệm kiểm tra: nghiệm kiểm tra theo sơ đồ kiểm tra theo sơ đồ hình 5.1 3. Kết luận: hình 5.1 trong đó R1, R2 và U như SGK Đối với đoạn mạch gồm hai AB đã biết . kiểm tra lại công b) Thảo luận nhóm để rút ra điện trở mắc song song thì thức trên bằng cách giữ U AB kết luận : nghích đảo của điện trở Không đổi , đo IAB thay điện Ghi kết luận :Đối với đoạn tương đương bằng tồng các trở R1,R2 bằng điện trở tương mạch mắc song song thì nghịch đảo của từng điện trở ’ đương của nó , đo I AB và so nghịch đảo của điện trở tương thành phần sánh với IAB đương bằng tổng nghịch đảo - Sau khi làm thí nghiệm kiểm của các điện trở thành phần 1 1 1 tra yêu cầu một vài hs đọc   phần kết luận và cho các em Rtd R1 R2 ghi III/ Hoạt động luyện tập: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: Máy chiếu projector (bảng phụ) - Kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân; nhóm. - Cho hs tiến hành làm lại thí nghiệm 3.2 theo hướng dẫn của C5 quan sát bóng nữa tối trên màn và bóng tối và nhận xét trên cơ sở đó y/c các nhóm tiến hành trả lời câu hỏi C5 ?. Làm việc cá nhân trảlời C4 - Để đèn và quạt hoạt động bình thường thì ta phải mắc chúng song song với nguồn điện khi đó thì hiệu điện thế giữa hai đầu của bóng đèn bằng hiệu điện thế định mức của bóng đèn bằng 220V -Sơ đồ mạch điện -Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động . Vì giữa hai đầu của quạt luôn có hiệu điện thế. III. Vận dụng: C4: Để đèn và quạt hoạt động bình thường thì ta phải mắc chúng song song với nguồn điện khi đó thì Ugiữa hai đầu của bóng đèn bằng hiệu điện thế định mức của bóng đèn bằng 220V -Sơ đồ mạch điện -Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động . Vì giữa hai đầu của quạt luôn có hiệu điện thế. Làm việc cá nhân giải bài C5: C5 Cho biết Bài giải Cho biết R1= R2= R3= 30 Ώ R1// R2 -> Rtd=? R1// R2// R3> Rtd=? Điện trở tương R2// R3 - Cho hs làm việc cá nhân trả lời C6 ?. Bài giải Điện trở tương đương khi R1// R2. R1= R2= Điện trở tương R3= đương khi 30 Ώ R1// R2 R1// R2 -> Rtd=? RR 30.30 RR 30.30 R   15 R1// R2// R  R 30  30 Rtd  1 2  15 R3-> R1  R2 30  30 đương khi R1// Rtd=? Điện trở tương đương khi R1// 1 1 1 1 R2// R3   . Rtd. R1. R2. 1 2. td. 1. 2. R3. 1 1 1 1    Rtd R1 R2 R3. 1 1 1 1 30     Rtd  10 1 1 1 1 30 Rtd 30 30 30 3     Rtd  10. - HS làm việc cá nhân trả lời C6. Rtd. 30. 30. 30. 3. IV. Hoạt động bổ sung : - Gọi một đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK? - Cho hs đọc phần có thể em chưa biết. - Học ghi nhớ SGK, về nhà làm bài tập SBT. - Chuẩn bị bài mới bài 6 SGK. D. Nhận xét: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................... --------------------------------  ----------------------------------. GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM ( Tiết 6) Ngày soạn: 01-09-2016 Ngày dạy : 10-09-2016. Tiết 6 -Bài 6 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thưc về điện trở – Định luật Ôm. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch nhiều nhất là ba điện trở. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính nghiêm túc trong học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. B. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ 2.Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Đọc trước bài 6, làm bài tập của bài 5 C. Tiến trình lên lớp: I. Hoạt động khởi động: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi HS lên bảng trả 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của lời câu hỏi: GV - HS1: Hãy nêu đặc điểm về cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp và mạch mắc song song? - HS2: Làm bài tập 2 trong SBT GV: Gọi HS nhận xét HS nhận xét GV: Đánh giá, cho điểm. Nội dung ghi bảng. II/ Hoạt động luyện tập: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: Máy chiếu projector (bảng phụ) GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. - Kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân; nhóm. - Cho hs trả lời các câu hỏi sau - Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? Ampekế và vônkế đo những đại lượng nào trong mạch? - Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính vân dụng công thức nào để tính Rtđ * Vận dụng công thức nào để tính R2 khi biết điện trở R tđ và R1 * Hướng dẫn hs giải cách khác. Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu điện trở R2 - Từ đó tính R2 - Cho hs trả lời các câu hỏi sau : - Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? Ampekế và vônkế đo những đại lượng nào trong mạch? - Tính UAB thông qua mạch rẽ (U1= I1.R1 ) R1mắc song song với R2 nên U1=U2=UAB - Tính cường độ dòng điện chạy qua R2 (I2=I-I1) từ đó vận dụng điện luật ôm tính R2 I. U U  R  R I để tính R2. * Hướng dẫn tính cách khác -Từ kết quả câu a, tính điện trở tương đương Rtđ -Biết Rtđ và R1 tính R2. GV: Phạm Hồng Thái. Hoạt động 1: Giải bài tập 1: 1. Bài tập 1: - Cá nhân hs trả lời câu a Cho Bài giải - Cá nhân hs tự làm câu b a.Điện trở tương Thảo luận nhóm để tìm ra cách hiết R1=5 đương của đoạn giải khác đối với câu b U= mạch Bài giải U U 6 Cho 6V a.Điện trở tương I   R   12 R I 0,5 hiết đương của đoạn mạch I=0,5 b.Điện trở R2 R1=5 A U U 6 I   R   12  Rtd=? R I 0,5 U= 6V R2=? b.Điện trở R2 I=0,5 Do R1nối tiếp với R2 nên :Rtd A =R1+R2=> R2= Rtd -R1 = 12-5= Rtd=? 7 R2=? Do R1nối tiếp với R2 nên :Rtd =R1+R2 =>R2= Rtd -R1 = 125=7  Hoạt động 2: Giải bài tập 2: 2. Bài tập 2: - Cá nhân hs suy nghĩ trả lời Cho biết Bài giải câu a a. Hiệu điện - Thảo luận nhóm để tìm ra R1= 10 Ù I =1,2A thế của 1 cách giải I= 1,8 A đoạn mạch Cho biết Bài giải mắc R1=10  a. Hiệu điện thế củaa. UAB =? song song I1=1,2A đoạn mạch mắc songb. R2 =? U AB I= 1,8 A song UAB -Hiệu điện a. UAB -Hiệu điện thế giữa hai thế đầu điện trở R1 =? giữa hai đầu b. R2 U1= I1.R1=1,2 .10 điện =12V =? trở R1 Do R1mắc // với R2 nên U1= I1.R1 U1=U2=UAB =12V =1,2 .10 b . Điện trở R2 =12V Cường độ dòng điện chạy qua Do R1mắc // điện trở R2 I2=I-I1 =1,8- với R2 nên U1=U2=UAB 1,2=0,6 A =12V U 12 b . Điện trở R2   50 R2 I 2 0, 6 Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017 I2=I-I1 =1,8-1,2=0,6 A R2 . - R2 và R3 được mắc với nhau như thế nào? R1 được tính như thế nào với đoạn mạch MB? Ampekế đo đại lượng nào trong mạch? - Viết công thức tính R tđ theo R1 và RMB . - Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MB gồm R2//R3 bằng công thức: R .R 1 1 1    RMB  2 3 RMB R2 R3 R2  R3. - Tính điện trở tương đương đương của đoạn mạch AB ( RAB = R1 + RMB) Viết công thức tính cường độ dòng điện chạy qua R1; Viết công thức tính hiệu đi thế UMB từ đo tính I2, I3. - Tính cường độ dòng điện chạy qua R1? - Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 và R3: UMB = IMB . RMB? Vì R2 mắc song song với R3 nênU2=U3=UMB - Tính cường độ dòng điện chạy qua R2 và R3 I2 . U MB R2. I3 . U MB R3. * Hướng dẫn hs giải cách khác: Sau khi tính được I1, vận I 3 R2  I 2 R3 và I = 1. dụng hệ thức I3 + I2 từ đó tính được I2 và I3. U 12  50 I 2 0, 6. Hoạt động 3: Giải bài tập 3: a)Cánhân hs suy nghĩ trả lời 3. Bài tập 3 câu a Cho biết b)Từng hs làm câu b R1=15  c) Thảo luận nhóm để tìm ra R2= R 3= 30  cách giải khác đối với câu b UAB = 12 V Cho biết Bài giải RAB =? R1=15 Ù a. Điện trở tương I1= ? R2= R 3= đương của đoạn I2 = ? 30 Ù mạch AB a) Baì giải UAB = 12 Điện trở tương của a. Điện trở tương đương của V đoạn mạch MB đoạn mạch AB R2 .R3 1 1 1 RAB =? Điện trở tương của đoạn    RMB  RMB R2 R3 R2  R3 I1= ? mạch MB 30.30 I2 = ? R2 .R3 1 1 1 RMB  15 30  30. RMB. . R2. . R3.  RMB . R2  R3. Điện trở tương đương của đoạn 30.30 RMB  15 mạch AB 30  30 RAB = R1 + RMB = 15 + 15 = 30 Điện trở tương đương của  đoạn mạch AB b. Cường độ dòng điện chạy RAB = R1 + RMB = 15 + 15 = qua mỗi điện trở là Cường độ 30  dòng điện chạy qua mạch chính b. Cường độ dòng điện chạy ( AB): I AB 0, 4 A . Vì R1nối tiếp qua mỗi điện trở là Cường với RMB nên: I1 = IMB = IAB = 0,4 độ dòng điện chạy qua mạch chính ( AB): A Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn I AB 0, 4 A .Vì R1 nối tiếp mạch MB là với RMB nên: UMB = IMB . RMB = 0,4 . 15 = 6V I1 = IMB = IAB = 0,4 A Vì R2 mắc // với R Hiệu điện thế giữa hai đầu nênU2=U3=UMB = 6V đoạn mạch MB là Cường độ dòng điện chạy qua UMB = IMB . RMB = 0,4 . 15 = 6V R2 : I 2 0, 2 A Cường độ dòng điện chạy qua Vì R2 mắc // với R3 nên: U2=U3=UMB = 6V R3: I 3 0, 2 A Cường độ dòng điện chạy qua R2: I 2 0, 2 A Cường độ dòng điện chạy qua R3: I 3 0, 2 A. III. Hoạt động bổ sung : GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. - Cho hs trả lời câu hỏi: Muốn giải bài tập về vận dụng định luật ôm cho các loại đoạn mạch cần tiến hành theo mấy bước (Có thể cho hs ghi phần này như thông tin bổ sung) - Về nhà làm bài tập SBT. - Chuẩn bị bài mới bài 7 SGK. D. Nhận xét: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... --------------------------------  ----------------------------------. CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM ( Tiết 7) TUẦN 4 Ngày soạn: 08-09-2016 Ngày dạy : 15-09-2016. Tiết 7 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM ( tiếp) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thưc về điện trở – Định luật Ôm. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch nhiều nhất là ba điện trở. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính nghiêm túc trong học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. B. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ 2.Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập C. Tiến trình lên lớp: I. Hoạt động khởi động: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi *) Kiểm tra 15 phút: Đề bài: Câu 1(4 điểm) : Hãy phát biểu định luật Ôm và viết hệ thức của định luật (ghi rõ các đại lượng và đơn vị đo của chúng) .. GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Câu 2(6 điểm):Cho mạch điện như hình vẽ: R1= 5(  ); R2 =10(  ) số chỉ của Ampe kế là. 1,2 A a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. c. Mắc thêm vào mạch một điện trở R3 = 10  song song với R1 và R2. Tìm số chỉ của Ampe kế lúc này. II/ Hoạt động luyện tập: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân; nhóm. Hoạt động 1: Giải bài tập 1 GV: Treo bảng phụ noi dung HS đọc nội dung đề bài 1) Bài 1: bài tập: Cho mạch điện như + Tóm tắt Tóm tắt: hình vẽ: + Trình bày cách giải R1nt ( R2//R3) UAB = 70V R1 = 15  R2 R2 = 30  R1 R3 = 60  a) Tính RAB=? (  ) R3 C A B b) Tính I1, I2, I3 = ? (A) UCB = ? ( V) Hiệu điện thế hai đầu đoạn HS lên bảng giải Bài giải: mạch là UAB = 70V. Biết R1 = a) + Điện trở tương đương của 15  , R2 = 30  , R3 = 60  đoạn mạch mắc song song là: a) Tính điện trở tương đương Vì R2//R3 nên ta có: của đoạn mạch AB? R2 R3 30.60 b) Tính cường độ dòng điện RCB = R2  R3 = 30  60 = 20  qua các điện trở và hiệu điện + Điện trở tương đương của thế UCB ? đoạn mạch AB là: GV: Goi HS đọc đề bài Vì R1 mắc nối tiếp với RCB nên Gọi HS tóm tắt và nêu cách giải ta có: RAB = R1 + RCB =15+ 20 = 35  b) Theo hệ thức của định luật U Ôm ta có: I = R. Dòng điện chạy qua R1 là: HS khác nhận xét. U AB 70 I1 = ICB = IAB = RAB = 35 = 2A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch CB là : UCB = ICB. RCB = 2.20 = 40V GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017 Vì R2 // R3 nên U2 = U3 = UCB = 40V. =>Dòng điện chạy qua các điện trở R2 và R3 là :. GV Yêu cầu HS về nhà tìm cách giải khác cho câu b?. HS về nhà tìm cách giải khác cho câu b.. U 2 40 4 I2 = R2 = 30 = 3 A U3 40 2 I = R3 = 60 = 3 A 3. Đáp số : a) 35  4 2 b) 2A, 3 A, 3 A, 40V. GV: Treo bảng phụ noi dung bài tập: Cho mạch điện như hình vẽ:. R2. R 1 R3. A K. A B. Biết R1 = 4  , R2 = 6  , R3 = 15  . