Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.09 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> 1. KiÕn thøc:</b>
<b> - Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh về phần truyền thuyết, cổ tích( khái niệm),</b>
biết túm tắt văn bản, phân biệt đợc sự khác nhau giữa các thể loại. Qua đó để củng cố, hệ
thống hóa kiến thức phần truyện dân gian đã học, biết cảm nhận nờu suy nghĩ của bản thõn
qua nhừn vt ú hc
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Rốn kỹ năng vận dụng, tổng hợp những kiến thức đã học vào bài làm, bài viết rõ ràng,
sạch sẽ, khoa học,đúng yêu cầu của câu hỏi.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác suy nghĩ làm bài.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tổng hợp, sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực
Chủ đề
( nội
dung,
chương ..
)
<b>Mục tiêu cần đạt</b>
<b>CỘNG</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng cao</b>
<b>Chủ đề 1</b>
Truyền
thuyết Nhớ được tên VB,PTBD, thể loại,
khái niệm, các VB
cùng thể loại
-Nắm ND của các
văn bản truyền
thuyết và cổ tích đã
học
- Giải thích được ý
nghĩa của chi tiết
truyện
- HS phân biệt
được đặc trưng của
từng thể loại
truyện đã học
Biết trình bày
suy nghĩ về
nhân vật trong
văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2,0
30%
1
40
30%
3
6,0
60%
<b>Chủ đề 2</b>
Cổ tích
Nhớ được tên VB,
PTBD, thể loại,
khái niệm, các VB
cùng thể loại
Lí giải được những
hành động, việc làm
của nhân vật
- Hs vận dụng kiến
Biết liên hệ
bản thân từ
những việc
làm tốt của
nhân vật trong
văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1/2
2,0
20%
1/2
2,0
20%
1
40
40%
<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b> 2</b>
<b>Câu 1:</b> Văn bản “<i>Thánh Gióng</i>” thuộc thể loại nào? Cho biết phương thức biểu đạt chính
của văn bản ? (1.0 điểm)
<b>Câu 3:</b> Hãy nêu những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em
được học.Trí thơng minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó như thế nào? (4
điểm)
<b>Câu 4:</b> Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của em về nhân Thánh Gióng?
(4 điểm)
<b>Gợi ý đáp án:</b>
<b> Câu 1</b>: Thể loại truyền thuyết <b>(0,5 đ</b><i>),</i> PTBĐ chính: Tự sự <i><b>(0,5 đ)</b></i>
<b>Câu 2: (1 điểm): </b>sự tích Hồ Gươm, Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích bánh chưng bánh giầy
<b>Câu 3</b>: Những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được
học là:
- Câu hỏi của viên quan:Trâu cày một ngày được mấy đường?<b>(0,5điểm)</b>
- Câu hỏi của nhà vua:Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con? <b>(0,5điểm)</b>
- Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ? <b>(0,5điểm)</b>
- Câu hỏi của sứ thần:Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài? <b>(0,5điểm)</b>
- Trí thơng minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó qua cách giải câu đố.Em
đã khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên
quan,của nhà vua và bằng kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải khâm phục.<b> (2 điểm)</b>
<b>Câu 4:(4 điểm)</b>
a, Yêu cầu về kĩ năng:
- Đoạn văn dài từ 5 đến 7 câu, có sự liên kết chặt chẽ giữa các câu.
- Viết đúng chính tả, chữ viết cẩn thận.
b. Yêu cầu về kiến thức:
Cảm nhận về nhân vật Thánh Gióng trong truyện truyền thuyết “ Thánh Gióng”:
- Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kỳ.
- Lớn lên một cách kỳ diệu trong hoàn cảnh đất nước có giặc Ân xâm lược, cùng nhân
dân đánh giặc giứ nước.
- Lập chiến công phi thường: đánh tan giặc Ân.
- Gióng bay về trời, hình ảnh Gióng còn mãi trong lòng dân tộc.
<b>Câu 1</b>: Văn bản <i>“ Thạch Sanh</i>” thuộc thể loại nào? Cho biết phương thức biểu đạt chính của
văn bản ? (1.0 điểm)
<b>Câu 2</b>: Kể tên 3 văn bản cùng thể loại trên mà em biết?(1.0 điểm)
<b>Câu 3</b>: Theo em tại sao trong truyền thuyết “ <i>sự tích bánh chưng, bánh giầy</i>” thần không
làm bánh sẵn cho Lang Liêu mà thần chỉ gợi ý <i>“ Khơng gì q bằng hạt gạo…gạo ăn </i>
<i>khơng chán”</i> . Điều đó có ý nghĩa gì?
<b>Câu 4:</b> Trình bày suy nghĩa của em bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu về chi tiết :
<i><b>bà con dân làng vui lịng góp gạo ni Thánh Gióng?</b></i>
<b>Gợi ý đáp án:</b>
<b>