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là UAB = 36V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? b) K đóng, tìm số chỉ của ampe kế A và tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1, R2?. Hoạt động 2: Giải bài tập 2 HS đọc nội dung đề bài 2) Bài 2: + Tóm tắt Tóm tắt: + Trình bày cách giải (R1nt R2)//R3 UAB = 36V R1 = 4  R2 = 6  R3 = 15  a) Tính RAB=? (  ) b) K đóng, Số chỉ Ampe kế? U1, U2= ? (V) 1HS lên bảng trình bày câu Bài giải: a và 1 HS trình bày câu b a) + Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp là: Vì R1nt R2 nên ta có: R12 = R1 + R2 = 4+6 = 10  + Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: Vì R1nt R2)//R3 nên ta có:. GV: Goi HS đọc đề bài Đầu bài cho biết gi? Và yêu cầu chúng ta tìm gì? Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt Yêu cầu HS nêu cách giải bài HS khác nhận xét tập này? Gọi HS lên bảng chữa. GV: Phạm Hồng Thái. 1 1 1 1 1 5 1       RAB R12 R3 10 15 30 6 => RAB=6 . b) + Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch AB là: Theo hệ thức của định luật Ôm U AB U 36 R ta có: I = R => IAB = AB = 6. = 6A. Vì ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính nên IA = IAB = 6A Vậy số chỉ của ampe kế A là 6A + Vì R1nt R2)//R3 nên U12 = U3 = UAB = 36V Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017 U12 36 3, 6 => I12 = R12 = 10 A. GV Yêu cầu HS về nhà tìm cách giải khác cho câu b?. HS về nhà tìm cách giải khác cho câu b.. Mà R1 nt R2 => Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 và R2 là: I1 = I2 = I12 =3,6A. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 và R2 U1 = I1.R1= 3,6.4=14,4V U2 = I2.R2= 3,6.6=21,6V Đáp số: a) 6  b) 6A; 14,4V; 21,6V. III. Hoạt động bổ sung : - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Muốn giải bài tập về vận dụng định luật ôm cho các loại đoạn mạch cần tiến hành theo mấy bước (Có thể cho hs ghi phần này như thông tin bổ sung) - Về nhà làm bài tập SBT. - Chuẩn bị bài mới bài 7 SGK. D. Nhận xét: ........................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... --------------------------------  ----------------------------------. CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM ( Tiết 8) Ngày soạn: 08-9-2016 Ngày dạy : 17-9-2016. Tiết 8 - Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI CỦA DÂY DẪN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn. 2. Kĩ năng : - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng PTNL cho HS: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán: Tính được điện trở R của đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - 3 dây điện trở có cùng tiết diện làm bằng cùng một loại vật liệu một dây dài l ( điện trở 4  ), một dây dài 2l một dây dài 3l mỗi dây được quấn quanh lỏi cách điện để dễ xác định số vòng dây ; 1 ampekế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A; Vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V, 1 công tắc, 1 nguồn điện 6V; 8 đoạn dây nối mỗi đoạn 30 cm. 2. Học sinh: - Bảng ghi các giá trị đo trong TN. C. Tiến trình lên lớp: GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. I. Hoạt động khởi động: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động : Tình huống xuất phát: - Cho Hs nhắc lại công thức - HS nhắc lại kiến thức cũ Định luật Ôm và cho HS dự đoán xem khi thay đổi chiều dài thì R có thay đổi không  Bài mới II/ Hoạt động hình thành kiến thức : - Phương pháp: Giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: Máy chiếu projector (bảng phụ), phiếu học tập. Hoạt động 1: Tìm hiểu về công dụng và các day dẫn thường được sử dụng : * Nêu câu hỏi gợi ý sau: - Các nhóm tiến hành thảo luận về các vấn đề sau: - Dây dẫn dùng để làm gì? - Công dụng của dây dẫn điện - Hay quan sát xem dây dẫn có trong mạch điện và trong các ở đâu xung quanh ta. thiết bị điện . * Đề nghị hs nêu tên các vật - Các vật liệu dùng để làm dây liệu dùng để làm dây dẫn điện dẫn . Hoạt động 2: Xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau: - Gợi ý cho hs trả lời câu hỏi - Các hs thảo luận trả lời câu I. Xác định sự phụ thuộc sau: hỏi: Các dây dẫn có điện trở của điện trở dây dẫn vào Nếu đặt vào dây dẫn một hiệu không? vì sao? một trong những yếu tố khác điện thế thì có dòng điện chạy nhau: qua nó hay không? Khi đó dòng điện này có một cường độ I nào đó hay không? Khi đó dây dẫn có một điện trở xác định hay không? - Đề nghị hs quan sát hình - HS quan sát hình vẽ. 7.1SGK. - Cho hs dự đoán điện trở của - HS quan sát các dây dẫn dây dẫn này có như nhau hay khác nhau và nêu được các không? nếu có thì những yếu nhận xét và dự đoán: Các dây tố nào ảnh hưởng tới điện trở dẫn này khác nhau ở những của dây? yếu tố nào? điện trở của các dây dẫn này liệu có như nhau không? những yếu tố nào của dây dẫn có thể ảnh hưởng đến - Gợi ý cho hs nhớ lại kiến điện trở của dây dẫn. thức ở lớp 6 khi tìm hiểu sự - Các nhóm thảo luận tìm ra phụ thuộc của tốc độ bay hơi câu trả lời mà GV đề ra GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. của một chất lỏng vào một trong các yếu tố: nhiệt độ, diện tích mặt thoáng, gió thì ta phải làm như thế nào? Hoạt động 3: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn: - Đề nghị từng nhóm hs nêu - HS Dự kiến cách làm hoặc II. Sự phụ thuộc của điện đọc mục 1 trong phần II SGK. trở vào chiều dài của dây dự đoán theo C1và ghi lên - Các nhóm dự đoán như yêu dẫn: cầu của C1. 1. Dự kiến cách làm: C1: bảng các dự đoán đó. + Dây một có chiều dài l và có 2. Thí nghiệm kiểm tra: điện trở là R 3. Kết luận: Điện trở của dây +Dây dẫn thứ hai có chiều dài dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài 2l thì điện trở của chúng là 2R của dây. + Dây một có chiều dài l và có +Dây dẫn thứ ba có chiều dài 3l thì điện trở của chúng là 3R điện trở là R +Dây dẫn thứ hai có chiều dài 2l. Hỏi điện trở của chúng là bao nhiêu ?R +Dây dẫn thứ ba có chiều dài 3l. Hỏi điện trở của chúng là bao nhiêu ?R - Theo dõi kiểm tra các nhóm. - Từng nhóm hs tiến hành TN kiểm tra theo mục 2 phần II trong SGK và đối chiếu với kết quả thu được với kết quả dự đoán đã nêu theo yêu cầu C1 và nhận xét .sau đó rút ra kết luận . KQ. tiến hành làm TN, kiểm tra việc mắc mạch điện, đọc ghi kết quả đo vaào bảng 1 trong từng lần TN như. như hình. 7.2a,b,c. Hiệu điện thế (V). Lần. Cườn Điện g độ trở dòng (Ù) điện (A). Đo TN l U1 = 2l U2 = 3l U3 = - Dự đoán đưa ra đúng.. I1= R1= I2= R2= I3= R3= ở câu C1 là. -Lần lượt mắc mạch điện như - Rút ra kết luận: Điện trở của hình 7.2 a,b,c và xác định các dậy dẫn tỉ lệ thuận với chiều giá trị U1, I1, R1; U2,I2, R2; U3, dài của dây . I3, R3. - Sau khi các nhóm hoàn thành GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. bảng 1 yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu kết quả thu được với kết quả dự đoán đã nêu. - Yêu cầu các nhóm rút ra kết luận về sự phụ thuộc điện trở của dây vào chiều dài của dây III/ Hoạt động luyện tập: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân; nhóm. Hoạt động : Vận dụng, mở rộng kiến thức: - Gợi ý trả lời câu C2: Trong - Làm việc cá nhân trả lời câu III. Vận dụng : C2: trường hợp mắc bóng đèn hỏi C2. C3: Cho biết Bài giải bằng dây dẫn ngắn và bằng Bóng đèn sáng yếu hơn vì dây U=6V Điện trở của dây dây dẫn dài thì trong trường I=0,3A dẫn là: hợp nào đoạn mạch có điện trở d ẫ n cà n g dà i thì đi ệ n tr ở c ủ a 4m thì lớn hơn và do đó cường độ U U I   R  2 Ù dòng điện chạy qua sẽ nhỏ R I l=? hơn? dây càng lớn, mà điện trở của 6 R. - Gợi ý trả lời C 3: Trước hết ta dây càng lớn thì cường độ phải áp dụng định luật ôm để tính điện trở của dây sau đó vận dụng kêt luận đã rút ra để dòng điện chạy qua dây dẫn tính chiều dài của dây.. 0,3. 20. chiều dài của dây là: l. 20.4 40m 2. càng nhỏ. do đó đèn sáng yếu hơn. - C4 GV hướng dẫn HS về nhà làm?. C3: Cho biết. C4: BTVN. Bài giải. U= Điện trở của dây dẫn 6V là I=0 U U I   R  ,3A R I 4m 6 R 20 thì 0,3 2Ù l= ? chiều dài của dây là l. 20.4 40m 2. - HS chú ý lắng nghe. GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. IV. Hoạt động bổ sung : - Cho hs trả lời câu hỏi: Muốn giải bài tập về vận dụng định luật ôm cho các loại đoạn mạch cần tiến hành theo mấy bước (Có thể cho hs ghi phần này như thông tin bổ sung). - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Cho hs đọc phần có thể em chưa biết. - BTVN: 7.1 đến 7.5 ( SBT) D. Nhận xét: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................... --------------------------------  ----------------------------------. CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM ( Tiết 9) TUẦN 5 Ngày soạn: 15-09-2016 Ngày dạy : 22-09-2016. Tiết 9 - Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn. 2. Kĩ năng : - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn. 3. Thái độ: - Có tinh thần tự lập và đoàn kết trong làm việc, đảm bảo an toàn điện khi thực hành. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán: Tính được điện trở R của đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song. B. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Cho mỗi nhóm hs: 2 dây điện trở có cùng chiều dài làm bằng cùng một loại vật liệu một nhưng có tiết diện lần lượt S1, S2(tương ứng với đường kính d1, d2);1 ampekế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A; Vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V, 1 công tắc, 1 nguồn điện 6V; 7 đoạn dây nối mỗi đoạn 30 cm; 2 chốt kẹp nối dây. 2.Học sinh: - Nội dung bài học. C. Tiến trình lên lớp: I. Hoạt động khởi động: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tình huống xuất phát: 1) Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng trả lời câu hỏi của Câu hỏi: Điện trở của dây dẫn GV phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phải tiến hành như TN như thế nào để xác định sự phụ GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài của chúng? Các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ HS nhận xét cùng một vật liệu phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn như thế nào? GV : Gọi HS nhận xét GV đánh giá cho điểm - HS làm theo yêu cầu của GV. 2) Tình huống xuất phát: - Cho Hs nhắc lại công thức Định luật Ôm và cho HS dự đoán xem khi thay đổi tiết diện của dây thì R có thay đổi không  Bài mới. II/ Hoạt động hình thành kiến thức : - Phương pháp: Giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: Máy chiếu projector (bảng phụ), phiếu học tập. Hoạt động 1: Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện: - Đề nghị hs nhớ lại kiến thức ở - Các hs thảo luận xem cần phải I. Dự đoán sự phụ thuộc bài 7. Để xét sự phụ thuộc của sử dụng dây dẫn loại nào để tìm của điện trở vào tiết diện R dây dẫn vào tiết diện thì phải hiểu sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn : sử dụng dây dẫn loại nào? dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện C1: R2=R/2, R3=R/3. của chúng. C2: Tiết diện tăng gấp hai - Đề nghị hs quan sát các mạch - Làm việc tập thể trả lời lệnh lần thì điện trở giảm gấp hai điện trong hình 8.1 và thực hiện C1. lần R2=R/2. lệnh C1. + Điện trở hình a: R1=R. - Tiết diện tăng gấp ba lần Thông báo: Có các dây dẫn có thì điện trở giảm gấp ba lần: cùng chiều dài l, làm cùng một R3=R/3. vật liệu tiết diện S do đó chúng hoàn toàn như nhau có điện trở là R. - Hãy tính điện trở tương đương + Điện trở tương đương hình RR R.R R R2 của hai dây trong hình 8.1 b; R2    R R 2R 2 điện trở tương đương R3 của ba b: dây trong hình 8.1 c. +Điện trở tương đương hình c R R R 1 1 1 1 R      3  3  3 R3 R R R R3 .R R3 .R R3 .R R3 .R . R 1 1 1  R3    R3 .R R3 .R R3 .R R3 .R.  R 3R3  R3 . - Giới thiệu R1, R2, R3 trong các mạch điện hình 8.2 SGK và đề nghị hs thực hiện C2 Khi chập sát lại vào nhau thành một dây dẫn duy nhất thì thì dây dẫn ở hình b có tiết diện là 2S, hình c có tiết diện là 3S vậy giữa R2 và R3 có mối liên hệ gì GV: Phạm Hồng Thái. . R 3. - Làm việc cá nhân trả lời C2: Dây dẫn làm cùng một vật liệu , cùng chiều dài dây dẫn có tiết diện lớn gấp mấy lần thì điện trở tương đương của dây dẫn đó nhỏ gấp bấy nhiều lần. S2= 2S1 thì R2 = R/2 có nghĩa Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. S 2 R1 với tiết diện của nó?  - Đề nghị từng nhóm hs nêu dự S1 R2 đoán theo yêu cầu C2 và GV - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ ghi lên bảng dự đoán đó . nghịch với tiết diện của dây. Hoạt động 2: Thí nghiệm kiểm tra: - Theo dõi giúp đỡ các nhóm - Từng nhóm mắc mạch điện II. Thí nghiệm kiểm tra : TN kiểm tra việc mắc mạch 1.Mắc mạch điện có tiết diện điện, đọc và ghi kết quả vào có sơ đồ nhừ hình 8.3 SGK S1: bảng 1 SGK trong từng lần 2.Thay tiết diện S1= S2 TN. tiến hành làm thí nghiệm và 3.Nhận xét: - Cho hs mắc mạch điện như 4. Kết luận: Điện trở của dây hình 8.3. ghi kết quả vào bảng 1 SGK. dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện - Lần 1: Mắc mạch điện như của dây. hình vẽ với dây dẫn có tiết diện là S1 (tương ứng có tiết diện đường kính d1) đọc và ghi kết quả vào bảng 1. - Lần 2: Mắc mạch điện như hình vẽ với dây dẫn có tiết diện là S2 (tương ứng có tiết diện đường kính d2) đọc và ghi kết quả vào bảng 1. - Sau khi tất cả các nhóm hoàn CĐDĐ R dây thành bảng 1 SGK, yêu cầu KQTN HĐT (A) (V) dẫn mỗi nhóm đối chiếu kết quả LTN (Ώ ) thu được với dự đoán đã nêu. S1 U1= I1= R1= Yêu cầu hs nhận xét về tỉ số: 2 S2 U2= I2= R2= R1 S 2 d1  2 - Làm tương tự với dây dẫn có S1 d 2 và so sánh tỉ số R2 tiết diện S2 - Đề nghị một vài hs rút ra kết luận về sự phụ thuộc của điện S2 d12 trở dây dẫn vào tiết diện của  2 S d 2 và so 1 dây dẫn . - Tính tỉ số : R1 sánh tỉ số R2 từ kết quả bảng. 1 SGK - Đối chiềú với dự đoán và rút ra kết luận. Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây III/ Hoạt động luyện tập: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân; nhóm. Hoạt động : Vận dụng, mở rộng kiến thức: GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. - Gợi ý cho hs trả lời C3: - Từng hs trã lời C3: + Tiết diện của dây thứ hai lớn R1 S2 6   3  R1 3R2 gấp mấy lần của dây thứ nhất? R2 S1 2 - Vận dụng kết luận trên đây so S2 R1 sánh độ lớn của hai điện trở của - Từng hs trả lời C4: S1 = R2 hai dây. - Gợi ý hs trả lời C 4: Tương tự 5,5  S2  2,5 0,5  R  5,5 11 2 như trên. R2 S1 0,5 0,5. III. Vận dụng: C3: Ta có: R1 S2 6   3  R1 3R2 R2 S1 2. C4: Điện trở của dây dẫn thứ hai là: S 2 R1 S1 = R2 vậy 5,5 S2 2,5 5,5   5  R2  1,1 R2 S1 0,5 5. - Cho hs trả lời câu hỏi: Muốn HS trả lời câu hỏi của GV giải bài tập về vận dụng định luật ôm cho các loại đoạn mạch cần tiến hành theo mấy bước (Có thể cho hs ghi phần này như thông tin bổ sung) IV. Hoạt động bổ sung : - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Cho hs đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập SBT, xem trước bài 9 SGK. D. Nhận xét: ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................-------------------------------  ----------------------------------. CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM ( Tiết 10) Ngày soạn: 15-9-2016 Ngày dạy : 24-9-2016. Tiết 10: Bài 9: SỰ PHU THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 2. Kĩ năng: - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn. R . l S để tính đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.. - Vận dụng được công thức 3. Thái độ: - Có thái độ nghiệm túc trong học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán: Tính được điện trở R của đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song. B.Chuẩn bị: GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. 1. Giáo viên: Một cuộn dây làm bằng inox, một cuộn dây làm bằng nikêlin, một cuộn dây làm bằng nicrôm mỗi dây có tiết diện S=0,1 mm2, dài l= 2 m; 1ampekế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A; Vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V, 1 công tắc, 1 nguồn điện 4,5V; 7 đoạn dây nối mỗi đoạn 30 cm; 2 chốt kẹp nối dây. 2. Học sinh: - Bảng 2 SGK trang 26. C Tiến trình lên lớp: I. Hoạt động khởi động: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tình huống xuất phát: 1) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Điện trở của dây dẫn HS lên bảng trả lời câu hỏi của phụ thuộc vào những yếu tố GV nào? Phải tiến hành TN với dây dẫn có đặc điểm gì để xác định sự phụ thuộc điện trở của dây dẫn vào tiết diện của chúng? Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu phụ thuộc vào tiết diện của dây như thế nào? GV Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi Gọi HS khác nhận xét GV Đánh giá, cho điểm HS nhận xét 2) Tình huống xuất phát: - Cho Hs nhắc lạt công thức Định luật Ôm và cho HS dự - HS nhắc lại kiến thức cũ và đoán xem khi thay đổi chất dự đoán câu trả lời. làm dây thì R có thay đổi không  Bài mới II/ Hoạt động hình thành kiến thức : - Phương pháp: Giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: Máy chiếu projector (bảng phụ), phiếu học tập. - Kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân; nhóm. Hoạt động 1: Sự phụ thuộc của điện trrở vào vật liệu làm dây dẫn: - Cho hs quan sát các đoạn dây - Từng hs quan sát các đoạn I. Sự phụ thuộc của điện trở dẫn có cùng chiều dài, cùng dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện nhưng làm bằng các cùng tiết diện nhưng làm bằng dây dẫn vào vật liệu làm vật liệt khác nhau và đề nghị các vật liệu khác nhau và đề hs trả lời C1. Hướng dẫn: nghị hs trả lời. dây: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của C1: Các dây dẫn làm bằng vật điện trở vào cật liệu làm dây liệu khác nhau cùng tiết diện, GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. dẫn ta tiến hành làm TN với dây dẫn có yếu tố nào? - Theo dõi và giúp đỡ các nhóm hs vẽ sơ đồ mạch điện, lập bảng ghi kết quả đo và quá trình tiến hành TN nghiệm của mỗi nhóm . - Lắp dây dẫn 1 xác định giá. cùng chiều dài thì có điện trở C1 khác nhau. 1. Thí nghiệm: - Từng nhóm trao đổi về sơ đồ 2. Kết luận: Điện trở của dây mạch điện để xác định điện trở dẫn phục thuộc vào vật liệu của dây dẫn. làm dây dẫn.. - Từng nhóm lần lượt TN, ghi U kết quả vào bảng trong mỗi R1  1 lần TN và từ kết quả đo được, I1 trị U1, I1, tính giá trị xác định điện trở của hai dây - Lắp dây dẫn 1 xác định giá dẫn có cùng chiều dài, cùng U2 tiết diện làm từ các vật liệu R2  I2 khác nhau. trị U2, I2, tính giá trị - Đề nghị các nhóm hs nêu nhận xét và rút ra kết luận: Điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn không?. - Từng nhóm nêu nhận xét và rút ra kết luận. Kết luận: Điện trở của dây dẫn phuộc thuộc vào vật liệu làm vật dẫn. Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở suất – công thức tính điện trở:. * Cho hs trả lời câu hỏi sau: - Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lượng nào? - Đại lượng này có trị số được xác định như thế nào?. - Từng hs đọc SGK để tìm hiểu đại lượng đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. Điện trở suất cuả một vật liệu ( hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật - Đơn vị của đại lượng này là liệu đó có chiều daì 1m và có gì? tiết diện là 1m2. * Cho hs trả lời câu hỏi sau: - Ký hiệu là : đọc là rô. - Hãy nêu trị số điện trở suất - Đơn vị của điện trở suất là Ω kim loại và hợp kim có trong m bảng 1 SGK. - Trong các chất được nêu - Trả lời câu hỏi của GV. trong bảng chất nào dẫn điện tốt nhất? Tại sao đồng thường làm lõi dây nối của các mạch điện. - Cho hs trả lời C2? - Trả lời câu hỏi của GV. C2: =0,5 .10-6 Ωm - Nói điện trở suất của costantan là: Có nghĩa là dây costantan có tiết diện 1m 2, chiều dài 1m thì có điện trở là 0,5. 10-6 Ω. Vậy điện trở của GV: Phạm Hồng Thái. II. Điện trở suất công thức tính điện trở suất: 1.Điện trở suất: - Điện trở suất cuả một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều daì 1m và có tiết diện là 1m2. - Kí hiệu điện trở suất là đọc là rô - Đơn vị điện trở suất là Ω m đọc là ôm mét. C2:. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017 dây dẫn costantan có chiều dài 1m, tiết diện 1mm2 ( 10-6m2) S 2 R1 R .S 0,5.10 6   R2  1 1  0,5 S1 R2 S2 10 6. Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở : *Yêu cầu các nhóm đọc C3. - Tính theo bước 1 và ghi kết 2. Công thức điện trở: GV gợi ý: quả vào bảng. 3. Kêt luận: Điện trở của dây - Đề nghị hs đọc lại đoạn viết - Tính theo bước 2 và ghi kết dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ của điện trở suất trong SGK, quả vào bảng. lệ nghịch với tiết diện của dây từ đó tính R1? - Tính theo bước 3 và ghi kết dẫn và phụ thuộc vào vật liệu - Lưu ý hs về sự phụ thuộc cuả quả vào bảng: làm dây dẫn. điện trở vào chiều dài của các - Điện trở của dây dẫn được dây có cùng tiết diện và làm từ Các Dây dẫn (được Điện tính bằng công thức. cùng một vật liệu. bước làm từ vật liệu trở củaR   l - Lưu ý hs về sự phụ thuộc cuả tính có điện trở suất dây S điện trở vào tiết diện của các ) dẫn Trong đó là điện trở suất dây có cùng chiều dài và làm (Ω) (Ωm) từ cùng một vật liệu. 1 Chiều Tiết R1= L là chiều dài của dây dẫn (m) - Cho hs hoàn thành bảng 2 dài 1m diện S là tiết diện của dây dẫn (m2) 2 1m 2 Chiều Tiết R2= dài l diện m 1 m2 - Cho một vài hs đọc đơn vị Chiều Tiết R3= các đại lượng có trong công 3 dài lm diện thức vừa xây dựng. S(m2 ) - Gọi một đến hai học sinh nhắc lại cách tính điện trở của Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dân dẫn. dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. R . l S. Công thức: Trong đó:  là điện trở suất (Ωm); l là chiều dài của dây dẫn (m); S là tiết diện của dây dẫn (m2) III/ Hoạt động luyện tập: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân. Hoạt động : Vận dụng, mở rộng kiến thức: * Đề nghị từng hs làm C4: C4: III. Vận dung: Gợi ý: C4: GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. - Công thứ tính tiết diện của hình tròn theo đường kính d? - Đổi đơn vị 1mm2=10-6m2 - Tính toán với luỹ thừa của cơ số 10? - Hướng dẫn hs làm bài C5 Chiều dài của sợ dây đồng là: Cho biết Bài giải R= 25 Ω Tiết diện của d=0,01m dây vônfram d m=1.10S  .   2 2 mm 1.10 10 1.10-5 3,14. 2  3,14.0,5.10 m m = 5,5.10-8 Ωm l= ? độ dài của dây dẫn vônfram 2. 2. 3.  10. 2. 2. l R.S 25.3,4,0,5.10  l   S  5,5.10 8 l 0,1428m 14,3cm R .  10. Cho biết  = 1,7.10-8 Ωm d=1mm =10-3m l=4m R=?. Bài giải Cho Tiết diện của dây biết đồng =1,7. d 1.10 10-8 Ωm S  .   3,14.   2 2 d=1mm 3,14.0,5.10 m =10-3m Điện trở của dây dẫn l=4m là R=? l 4 3. 2. 6. 2. 2. R  1,7.10 6. S 3,14.0,5.10 6 0,087. Bài giải Tiết diện của dây đồng là: d 2 1.10 3  3,14.  2 2 3,14.0,5.10 6 m2 S  . . 2. Điện trở của dây dẫn là: l 4 R  1,7.10 6. S 3,14.0,5.10 6 0,087. C5: Các điện trở của dây C5: nhôm, nikêlin, đồng làm tương Điện trở của sợi dây nhôm là: tự như C4 cho từng dây. l 2 8 0,056 Điện trở của sợi dây nhôm là: R   2,8.10 . 6. S 3,14.10 l 2 2,8.10 8.  0,056  Tiết diện của dây nikêlin là: S 3,14.10 6 d 2 0,4.10 3 2 Tiết diện của dây nikêlin là: S  .   3,14.  3,14.0,4.10 6 m2 2 2 d 2 0,4.10 3 2 6 2 S  .   3,14.   3,14.0,4.10 m  Điện trở của dây dẫn nikêlin 2 2 R . là: Điện trở của dây dẫn nikêlin l R   0,4.10 6. là:. 8 25,5 3,14.0,4.10 6. S l 8 0, 4.10  6.  25,5  Điện trở của dây đồng là: S 3,14.0, 4.10 6 l 4.102 Điện trở của dây đồng là: R   1, 7.10 8. 3, 4 S 2.10 6 2 l 4.10 R   1, 7.10 8. 3, 4 S 2.10 6 R . - HS về nhà làm câu C6. IV. Hoạt động bổ sung : - Về nhà làm C6. - Đại lượng cào cho biết sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn. - Căn cứ vào đâu mà nói chất này dẫn điện tốt hơn chất kia? - Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức nào? - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Cho hs đọc phần có thể em chưa biết. - Làm các bài tập: 9.4  9.10 (SBT) D. Nhận xét: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................... --------------------------------  ----------------------------------. CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM ( Tiết 11) TUẦN 6 Ngày soạn: 22-09-2016 Ngày dạy : 29-09-2016. Tiết 11 - Bài 10: GV: Phạm Hồng Thái. . Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được các loại biến trở. 2. Kĩ năng: - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. . l S để giải bài toán về mạch điện sử. - Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. 3. Thái độ: - Thái độ nghiệm túc biết giúp đỡ bạn trong học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn . l S. ngữ, năng lực tính toán: Tính được điện trở R của biến trở dựa vào công thức R = B. Chuẩn bị: 1. GV: - Một biến trở tay quay có trị số kĩ thuật 20Ω và chịu được dòng điện cường độ 2A. 2. HS: - 1 biến trở con chạy có trị số lớn nhất 20Ω và chịu được dòng điện cường độ 2A; 1biến trở than (chiết áp )có trị số kĩ thuật như nói trên; 1 nguồn điện 3V; 1 bóng đèn 2,5V-1W; 1 công tắc; 7 đoạn dây có vỏ cách điện dài 30cm; 3 điện trở kĩ thuật loại có ghi trị số; 3 điện trở kĩ thuật loại có ghi vòng màu. C. Tiến trình lên lớp: I. Hoạt động khởi động: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động : Kiểm tra bài cũ - Tình huống xuất phát : 1) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Ở điều kiện bình HS lên bảng trả lời câu hỏi của thường điện trở của dây dẫn GV phụ thuộc vào yếu tố nào ? Viết công thức tính điện trở của dây dẫn theo sự phụ thuộc đó .Nêu rõ tên các đại lượng và và các đơn vị của các đại lượng trong công thức GV gọi HS lên bảng HS khác nhận xét HS nhận xét GV đánh giá, cho điểm 2) Tình huống xuất phát: - Trong các bài trước ta đã học R phụ thuộc vào đại lương nào và thực tế để rhay đổi được R thì người ta sẽ làm như thế nào GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. và khi thay đổi R thì có ảnh hưởng gì đến đai lượng nào thì vào bài hôm nay ta cùng tìm - HS chú ý lắng nghe và dự hiểu. đoán. II/ Hoạt động hình thành kiến thức : - Phương pháp: Giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: Máy chiếu projector (bảng phụ), phiếu học tập. - Kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân; nhóm. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của biến trở : - Cho hs quan sát hình 10.1 - Hs thực hiện C1 để nhận I. Biến trở: SGK và đối chiếu với biến trở dạng các biến trở. 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt có trong bộ TN để chỉ từng động của biến trở: loại biến trở. C1, C2, C3: HS tự làm. - Cho hs đối chiếu biến trở C1: Biến trở con chạy, biến trở C4: Kí hiệu sơ đồ biến trở hình 10.1a với biến trở thật và tay quay, biến trở than. yêu cầu hs chỉ ra đâu là cuộn - Từng hs thực hiện lệnh C2 dây, đâu là đầu ngoài cùng A, và C3 để tìm cấu tạo và nguyên B của nó và thực hiện lệnh C 1, tắc hoạt động của biến trở. C2, C3. C2: Biến trở có tác dụng làm * Đề nghị hs vẽ lại các kí hiệu thay đổi điện trở. Vì khi dịch sơ đồ của biến trở và dùng bút chuyển con chạy hoặc tay quay chì tô đậm phần biến trở ( ở C thì chiều dài của dây dẫn hình 10 2a,10.2b ,10.2c SGK ) thay đổi mà điện trở của dây cho dòng điện chạy qua nếu dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài chúng được mắc vào mạch. của dây dẫn. C3: Điện trở của mạch cũng thay đổi. Vì khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì điện trở của biến trở thay đổi nên điện trở của mạch sẽ thay đổi. - GV vẽ các kí hiệu sơ đồ sơ - Từng hs thực hiện C4 để nhận đồ điện trở và yêu cầu hs trả dạng kí hiệu sơ đồ biến trở. lời C4? C4: Kí hiệu sơ đồ của biến trở. Khi con chạy dịch chuyển về phiá bên phải thì biến trở có điện trở lớn nhất. - GV chốt lại: Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số. - HS ghi bài vào vở. Được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Hoạt động 2: Tìm hiểu sử dụng biến trở để điều chỉnh I trong mạch: - Cho hs quan sát hình vẽ sơ đồ - Từng hs thực hiện C5: sơ đồ 2. Sử dụng biến trở để điều mạch điện hình 10.3 SGK và mạch điện. chỉnh cường độ dòng điện: hướng dẫn các hs có khó C5: Sơ đồ mạch điện GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. khăn. - Quan sát và giúp đỡ khi hs thực hiện C6. Đặc biệt lưu ý hs đẩy con chạy C đến điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất trước khi mắc nó vào mạch điện hoặc trước khi đóng công tắc. - Cũng như việc phải dịch chuyển con chạy nhẹ nhàng để tránh mòn, hỏng chỗ tiếp xúc giữa con chay và cuộn dây của biến trở. - Sau khi hs thực hiện xong yêu cầu vài em trình bày C6 trước lớp?. C6: - Nhóm hs thực hiện C6 và rút ra kết 3. Kết luận: Biến trở là điện luận. trở có thể thay đổi trị số và có - Con chạy C thể được sử dụng để điều sang phía M thì đèn sáng hơn. chỉnh cường độ dòng điện Vì điện trở của mạch điện trong mạch điện. giảm. - Đèn sáng mạnh nhất khi con chạy ở vị trí điểm M. Vì lúc này điện trở của biến trở bằng 0 (trong mạch chỉ là điện trở của bóng đèn) * Kết luận: Biến trở có thể được dùng để điều chỉnh dòng - Nêu câu hỏi biến trở là gì? điện trong mạch khi thay đổi Và dùng để làm gì? Đề nghị trị số của nó một vài hs trả lời và thảo luận - HS trình bày cá nhân. chung cả lớp? Hoạt động 3: Tìm hiểu điện trở trong kĩ thuật: - Gợi ý giải thích C7 như sau: - Từng hs đọc C7 và thực hiện II. Điện trở trong kĩ thuật: + Nếu lớp than hay lớp kim yêu cầu của mục này. Lớp than C7: Lớp than hay lớp kim loại loại dùng để chế tạo các điện hay lớp kim loại mỏng đó có mỏng có điện trở nhỏ, do đó R trở kĩ thuật mà rất mỏng thì thể có điện trở lớn vì tiết diện có thể rất lớn. các lớp này có tiết diện nhỏ S của chúng có thể rất nhỏ, l hay lớn? R  + Khi đó tại sao lớp than haay theo công thức S lớp kim loại này có trị số điện trở lớn? - Cho hs thực hiện C8? Đề nghị hs quan sát ảnh màu - Từng hs thực hiện C8 để biết số 2 in ở bìa 3 SGK hoặc quan hai loại điện trở kĩ thuật theo sát điện trở vòng màu có trong cách ghi trị số của chúng. bộ TN để nhận biết màu của các vòng trên một hay hai điện trở loại này? III/ Hoạt động luyện tập: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân. Hoạt động : Vận dụng, mở rộng kiến thức: - Cho hs trả lời lệnh C9? a) Cá nhân thực hiện C9: III. Vận dụng: - Cho hs làm việc cá nhân b) Cá nhân thực hiện C10: C9: trảlời C10 có hướng dẫn: C10: Bài giải Cho Bài giải + Tính chiều dài của dây điện biết Chiều dài dây nikrôm Chiều dài dây nikrôm: GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. trở của biến trở này. +Tính chiều dài của một vòng dây quấn. + Từ đó tính số vòng dây cuả biến trở.. R= 20Ω S=0,5 mm2 =0,5.1 0-6 m2 d=2c m =2.102 m =1,1 0 .10-6 Ωm n =?. l. R.S 20.0,5.10 6   1,1.10 6. l. 9, 091m. Chu vi tròn :. của. vòng. C  .d 3,14.2.10  2. R.S 20.0,5.10 6  9, 091m  1,1.10 6. Chu vi của vòng tròn: C  .d 3,14.2.10  2 Số vòng dây của điện trở là:. Số vòng dây của điện n  l  9, 091 145 C 3,14.0, 02 trở là vòng. n. l 9, 091  145 C 3,14.0, 02 vòn. g.. IV. Hoạt động bổ sung : - Cho hs trả lời câu hỏi: Muốn giải bài tập về vận dụng định luật ôm cho các loại đoạn mạch cần tiến hành theo mấy bước? (Có thể cho hs ghi phần này như thông tin bổ sung) - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Cho hs đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập SBT, xem trước bài 11 SGK. D. Nhận xét: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .....................................................................................................................................................------------------------------  ----------------------------------. CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM ( Tiết 12) Ngày soạn: 22-9-2016 Ngày dạy : 01-10-2016. Tiết 12 - Bài 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, mắc song song, hoặc mắc hỗn hợp. 2. Kĩ năng: - Phân tích tổng hợp kiến thức, giải bài tập theo đúng các bước giải. 3. Thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. B. Chuẩn bị: 1. GV: - Các kiến thức có liên quan đến bài tập. 2. HS: - Ôn lại định luật ôm đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song và hỗn hợp; ôn lại công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất của dây dẫn. C. Tiến trình lên lớp: I. Hoạt động khởi động: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi. Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động : Kiểm tra bài cũ GV gọi HS lên bảng trả lời HS lên bảng trả lời câu hỏi của câu hỏi: GV - Câu 1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức tính điện trở về sự phụ thuộc đó. - Câu 2: Biến trở là gì? Biến trở dùng để làm gì? Cho ví dụ biến trở mà em biết trong thực tế. GV gọi HS nhận xét GV đánh giá, cho điểm HS nhận xét II/ Hoạt động luyện tập: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân. Hoạt động 1: Giải Bài tập 1: - Đề nghị hs nêu rõ từ dữ kiện Từng hs tự giải theo hướng dẫn Bài 1: Cho biết Baì giải đề bài đã cho, để tìm được của GV. cường độ dòng điện chạy qua - Tìm hiểu đề bài để từ đó xác =1,10 . Điện trở của dây 10-6Ωm nicrôm là: mạch điện trước hết phải tính định được các bước giải; l l= 30m đại lượng nào? - Tính điện trở của dây dẫn; R  S - Áp dụng định luật hay công - Tính cường độ dòng điện chạy S=0,3 2 30 mm thức nào để tính được điện trở qua dây dẫn. R 1,10.10 6. 110 -6 0,3.10 6 =0,3.10 của dây dẫn theo dữ kiện đầu m2 Cường độ dòng bài đã cho và từ đó tính được Cho biết Baì giải U=220V điện chạy qua dây cường độ dòng điện chạy qua =1,10 . Điện trở của dây -6 I=? dẫn này là: dây dẫn? 10 Ωm nicrôm là: l U 220 - Bài toán đã cho biết đại l = 30m R  I  2 A S R 110 lượng nào? S=0,3mm 30 R 1,10.10 . 110 2 - Đại lượng nào cần tìm? 0, 3.10 - Vậy muốn tính cường độ =0,3.10-6 Cường độ dòng dòng điện thì ta áp dụng công m2 điện chạy qua dây thức nào? U=220V dẫn này là - Vậy muốn tính R thì ta áp I=? 6. 6. GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. dụng công thức nào? - Sau khi đã phân tích yêu cầu hs làm việc cá nhân giải theo tiến trình Tính Rtính I?. I. U 220  2 A R 110. Hoạt động 2: Giải bài tập 2:. - Đề nghị hs đọc kỉ đề bài và Bài 2 nêu cách giả câu a của bài tập. - Đề nghị một hay hai hs nêu cách giải câu a sau đó cho cả lớp thảo luận. Khuyến khích hs tìm ra cách giải khác. Nếu cách giải của hs là đúng đề nghị từng hs tự giải, GV theo dõi hs yếu kém và hướng dẫn. Hs giải xong sớm mời lên bảng trình bày. - Nếu không có hs nào nêu được cách giải thì gợi ý như sau: - Bóng đèn và biến trở được mắc với nhau như thế nào? - Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện chạy qua biến trở và bóng đèn là bao nhiêu? - Khi đó áp dụng định luật nào để tìm được điện trở tương đương của đoạn mạch và điện trở của R2 của biến trở sau khi đã điều chỉnh. - Theo dõi hs giải câu b đặc biệt là lưu ý những sai sót của hs trong khi tính toán bằng số 10 luỹ thừa.. Cho biết Baì giải R1= 7,5 a)Điện trở tương I= 0,6A đương của đoạn U=12V mạch Rb= 30 =0,40 .106 Ωm U 12 S=1mm2 R  20 -6 2 =1.10 m I 0, 6 a) R2=? Ω b) l=?( m) Vì R1nối tiếp với R2 nên R= R1+ R2=> R2= R -R1=20 - 7,5 =12,5Ω. b)chiều dài của hợp kim nikelin R . Bài 2:. Cho biết R1= 7,5 I= 0,6A U=12V Rb= 30 =0,40 . 10-6 Ωm S=1mm2= 1.10-6 m2 a) R2=? b) l=?. Baì giải a)Điện trở tương đương của đoạn mạch. R. U 12  20 I 0,6. Vì R1nối tiếp với R2 nên R= R1+ R2=> R2= R -R1=20 7,5 =12,5Ω b) Chiều dài của hợp kim nikelin là: R . l R.S 30.1.10 6  l   75m S  0, 40.10 6. l R.S 30.1.10 6  l   75m S  0, 40.10 6. Hoạt động 3: Giải bài tập 3 : - Đề ngị hs không xem gợi ý cách giải câu a trong SGK , cố a) Từng hs tự lực giải câu a giắng tự lực suy nghĩ tìm ra Nếu khó khăn thì làm theo gợi ý cách giải. Đề nghị một số hs như trong SGK nêu cách giải đã tìm được và cho cả lớp trao đổi và thảo luận về cách giải đó. Nếu các cách giải này làa đúng đề nghị hs tự lực giải. - Nếu không có hs nào nêu được cách giải, đề nghị từng hs giải theo gợi ý trong SGK. - Theo dõi hd giải phát hiện hs GV: Phạm Hồng Thái. Cho biết R1=600Ω R2=900Ω UMN=220 V =1,7 . 10-8 Ωm S=0,2m m2 =0,2.10 -6 m2 l=20 m a) RMN =?. Baì giải a)Điện trở tương đương của đoạn mạch AB(R1//R2). 1 1 1   R12 R1 R2 => RR R12  1 2 R1  R2. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. giải sai sót của mình và tự sửa chữa. - Sau khi phần lớn hs giải xong, nên cho cả lớp thảo luận những sai sót phổ biến - Gợi ý cho hs yếu kém: Điện trở tương đương của đoạn mạch MN là: RMN =R12+ Rd +Vì R1 song song với R2 nên 1 1 1   R12 R1 R2. => RR R12  1 2 R1  R2. Với dữ kiện của bài ta tính điện trở Rd như thế nào? b)Từng hs tự lực giải câu b l Rd   S. - Cho hs làm theo hướng phân tích lên câu b: + Vậy muốn tính muốn tính hiệu điện thế đặt hai đầu của mỗi đèn cần tình gì trước ( cường độ dòng điện mạch chính) công thức nào? - Muốn tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch mắc song song ta làm như thế nào? - Cho hs xem lại đơn vị của các đại lượng đã thống nhất chưa? III. Hoạt động bổ sung : - Ôn lại các công thức cho HS. - Làm lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập SBT. - Xem trước bài 12 và chuẩn bị. V. Nhận xét:. b) U1=? U2=?. R12 . 600.900 360 600  900. Điện trở của dây đồng là: Rd  . l 2.102 1, 7.10 8. 17 S 0, 2.10 6. Điện trở tương đương của đoạn mạch MN là: RMN =R12+ Rd= 360+17=377 Ù b) Hiệu điện thế đặt hai đầu của mỗi đèn Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính I MN . U MN 220  0,58 A RMN 377. Hiệu điện thế giữa hai đầu của đoạn mạch AB là: UAB= IMN .R12 =0,58. 360= 208V Vì R1mắc song song với R2 nên: U1= U2= UAB= 208V. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .....................................................................................................................................................------------------------------  ----------------------------------. GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. CHỦ ĐỀ 2: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN ( Tiết 1) TUẦN 7 Ngày soạn: 29-09-2016 Ngày dạy : 06-10-2016 Tiết 13 - Bài 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện. - Viết được công thức tính công suất điện. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức P = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: + 1bóng đèn 6V- 3W; 1bóng đèn 12V-10W; 1bóng đèn 220V- 100W; 1bóng đèn 220V- 25W. 2. Học sinh: + Cho Mỗi nhóm hs: 1bóng đèn 12V- 3W (6V- 3W); 1bóng đèn 12V- 6W (6V- 6W); 1bóng đèn 12V- 10W (6V-8 W); 1 biến trở con chạy có trị số lớn nhất 20Ω-2A; 1 ampekế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A; Vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V; 1 nguồn điện 3V; 1 công tắc; 9 đoạn dây có vỏ cách điện dài 30cm. C. Tiến trình lên lớp: I. Hoạt động khởi động: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi. Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động : Tình huống xuất phát: - GV đặt vấn đề như SGK cho - HS suy nghĩ và dự đoán câu HS suy nghĩ và dự đoán câu trả trả lời. lời. II/ Hoạt động hình thành kiến thức : - Phương pháp: Giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: Máy chiếu projector (bảng phụ), phiếu học tập. - Kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân; nhóm. Hoạt động 1: Tìm hiểu công suất định mức của các dụng cụ điện: - Cho hs quan sát bóng đèn Từng hs thực hiện các hoạt I.Công suất định mức của hoặc các dụng cụ dùng điện có động sau: các dụng cụ điện: ghi số vôn và số oát khác nhau - Tìm hiểu số vôn vàa số oát 1.Số vôn và số oát ghi trên ghi trên dụng cụ điện. dụng cụ điện: GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Vật lý 9. - Tiến hành TN như sơ đồ 12.1 SGK để hs quan sát và nhận xét. - Cho học quan sát độ sáng của hai bóng đèn 220V-25W và bóng đèn 220V- 100W cùng mắc vào hiệu điện thế 220V - Nếu đìêu kiện cho phép có thể tiến hành thêm một TN khác tương tự như TN trên nhưng thay bóng đèn bằng quạt điện. - Nếu hs không trả lời được C2 cần cho hs nhắc lại khái niệm công suất cơ học công thức tính công suất và đơn vị đo công suất. - Trước hết không đề nghị hs đọc SGK, suy nghĩ và đoán nậhn số oát ghi trên một bóng đèn hay trên một dụng cụ điện cụ thể? - Nếu hs không thể nêu được ý nghĩa này, đề nghị hs đọc phần đầu của mục 2 sau đó yêu cầu một vài hs nhắc lại ý nghĩa số oát ghi trên dụng cụ dụng điện. Cho hs trả lời C3? Bóng đèn sáng càng mạnh thì công suất như thế nào? Sáng càng yếu thì công suất như thế nào? - Bếp điện có nhiệt độ càng lớn thì công suất như thề nào?. Năm học 2016 - 2017 - Quan sát, đọc số và oát ghi trên một số dụng cụ điện hoặc qua ảnh chụp hay hình vẽ. - Quan sát TN của GV và nhận xét mức độ hoạt động mạnh yếu khac nhau của một vài dụng cụ điện có cùng số vôn nhưng số oát khác nhau. - Thự hiện C1: Bóng đèn 220V25W sáng yếu hơn bóng đèn 220V- 100W. C1: Bóng đèn 220V-25W sáng yếu hơn bóng đèn 220V- 100W. C2:Oát là đơn vị của công suất kí hiệu là W. 2. Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện: C3: Bóng đèn sáng càng mạnh thì công suất càng lớn , sáng càng yếu thì công suất càng nhỏ.. -Vận dụng kiến thức lớp 8 trả lời C2: Oát là đơn vị của công suất. - Tìm hiểu ý nghĩa số oát ghi trên dụng cụ điện. - Thực hiện theo đề nghị và yêu cầu của GV.. - Trả lời ý nghĩa số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường. - C3: Bóng đèn sáng càng mạnh thì công suất càng lớn, sáng càng yếu thì công suất càng nhỏ.. - Trong trường hợp bếp điện nóng nhiều hơn thì thì công suất của bếp điện lớn. Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính công suất điện: - Nêu mục tiêu TN (Thông - Đọc phần đầu của phần II và II. Công thức tính công suất báo thông tin ở mục II) nêu được mục tiêu TN được điện: trình bày trong SGK. 1. Thí nghiệm: - Cho hs quan sát hình 12.2 - Từng hs tìm hiểu sơ đồ TN SGK tiên hành làm TN và trả theo hình 12.2 SGK và các lời C4? bươc 1tiến hành TN GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Vật lý 9 - Hướng dẫn các nhóm lắp dụng cụ thí nghiệm như sơ đồ hình 12.2? +Lần 1: Lắp bóng đèn 6V- 5W (Vào hiệu điện thế của nguồn là 6V) +Lần 2: Lắp bóng đèn 6V- 3W (vào hiệu điện thế của nguồn là 6V). - Từ các số liệu trên yêu cầu hs tính tích U và I? - Nêu cách tính công suất điện của mạch điện? - Vậy công suất điện là tích của đại lượng nào?. Năm học 2016 - 2017. Số Số ghi trên CĐ liệ bóng đèn DĐ u CS HĐT (A) lần (W) (V) TN Bóng 5 6 0,82 Đ1 Bóng 3 6 0,51 Đ2 - Thực hiện C4 Bóng Đ1 tích U. I = 6.0,82 = 5 Bóng Đ1 tích U. I = 6.0,51 = 5 - Công thức tính công suất P=U.I Trong đó p là công suất đo bằng oát (W). U là hiệu điện thế đo bằng vôn ( V), I là cường độ dòng điện đo bằng(A) - Thực hiện C5? C5: Chứng minh công thức:. C4: Bóng Đ1 tích U. I = 6.0,82 =5 Bóng Đ1 tích U. I = 6.0,51 = 5 2. Công thức tính công suất P=U.I Trong đó: p là công suất đo bằng oát (W) U là hiệu điện thế đo bằng vôn (V) I là cường độ dòng điện đo bằng ( A) C5:. U2 p R. - Cho hs làm C5? - Có thể gợi ý cho hs vận dụng định luật ôm để biến đổi U2 2 p  I .R  từ công thức P=UI thành công R thức cần có Theo định luật ôm: *Hướng dẫn: Để chứng minh U2 2 I  biểu thức này ta áp dụng định R2 luật ôm I=U/R thế vào biểu U2 U2 thức P= UI.  p  2 .R  R. R. III/ Hoạt động luyện tập: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân. Hoạt động : Vận dụng, mở rộng kiến thức: *Theo dõi để lưu ý những sai C6:a) Khi đèn sáng bình thường III. Vận dụng: sót khi làm C6, C7? thì công suất của bóng đèn sản C6:a) Khi đèn sáng bình - Hướng dẫn C6: ra bằng công suất định mức của thường thì công suất của + Muốn đèn hoạt động bình bóng đèn ,nghĩa là bóng đèn bóng đèn sản ra bằng công thường thì phải sử dụng ở hiệu được sử dụng ở hiệu điện thế suất định mức của bóng điện thế bào bao nhiêu vôn? bằng hiệu điện thế định mức đèn ,nghĩa là bóng đèn được - Nếu sử dụng ở hiệu điện thế của bóng (U=220V ) sử dụng ở hiệu điện thế bằng bằng hiệu điện thế định mức Cường độ dòng điện chạy qua hiệu điện thế định mức của của bóng thì nó sẽ cho công bóng đèn bóng. suất như thế nào? (U=220V ) P 75 - Khi đã biết được P, U thì tính P U .I  I  I 0,341A Cường độ dòng điện chạy ......................... U. GV: Phạm Hồng Thái. 220. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. cường độ dòng điện qua bóng đèn bằng công thức nào? - Khi biết được U, P ta tính được R của bóng đèn bằng công thức nào? P=U2/R = > R=U2/P - Biết U, R ta tính công suất bằng công thức nào?. C6: b). qua bóng đèn 2. 2. 2. U U 220 P p  R   645 P U .I  I  R P 75 U. ......................... I. 75 0,341A 220. - C7: Công suất của bóng đèn là C6:b) ADCT : P= U.I U2 U 2 2202 P=12.0,4= 4,8 W p   R   645 R P 75 Điện trở của bóng đèn: C7: Công suất của bóng đèn U2 U 2 122 p  R   30 là: ADCT R P 4,8 P= U.I =12.0,4= 4,8 W C8: Công suất của bếp điện Điện trở của bóng đèn: 2 U 220 P  R 48, 4 P 1000W 1kW. - Để củng cố bài học, có thể đề nghị HS trả lời các câu hỏi sau: - Trên một bóng đèn có ghi 12V-5W. Cho biết ý nghĩa số ghi 5W? - Bằng cách nào có thể xác định công suất của một đoạn mạch khi có dòng chạy qua? IV. Hoạt động bổ sung : - Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập SBT, chuẩn bị bài mới bài 13 SGK. D. Nhận xét:. U2 U 2 122 p  R   30 R P 4,8. C8: Công suất của bếp U2 220 P  R 48, 4 điện P 1000W 1kW. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... CHỦ ĐỀ 2: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN ( Tiết 2) Ngày soạn: 029-10-2016 Ngày dạy : 08-10-2016. Tiết 14 - Bài 13: ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN A . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dũng điện mang năng lượng. - Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. - Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức A = P .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. 4. Năng lực, phẩm chất GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. B . Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị nội dung bài học. 2. Học sinh: - Cho bóng đèn 12V- 3W (6V- 3W); 12V- 6W (6V- 6W); 12V- 10W (6V-8 W); 1 biến trở con chạy có trị số lớn nhất 20Ω -2A; 1ampekế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A; Vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V; 1 nguồn điện 3V; 1 công tắc; 9 đoạn dây có vỏ cách điện dài 30cm. C. Tiến trình lên lớp: I. Hoạt động khởi động: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động : Tình huống xuát phát: - GV đặt vấn đề như SGK cho HS suy nghĩ và dự đoán câu trả HS suy nghĩ và dự đoán câu trả lời. lời II/ Hoạt động hình thành kiến thức : - Phương pháp: Giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: Máy chiếu projector (bảng phụ), phiếu học tập. - Kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân; nhóm. Hoạt động 1: Tìm hiểu năng lượng của dòng điện: - Đề nghị hs trả lời câu hỏi Hoạt động nhóm trả lời C 1 như I. Điện năng – công của dưới dây sau khi hs thực hiện nội dung sau: dòng điện: từng phần của C1? - Dòng điện sinh ra công cơ học 1.Dòng điện có mang năng trong hoạt động của các thiết lượng: bị: máy khoan, máy bơm. C1: - Dòng điện sinh ra công - Dòng điện cung cấp nhiệt cơ học trong hoạt động của các thiết bị: máy khoan, máy trong các các thiết bị: nồi cơm bơm. - GV đưa ra kết luận dòng điện Dòng điện cung cấp nhiệt có mang năng lượng và thông điện, mỏ hàn, bàn là điện. báo khái niệm về điện năng. trong các các thiết bị: nồi - HS ghi bài vào vở: Dòng điện có mang năng lượng vì nó có cơm điện, mỏ hàn, bàn là khả năng thực hiện công, cũng như có thể làm thay đổi nhiệt điện. năng của các vật. * Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công, cũng như làm biến đổi nhiệt năng của vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác: - Đề nghị hs hoạt động nhóm - HS làm việc theo nhóm theo 2. Sự biến đổi năng lượng thảo luận để chỉ ra và điền vào sự hướng dẫn của GV và làm thành cac dạng nqăng lượng GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Vật lý 9 bảng 1 SGK các dạng năng lượng được biến đổi từ điện năng? - Đề hs trả lời câu hỏi C 2, góp ý hoàn chỉnh C2? - GV: Ôn lại khái niệm hiệu suất đã học lớp 8 và vận dụng cho trường hợp này. - Thông qua bảng 1 yêu cầu hs chỉ ra phần điện năng chuyển hoá thành năng lượng có ích và năng lượng vô ích hòan thành câu C3?. Năm học 2016 - 2017. khác: C2: + Điện năng thành nhiệt năng và quang năng. + Điện năng thành quang năng + Điện năng thành nhiệt năng. + Điện năng thành cơ năng. C3: Dụng cụ Điện năng điện được biến đổi - Từng hs thực hiện C3: thành các dạng Dụng cụ Điện năng được năng lượng điện biến đổi thành các nào ? dạng năng lượng Hao Có nào? phí ích Hao Có ích Bóng đèn nhiệt quan phí dây tóc năng g Bóng đèn nhiệt quang năng dây tóc năng năng Đèn LED Nhiệt quang Đèn LED Nhiệt quang năng năng - Cho hs rút ra kết luận? năng năng Nồi cơm nhiệt Nồi cơm nhiệt điện ,bàn năng điện ,bàn là năng là Quạt điện Nhiệt cơQuạt Nhiệt cơ máy bơm năng năng điện máy năng năng nước bơm nước - HS rút ra kết luận. 3. Kết luận: SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu công của dòng điện, công thức tính và dụng cụ đo điện năng: - Thông báo về công của dòng - Thu thập thông tin của ghi bài II. Công của dòng điện: điện. vào vở GV. 1. Công của dòng điện: Công của dòng điện sản ra trên 2. Công thức tính công của A đoạn mạch là số đo lượng điện P năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ dòng điện: C4: t để chuyển hoá thành các dạng C5: chứng minh công thức: năng lượng khác . A=P.t=U.I.t A A - Đề nghị một vài hs mối liên P P   A  P.t t t hệ giữa công và công suất và - Thực hiện C4: từ C4: mà thực hiện C4? P= U.I => A=U.I.t - Đề nghị một hs trình bày - Thực hiện C5: Chứng minh Trong đó: trước lớp cách suy luận về công thức : A=U.I.t. U đo bằng vôn (V) công thức tính công của dòng A I đo bằng ampe (A) P   A  P.t điện .và thực hiện C5? t đo bằng giây (s) t mà P= U.I A đo bằng jun (J) => A=U.I.t - Đề nghị một hs khác nêu tên Trong đó: U đo bằng vôn (V); 1J= 1W.1s = 1V.1A.1s; đơn vị đo từng đại lượng trong I đo bằng ampe (A); 1kWh=1000W.3600s công thức? = 3600 000J= 3,6.106J t đo bằng giây (s); GV: Phạm Hồng Thái. câu C2: + Điện năng thành nhiệt năng và quang năng. + Điện năng thành quang năng. + Điện năng thành nhiệt năng. + Điện năng thành cơ năng. - HS chú ý lắng nghe.. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017 A đo bằng jun (J). C6: Mỗi số đếm của công tơ 1J= 1W.1s = 1V.1A.1s ứng với lượng điện năng đã 1kWh=1000W.3600s sử dụng là 1kWh. 6 = 3600 000J= 3,6.10 J - Thực hiện C6: Mỗi số đếm của công tơ ứng với lượng điện năng đã sử dụng là 1kWh.. - Theo dõi hs làm C6, sau đó gọi một vài hs cho biết số đếm của công tơ điện mỗi trường hợp ứng với lượng điện năng tiêu thụ là bao nhiêu? III/ Hoạt động luyện tập: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân. Hoạt động : Vận dụng, mở rộng kiến thức: - Theo dõi hs làm C7-C8, nhắc - Từng hs thực hiện C7: III. Vận dụng: nhở những hs sai sót và gợi ý C7: Vì bóng đèn được sử cho những hs khó khăn. Sau đó dụng ở hiệu điện thế bằng đề nghị một vài hs nêu kết quả hiệu điện thế định mức của đã tìm được và GV nhận xét. bóng nên bóng đèn sẽ sản ra - Hướng dẫn C7: công suất là 75W = + Bóng đèn được sử dụng ở Vì bóng đèn được sử dụng ở 0,075kW hiệu điện thế bằng hiệu điện hiệu điện thế bằng hiệu điện thế Vậy điện năng tiêu thụ trong thế định mức của bóng nên định mức của bóng nên bóng 4h là: bóng đèn sẽ sản ra công suất là đèn sẽ sản ra công suất là 75W A=P.t =0,075. 4 = 0,3 kWh bao nhiêu? = 0,075kW C8: Lượng điện nang bếp + Biết thời gian, biết công suất Vậy điện năng tiêu thụ trong 4 điện tiêu thụ là: vậy công của dòng điện được h: A=p.t= 1,5kWh=1500W. tính bằng công thức nào A=P.t =0,075. 4 = 0,3 kWh 3600 = 5 400 000J - Hướng dẫn C8: Công suất của bếp là: A 5400000 + Lượng điện năng bếp điện - Từng hs thực hiện C8: P  750W 0,75kW tiêu thụ trong 1 giờ được như Lượng điện năng bếp điện tiêu t 2.3600 thế nào? (Công thức tính). thụ là: A=P.t= Cường độ dòng điện chạy + Biết công của dòng điện, biết 1,5kWh=1500W. 3600 qua bếp là: thời gian vậy tính công suất = 5 400 000J P 7500 I  3, 41A của dòng điện trong trường Công suất của bếp là: U 220 A 5400000 hợp này như thế nào?(Công P  750W 0, 75kW thức). t 2.3600 + Cường độ dòng điện được tính bởcông thức nào? - Cường độ dòng điện chạy - Cho HS đọc ghi nhớ SGK P 7500 I  3, 41A - Cho HS trả lời các câu hỏi qua bếp: U 220 sau: + Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng? + Hãy nêu cách tính điện năng tiêu thụ của công tơ? IV. Hoạt động bổ sung : GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. - Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập SBT, chuẩn bị bài mới bài 14 SGK D. Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ -------------------------------  ----------------------------------. CHỦ ĐỀ 2: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN ( Tiết 3) TUẦN 8: Ngày soạn: 06/10/2016 Ngày dạy: 13/10/2016. Tiết 15 - Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG ĐIỆN A . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giải được bài tập tính P và điện năng tiêu thụ đối với mạch điện mắc nt và ss. 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính P, công thức tính công để tính toán các đại lượng 3.Thái độ: - Làm việc độc lập. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nội dung bài dạy. 2. Học sinh: - Ôn lại định luật ôm đối với cac loại đoạn mạch và các loại kiến thức về P và A. C. Tiến trình lên lớp: I. Hoạt động khởi động: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV Gọi 2 HS lên bảng trả lời 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi câu hỏi: của GV - HS1: Vì sao ta nói dòng điện HS nhận xét có mang năng lượng? Cho ví dụ về sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác? - HS2: Hãy viết công thức tính công của dòng điện. Nêu rõ tên của các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức. Gọi HS nhận xét GV đánh giá, cho điểm II/ Hoạt động luyện tập: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân. Hoạt động 2: Giải bài tập 1: - Theo dõi hs tự lực giải từng - Từng hs tự lực giải các phần Bài 1: phần bài tập 1, đồng thời phát của bài tập. Cho biết Bài giải hiện những sai sót hs mắc phải U=220V Điện trở của trên cơ sở đó gợi ý cho hs để Cho Bài giải I bóng đèn hs tự minh sữa chữa sai sót đó. biết Điện trở của bóng =341mA I U  R U  220 645 Trong trường hợp nhiều hs U=220V đèn =0.341 R I 0,341 U U 220 trong lớp không giải được thì I A Công suất của I   R   645 GV gợi ý: =341mA t=4.30 R I 0,341 bóng đèn:P=U.I - Viết công thức tính điện trở =0.341 Công suất của bóng = 120h = theo hiệu điện thế U đặt vào A =43200 đèn:P=U.I 75W=0,075kW hai đầu bóng đèn và cường độ t=4.30 0s = Điện năng tiêu I của dòng điện chạy qua đèn. = 120h R=? 75W=0,075kW thụ trong một - Viết công thức tính công suất =432000 Điện năng tiêu thụ P=? tháng P của bóng đèn? s A=? J và trong một tháng: A=P.t= - Viết công thức tính điện năng R=? kWh A=P.t= 75.432000 75.432000 tiêu thụ A theo công suất P và P=? =32 00 000 W.s =32 00 000 thời gian sử dụng t? A=? J và =3200 000J W.s =3200 000J - Để tính được A theo đơn vị kWh 3200000 A= 9000Wh 9kWh jun thì các đại lượng khác 3200000 A= 3600 9000Wh 9kWh trong công thức trên được tính 3600 bằng đơn vị gì? - Một số đếm của công tơ tương ứng là bao nhiêu jun. Từ đó tính số đếm của công tơ, tương ứng mà lượng điện năng tiêu thụ. GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Cho Bài giải Vật lý 9 biết Đ:6V- Vì đèn sáng bình Hoạt động 3: Giải bài tập 2: 4,5W thường nên Từng hs tự lực giải các GV thực hiện tương tự như khihiệu U=9V điện thế giữa hai phần của bài tập ( phần a hs giải bài tập 1. và b ) a) I=? đầuthường của bóng - Đèn sáng bình thì đèn b) điện Pbt =?chạy là do đó dòng qua6Vchạy quacông Cho Bài giải c) Abtcó=?cườngsuất ampekế độ của bằngbóng bao đèn biết Vì đèn sáng bình bằng nhiêu A=? và do đólúcsốđóchỉ củacông Đ:6Vthường nên hiệu suất định mức của ampekế là bao nhiêu? điện thế giữa hai đầu bóngchạy Pđ =4,5 - Khi đó dòng điện quaW 4,5W biến trở có cường độ bằng bao U=9V của bóng đèn là 6V do đó công suất của nhiêu và hiệu điện thế đặt giữa a) I=? b) P đèn lúc đó bt bóng hai đầu của biến trở có trị số là bằng công suất định bao nhiêu? Từ đó tính R của =? biến trở Rbt theo công thức c) Abt mức của bóng Pđ =? =4,5 W nào? A=? - Sử dụng công thức nào để a.Cường độ dòng điện qua tinh công suất của biến trở? - Sử dụng công thức nào để tính công của dòng điện? - Dòng điện chạy qua đoạn mạch có I là bao nhiêu? Từ đó tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch. - Tính điện trở Rđ của khi đó và từ đó suy ra điện trở Rbt của biến trở? - Sử dụng công thức khác để tính công suất của biến trở? - Sử dụng công thức khác để tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn mạch trong thời gian đã cho.. P 4,5 I  0, 75 A : U 6. bóng đèn là Vậy ampekế chỉ giá trị là 0,75A b. Hiệu điện thế giữa hai đầu của biến trở là:. Bài 2 : a. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: I. P 4,5  0, 75 A U 6. Vậy ampekế chỉ giá trị là 0,75A b. Hiệu điện thế giữa hai đầu của biến trở là: U= Uđ + Ubt => Ubt = U-Uđ Ubt 9 - 6=3V Điện trở của biến trở là: U 3 Rbt  bt  4 I 0, 75. Công suất triêu thụ của biến trở Pbt = I. Ubt =0,75.3=2,25W c. Công của dòng điện sản ra ở biến trở và toàn mạch là - Abt =Pbt.t=2,25.600 =1350J - Ađ =Pđ.t =4,5.600 = 4050J. U= Uđ + Ubt => Ubt = U-Uđ Ubt 9 - 6=3V Điện trở của biến trở là: U 3 Rbt  bt  4 I 0, 75. Công suất triêu thụ của biến trở Pbt = I. Ubt =0,75.3=2,25W c. Công của dòng điện sản ra ở biến trở và toàn mạch là: - Abt =Pbt.t=2,25.600 =1350J - Ađ =Pđ.t =4,5.600 = 4050J Hoạt động 4: Giải bài tập 3: - Thực hiện tương tự như hs Từng hs tự lực giải bài tập. giải bài 1 và 2. - Hiệu điện thế của đèn, bàn Cho biết là, ổ lấy điện bằng bao nhiêu? Đ:220V-100W Để đèn và bàn là hoạt động R:220V-1000W bình thường thì đèn và bàn là U= 220V mắc như thế nào với ổ lấy a. Vẽ sơ đồ điện? Từ đó vẽ sơ đồ mạch - R=? điện. b. A=? J - Sử dụng công thức nào để A=? kWh GV: Phạm Hồng Thái. Năm học 2016 - 2017. Bài 3: Cho biết Đ:220V-100W R:220V-1000W U= 220V a. Vẽ sơ đồ - R=? b. A=? J A=? kWh Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. tính điện trở R1 của đèn, điện trở R2 của bàn là khi đó? - Sử dụng công thức nào để tính Rtđ của đoạn mạch này? - Sử dụng công thức nào để tính A trong thời gian đã cho - Tính cường độ dòng điện I1, I2 của các dòng điện tương ứng chạy qua đèn và bàn là, từ đó tính cường độ I dòng điện chạy trong mạch chính. - Tính Rtđ của đoạn mạch này theo U và I? - Sử dụng công thức khác để tính điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ điện năng trong thời gian đã cho?.. Bài giải b. Vì đèn và bàn là được mắc song song vào hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức (U=Uđm =220V). Nên bóng đèn và bàn là điện sẽ cho công suất bằng công suất định mức của chúng a. Điện trở của bóng đèn và của bàn là:. Rd . U 2 2202  484 Pd 100. U 2 2202 Rbl   48, 4 Pbl 1000. Bài giải: b. Vì đèn và bàn là được mắc song song vào hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức (U=Uđm =220V). Nên bóng đèn va bàn là điện sẽ cho công suất bằng công suất định mức của chúng a. Điện trở của bóng đèn và của bàn là: Rd . U 2 2202  484 Pd 100. U 2 2202 Rbl   48, 4 Pbl 1000. Điện trở tương đương của mạch Điện trở tương đương của điện là: mạch điện là: Rd .Rbl 484.48, 4 R. Rd  Rbl. . 484  48, 4. 44. b. Điện năng toàn mạch tiêu thụ trong một giờ: A=P.t=(Pđ+Pbl).t =(100+1000). 3600= 396 000W.s =3960 000J =. 3960000 1.1kW .h 1000.3600. R. Rd .Rbl 484.48, 4  44 Rd  Rbl 484  48, 4. b.Điện năng toàn mạch tiêu thụ trong một giờ A=P.t=(Pđ+Pbl).t =(100+1000). 3600= 396 000W.s = 3960 000J =. 3960000 1.1kW .h 1000.3600. III. Hoạt động bổ sung : - Tổng kết lại các công thức đã học. - Về nhà xem lại các bài tập. - Làm bài tập SBT. - Chuẩn bị mẫu báo cáo SGK/Trang 43 D. Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ -------------------------------  ----------------------------------. CHỦ ĐỀ 2: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN ( Tiết 4) Ngày soạn: 06-10-2016 Ngày dạy : 15-10-2016. Tiết 16 - Bài 15: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN A . Mục tiêu: 1. Kiến thức: GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. - Biết mắc thiết bị đúng sơ đồ mạch điện. Sử dụng công thức: P = UI để xác định công suất của bóng đèn. - Đo U giữa hai đầu bóng đèn, đo I chạy qua bóng đèn. - Từ thí nghiệm rút ra nhận xét: Công suất tiêu thụ của một bóng đèn dây tóc tăng khi hiệu điện thế đặt vào bóng đèn tăng (không vượt quá hiệu điện thế định mức) và ngược lại. 2. Kĩ năng: - Xác định được công suất điện của một mạch điện bằng vôn kế và ampe kế. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. B . Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nội dung bài thực hành. 2. Học sinh: - Bóng đèn pin 2,5V- 1W; 1 biến trở con chạy có trị số lớn nhất 20Ω-2A; 1 ampekế GHĐ 500mA; ĐCNN 10 mA; Vôn kế GHĐ 6V; ĐCNN 0,1V; 1 nguồn điện 6V; 1 công tắc; 9 đoạn dây có võ cách điện dài 30cm. D . Tổ chức dạy học: I. Hoạt động khởi động: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng trả lời 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi câu hỏi: của GV - HS:Viết biểu thức tính công suất giải thích các đại lượng có trong công thức? - HS2:Hãy viết công thức tính công của dòng điện. Nêu rõ tên của các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức? II/ Hoạt động hình thành kiến thức : - Phương pháp: Giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: Máy chiếu projector (bảng phụ), phiếu học tập. - Kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân; nhóm. Hoạt động 2: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành , trả lời các câu hỏi về cơ sở lý thuyết của bài thực hành: - Kiểm tra phần chuẩn bị lý - Cho GV kiểm tra và có thể I. Chuẩn bị: thuyết của hs? trình bày trước lớp về câu hỏi - Cho một vài hs trình bày lí thuyết trong SGK. câu trả lời trước lớp của phần 1 báo cáo thực hành hoàn chỉnh câu trả lời? GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. - Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu - Cho GV kiểm tra mẫu chuẩn báo cáo thực hành của hs? bị từ nhà. Hoạt động 3: Thực hành xác định công suất của bóng đèn: - Đề nghị đại diện một vài - Từng nhóm thảo luận để nêu II . Nội dung thực hành: nhóm trình bày cách thức tiến được cách tiến hành TN xác III. Mẫu báo cáo thực hành: haành TN để xác định công đinh công suất của bóng đèn. THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH suất của bóng đèn? CÔNG SUẤT CỦA CÁC - Kiểm tra, hướng dẫn các - Từng hs thực hiện các bước DỤNG CỤ ĐIỆN: nhóm hs mắc đúng ampekế và như đã hướng dẫn trong mục 1 1. Trả lời câu hỏi: vônkế cũng như việc điều chỉnh phần II SGK. a) Công suất P của một dụng cụ biến trở để có được hiệu điện - Tiến hành làm thí nghiệm, điện hoặc một đoạn mạch liên thế đặt giữa hai dầu bóng đèn đọc, tính toán, ghi kết quả vào hệ với hiệu điện thế U và cường đúng như yêu cầu ghi trong bảng 1 của mẫu báo cáo thực độ dòng điện I bằng công thức: bảng 1 của mẫu báo cáo. hành sau mỗi lần đo (lần 1,2,3) P=U.I bảng 1 *Tiến hành đo b) Đo hiệu điện thế bằng vôn - Lần 1: Điều chỉnh biến trở để Giá Hiệu Cường Công kế. Mắc dụng cụ này song song Trị điện độ suất vôn kế có chỉ số U1= 1V với đoạn mạch cần đo. đo thế dòng của Đọc và ghi kết quả I1 = ?A vào c) Đo cường độ dòng điện bằng (V) điện bóng bảng 1 của mẫu báo cáo? ampekế. Mắc dụng cụ này nối (A) đèn - Lần 2: Điều chỉnh biến trở để Lần tiếp với đoạn mạch cần đo. đo (W) vôn kế có chỉ số U2= 1,5V 2. Xác định công suất của U1 = I1= P1= Đọc và ghi kết quả I2 =?A vào 1 bóng đèn: 1,0 bảng 1 của mẫu báo cáo? Giá Hiệu Cường Công U2=1, I2= P2= - Lần 3: Điều chỉnh biến trở để 2 trị điện độ suất 5 vôn kế có chỉ số U3= 2V đo thế dòng của U3=2, I3= P2= Đọc và ghi kết quả I3 =?A vào 3 (V) điện bóng 0 bảng 1 của mẫu báo cáo? Lần (A) đèn - Cho HS lần lượt tính công đo (W) suất của đèn trong mỗi lần đo. 1 U1 = I1= P1= 1,0 - Cho HS rút ra nhận xét. - Tính công suất cho mỗi lần đo 2 U2=1, I2= P2= và ghi vào bảng 1 của mẫu báo 5 cáo. 3 U3=2, I3= P2= - Nhận xét khi hiệu điện thế 0 giữa hai đầu bóng đèn tăng thì a. Tính và ghi vào bảng 1 các công suất của bóng đèn tăng, công suất của bóng đèn tương hiệu điện thế giữa hai đầu bóng ứng với mỗi lần đo. đèn giảm thì công suất của b. Rút ra nhận xét về sự thay bóng đèn giảm (tỉ lệ thuận) đổi của công suất bóng đèn khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng hoặc giảm. Hoạt động 4: Hoàn chỉnh toàn bộ bài báo cáo thực hành: - Nhận xét ý thức thái độ tác - Tiếp thu nội dung đánh giá phong làm việc của hs, tuyên của GV. dương các nhóm làm tốt và nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt. III. Hoạt động bổ sung : GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. - Tổng kết lại các công thức đã học - Về nhà xem lại các bước tiến hành thí nghiệm. D. Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. CHỦ ĐỀ 2: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN ( Tiết 5) TUẦN 9 Ngày soạn: 13-10-2016 Ngày dạy : 20-10-2016. Tiết 17 -Bài 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ A . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len xơ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được định luật Jun - Len xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. 3. Thái độ: - Làm việc độc lập. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. B . Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - 1 biến trở con chạy có trị số lớn nhất 20Ω - 2A; 1 Ampe kế GHĐ 500mA; ĐCNN10mA; 1Vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V; 1 nguồn điện 6V; 1 công tắc; 9 đoạn dây có vỏ cách điện dài 30cm; nhiệt kế; nước; bình nhôm… 2. Học sinh: - Nội dung bài học. C . Tiến trình lên lớp: I. Hoạt động khởi động: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tình huống xuất phát:. GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. 1. Kiểm tra bài cũ : - Hãy viết công thức tính công HS : lên bảng trả lời câu hỏi của của dòng điện? GV - Nêu rõ tên của các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức? GV: Gọi HS lên bảng Gọi HS khác nhận xét HS nhận xét GV đánh giá, cho điểm 2. Tình huống xuất phát : - Dòng điện chạy qua các vật HS Dự đoán dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt. Vậy nhiệt lượng tỏa ra đó phụ thuộc vào các yếu tố nào? -> Bài mới II/ Hoạt động hình thành kiến thức : - Phương pháp: Giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: Máy chiếu projector (bảng phụ), phiếu học tập. - Kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân; nhóm. Hoạt động 2: Tìm hiểu điện năng biến đổi thành nhiệt năng: - Cho hs quan sát trực tiếp hoặc - HS quan sát. I. Trường hợp điện năng giới thiệu hình hoặc các dụng biến đổi thành nhiệt năng: cụ đốt nóng bằng điện: đèn dây 1. Một phần điện năng được tóc, đèn bút thử điện, đèn LED, biến đổi thành nhiệt năng: nồi cơm điện, bàn là điện, mỏ - Một vài thiết bị điện biến hàn điện, máy bơm nước, máy đổi một phần điện năng thành khoan điện. nhiệt năng: - Trong số các dụng cụ hay - Kể tên một vài thiết bị điện + Đèn điốt phát quang, sợi thiết bị điện trên đây, dụng cụ biến đổi một phần điện năng đốt, đèn huỳnh quang. hay thiết bị điện nào biến đổi thành nhiệt năng: + Quạt điện, máy bơm nước, điện năng thành nhiệt năng và + Đèn điốt phát quang, sợi đốt, máy khoan. năng lượng ánh sáng? Đồng đèn huỳnh quang. 2. Toàn bộ điện năng được thời thành nhiệt năng và cơ + Quạt điện, máy bơm nước, biến đổi thành nhiệt năng: năng? máy khoan. - Một vài dụng cụ hay thiết bị - Trong các dụng cụ hay các - Kể một vài dụng cụ hay thiết điện biến đổi toàn bộ điện thiết bị trên đây dụng cụ nào bị điện biến đổi toàn bộ điện thành nhiệt năng: hay thiết bị nào biến đổi hoàn thành nhiệt năng: + Bàn là điện, bếp điện, nồi toàn điện năng thành nhiệt + Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện. năng? cơm điện. - Bộ phận chính (đốt nóng) - Dây dẫn của dụng cụ trên - Thu thập thông tin: Bộ phận của bàn là điện, bếp điện, nồi được làm bằng chất liệu gì? So chính (đốt nóng) của bàn là cơm điện là một đoạn dây sánh điện trở suất của chất liệu điện, bếp điện, nồi cơm điện là dẫn bằng hợp kim neken hoặc đó với các chất liệu làm từ một đoạn dây dẫn bằng hợp kim costantan. đồng? neken hoặc costantan. Điện trở - Điện trở suất của hợp kim suất của hợp kim niken, niken, constantan lớn hơn constantan lớn hơn đồng. đồng. Hoạt động 3: Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Junlen-xơ: GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. - Xét trường hợp điện năng - Trả lời câu hỏi của GV: II. Định luật Jun - Len - xơ: biến đổi hoàn thành thành nhiệt A= U.I .t => A= I2.R .t (1) 1. Hệ thức của định luật: năng thì nhiệt lượng toả ra ở * Hệ thức của định luật Jun dây dẫn điện trở R khi có dòng Len - xơ: Q = I2.Rt điện cường độ I chạy qua trong Trong đó: thời gian t được tính theo công - I: cường độ dịng điện (A) thức nào? - R: điện trở dây dẫn (Ω) - Viết công thức tính điện năng - Theo định luật bảo toàn và - t: thời gian (s) tiêu thụ theo I, R, t và áp dụng chuyển hoá năng lượng ta có - Q: nhiệt lượng (J) định luật bảo toàn và chuyển Q= I2.R t (2) * Lưu ý: Q đo bằng đơn vị hoá năng lượng. calo: Q = 0,24I2.Rt - GV giới thiệu thêm nếu Q đo - HS ghi bài vào vở. bằng đơn vị calo: Q = 0,24I2.Rt Hoạt động 4: Xử lí kết quả TN kiểm tra: - Đề nghị hs nghiên cứu thí - Đọc phần mô tả TN 16.1 a 2. Xử lý kết quả của thí nghiệm trong SGK? SGK và các dữ kiện đã thu nghiệm kiểm tra: được từ TN kiểm tra. Hệ thức định luật Junlen-xơ Nhiệt năng toả ra trên dây dẫn điện trở R có dòng điện chạy qua trong thời gian t - C1: Hiệu diện thế giữa hai giây là Q= I2.R t - Cho HS lần lượt trả lời cá - C1: Hiệu diện thế giữa hai đầu đầu của điện trở: U= I.R thay vào A= U.I .t => A= I2.R nhân các lệnh C1, C2? của điện trở: - Tính điện năng A đã viết theo U= I.R thay vào A= U.I .t => .t Công của dòng điện sản ra công thức trên đây? A= I2.R .t Công của dòng điện sản ra trong 300s là: A= I2.R.t=(2,4)2.5.300 =8640J trong 300s là: - C2: Nhiệt lượng của nước và - Viết công thức và tính nhiệt A= I2.R .t = (2,4)2 .5.300 bình nhôm thu vào là: lượng Q1nước nhận được, nhiệt =8640J lượng Q2bình nhôm nhận được - C2: Nhiệt lượng của nước và Q1=m1.c1.t=0,2.4200.9,5 =7980 J để đun nước sôi? bình nhôm thu vào là: Q2= m2. c2.t=0,078.880.9,5 Q1=m1.c1.t=0,2.4200.9,5 =652,08J =7980 J Q=Q 1+Q2=7988+652 Q2= m2. c2.t=0,078.880.9,5 =8632,08J =652,08J - C3: Công của dòng điện sinh Từ đó tính nhiệt lượng Q=Q1+Q2=7988+652 ra bằng phần nhiệt lượng của Q = Q1 + Q2 nước và bình =8632,08J nước và nhôm thu vào. nhôm nhận được khi đó so sánh Q với A? - Cho HS làm C3? - C3: Công của dòng điện sinh ra bằng phần nhiệt lượng của nước và nhôm thu vào. Hoạt động 5: Phát biểu định luật Jun-len xơ: - Thông báao mối liên hệ mà Trả lời và ghi chép nội dung 3. Phát biểu định luật: định luật Jun-len xơ đề cập tới vào vở :Định luật Junlen-xơ: Định luật Junlen-xơ: và đề ngfhị hs phát biểu định Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn luật này . khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ khi có dòng điện chạy qua tỉ GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Vật lý 9. - Đề nghị hs nêu tên và các đơn vị cuả các đại lượng trong công thức. Năm học 2016 - 2017 thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và dòng điện chạy qua .Q= I2 . R. t Trong đó: I là cường độ dòng điện (A); R là điện trở của dây dẫn (); t là thời gian dòng điện chạy qua (s) Chú ý: Nếu đo điện lượng Q bằng đơn vị calo thì công thức định luật Junlen- Xơ: Q= 0,24. I2 . R .t. lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , với điện trở dây dẫn và dòng điện chạy qua.. - Thông báo: Nếu đo điện lượng Q bằng đơn vị calo thì công thức định luật Junlen- Xơ : Q= 0,24. I2 . R .t III/ Hoạt động luyện tập: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: bảng phụ Hoạt động : Vận dụng, mở rộng kiến thức: * Từ hệ thức của định luật Jun- C4: Điện trở của dây tóc bóng III. Vận dụng: Lenxơ, hãy suy luận xem nhiệt đèn lớn hơn điện trở của dây C4: Điện trở của dây tóc lượng toả ra ở dây tóc bóng dẫn (đồng) nên cùng dòng điện bóng đèn lớn hơn điện trở của dây dẫn (đồng) nên đèn và ở dây nối khác nhau do vật dẫn nào có điện trở lớn thì cùng dòng điện vật dẫn yếu tố nào? Từ đó tìm câu trả nhiệt lượng toả ra càng lớn. nào có điện trở lớn thì lời C4? nhiệt lượng toả ra càng C5: lớn. - Hướng dẫn C5: - Viết công thức và tính nhiệt Cho Bài giải lượng cần cung cấp để đun sôi Cho biết Bài giải biết Nhiệt lượng của 2l Nhiệt lượng của lượng nước đã cho theo khối 220V1000W. nước thu vào để 220V2l nước thu vào lượng nước, nhiệt dung riêng 0 U= 220V nóng lên 20 C là: 1000W. để nóng lên 200C và độ tăng nhiệt độ. V=2l QTV = mct U= là (QTV = mct ) 3 m=D.V 220V QTV = mct - Viết công thức tính điện năng = 2dm = 0,002 = V= 2l = m=D.V= tiêu thụ trong thời gian t để toả 3 3 m 1000.0,002=2kg 2dm 1000.0,002=2kg ra nhiệt lượng cần cung cấp tên t= 200C QTV=2.4200.80 = QTV=2.4200.80= đây. = 672000J 0,002 672000J - Điện trở của ấm điện: c=4200 3 2 2 J/kg.K Điện trở của ấm m Điện trở của ấm U U PDM  DM  R  DM D=1000 điện là t= điện là R PDM 3 2 2 0 kg/m U2 U2 U DM U DM 20 C PDM  DM  R  DM P    R  DM R PDM t=? R PDM c=4200 - Cường độ dòng điện chạy 2 220 J/kg.K  48, 4 qua ấm(được tính bằng công 2202 1000  48, 4 D=1000 U 1000 I kg/m3 R Vì ấm điện được sử dụng ở thức nào? t=? - Nhiệt lượng của ấm nhôm toả hiệu điện thế 220V Vì ấm điện được sử dụng ở ra nhiệt lượng này (được tính Vậy cường độ dòng điện chạy hiệu điện thế 220V U 220 bằng công thức nào? QTR = Vậy cường độ dòng điện chạy I  4,55 A 2 I .R.t) R 48, 4 U 220 qua I  4,55 A Nhiệt lượng của ấm nhôm toả qua R 48, 4 GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. - Từ đó tính thời gian t để đun ra là QTR = I2 .R.t sôi nước . Do bỏ qua nhiệt lượng làm Q nóng ấm nhôm và nhiệt lượng I 2 .R.t QTV  t  2TV toả ra môi trường I .R Nên QTV=QTR=672000J Vậy. Nhiệt lượng của ấm nhôm toả ra là QTR = I2 .R.t Do bỏ qua nhiệt lượng làm nóng ấm nhôm và nhiệt lượng toả ra môi trường Nên QTV=QTR=672000J Vậy. QTV 672000  2 671s 2 Q 672000 I .R 4,55 .48,4 I 2 .R.t QTV  t  2TV  2 671s I .R 4,55 .48,4 HS ghi nhớ các công thức đã I 2 .R.t QTV  t . GV: - Tổng kết lại các công thức đã học IV. Hoạt động bổ sung : - Về nhà xem lại các cách làm. - Xem trước bài 17 và chuẩn bị. D. Nhận xét:. học HS thực hiện theo yêu cầu của GV. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ....... ......................................................................................................................................... --------------------------------  ----------------------------------. CHỦ ĐỀ 2: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN ( Tiết 6) Ngày soạn: 13-10-2016 Ngày dạy : 22-10-2016. Tiết 18 - Bài 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ A . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Gỉải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song. 2. Kĩ năng: - Phân tích , tổng hợp kiến thức. Kỹ năng giải bài tập định lượng. 3. Thái độ: - Làm việc độc lập, cẩn thận. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. B . Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nội dung phần bài tập. 2. Học sinh: - Các công thức có liên quan. C. Tiến trình lên lớp: I. Hoạt động khởi động: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Vật lý 9 - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: Bảng phụ - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi Hoạt động của GV. Năm học 2016 - 2017. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:. *) Kiểm tra bài cũ: - Hãy viết công thức tính nhiệt lượng? - -Nêu rõ tên của các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức. GV Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi GV gọi HS nhận xét GV đánh giá, cho điểm II/ Hoạt động luyện tập: - Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: bảng phụ Hoạt động 2: Bài tập 1: - Cho học sinh đọc đề, tóm tắt Tóm tắt : và thống nhất các đơn vị cần R = 80; I = 2,5A. thiết? a. t=1s; Q =? b. V = 1,5l m = 1,5Kg. t01= 250C; t02=1000C t2 = 20 phút = 1200s. C = 4200J/Kg. K. H =? - Giáo viên có thể gợi ý: c. t3 =3h .30 =900 h - Công thức tính nhiệt lượng 1Kw.h giá 700 đồng; T=? mà bếp toả ra? - Công thức tìm hiệu suất của - Q = I2.R.t bếp? - Qích trong trường hợp này là phần nhiệt lượng nào? - Qtoàn phần là phần nhiệt lượng nào? - Tìm số tiền phải trả chính là đi tìm điện năng A  tính ra số tiền * Chú ý : Đổi A ra KW.h - GV cho HS tiến hành giải, GV tiến hành chỉnh sửa và cho HS ghi bài vào vở.. - H=. Qích Qtp. Bài tập 1: a. Q = I2.R.t=(2,5)2.80.1 = 500J b. Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là:Q = m.c. t Qích=4.200.1,5.7,5=472500(J ) Nhiệt lượng mà bếp toả ra QTP=I2.R.t=500.1200=60000 0(J) Vậy hiệu suất của bếp Qích = Qtp 472500 . 100 %=78 ,75 % 600000 H=. - Nhiệt lượng cung cấp để đun c. Công suất toả nhiệt của sôi nước. bếp - Nhiệt lượng mà bếp toả ra. A = P.t = 0,5 .900 = 45 đ (Kw.h) - A = P.t→ T= A. 700 . Vậy số tiền phải trả cho việc sử dụng điện trong 1 tháng: T = 45.700 = 31.500 (đồng) - HS lên bảng hoàn thành.. Hoạt động 3: Bài tập 2: - Cho HS lên bảng tóm tắt và Tóm tắt: làm câu a? Ấm ( 220V – 1000W) U = 200V ;V = 2l  m = 2Kg t01 = 200C ; t02 = 1000 C GV: Phạm Hồng Thái. Nội dung ghi bảng. Bài tập 2: a. Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là: Qích=m.c.t =4.200.2.80 =672.000 (J) Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. - Giáo viên gợi ý câu b: Để tìm QTP ta dùng công thức H=. Qích Qtp.  Qtp=. Qích H. - Gợi ý câu c QTP = I2 .R.t = P. T  t=. Qtp P. H=90%; C=4.200J/Kg.K a. Qích? b. Qtp? c. t ? Giải :a. Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là: Qích=m.c.t =4.200.2.80 =672.000 (J) - HS làm theo hướng dẫn. b. Nhiệt lượng mà ấm nước toả ra chính là QTP . Ta có Qích Qtp Qích =746666 ,7 (J )  Qtp= H H=. b. Nhiệt lượng mà ấm nước toả ra chính là QTP. Ta có Qích Qtp Qích =746666 ,7 (J )  Qtp= H H=. c.Vì Usd =Uđm của bếp = 220V  P của bếp = 1.000W QTP = I2 .R.t = P.t  t=. Qtp =746 ,7 (s ) P. c.Vì Usd =Uđm của bếp = 220V Với P có đơn vị là W = 1.000W - Giáo viên tiến hành chỉnh  P của bếp 2 sửa sai sót và cho HS ghi bài QTP = I .R.t = P.t Qtp =746 ,7 (s ) vào vở.  t= P. - Cho HS đọc và làm nhóm bài tập 3. - Nếu hết thời gian giáo viên hướng dẫn chung cả lớp. * Lưu ý: Nhiệt lượng toả ra ở đường dây của gia đình rất nhỏ nên trong thực tế có thể bỏ qua hao phí này.. - HS ghi bài vào vở. Hoạt động 4: Bài tập 3: - HS thảo luận theo nhóm. Tóm tắt: l=40m; S=0,5mm2=0,5.10-6m2 U = 220V; P= 165W ρ= 1,7 . 10-8 m t = 3.30h a. R =? b. I =? c. Q =? (Kw.h) Giải: a. Điện trở toàn bộ đường dây =ρ .. R. l s. ¿ 1,7 .10. 40 =1 ,36 () 0,5. 10. b. Áp dụng công thức P = U.I P U.  I = =¿. 165 =10 ,74 ( A) 220. Bài tập 3: a.Điện trở toàn bộ đường dây R. =ρ .. l s. ¿ 1,7 .10. 40 =1 ,36 () 0,5. 10. b. Áp dụng công thức P = U.I . I=. P =¿ U. 165 =10 ,74 ( A) 220. c. Nhiệt lượng toả ra trên dây Q=I2.R.t=(0,75)2.1,36.3.30.3 600 = 247860 (J)  0,07 (KW.h). c. Nhiệt lượng toả ra trên dây Q=I2.R.t=(0,75)2.1,36.3.30.3600 = 247860 (J)  0,07 (KW.h) III. Hoạt động bổ sung : - Tổ chức HS trả lời một số câu hỏi và bài tập ở SBT nếu còn thời gian. - GV gọi HS trả lời và thống nhất câu trả lời đúng? - Củng cố lại nội dung kiến thức về định luật Jun- Len xơ - Về nhà xem lại nội dung bài học. - Chuẩn bị nội dung cho tiết bài tập. D. Nhận xét: GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... --------------------------------  ----------------------------------. GV: Phạm Hồng Thái. Trường THCS Trực Cát.

<span class='text_page_counter'>(63)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×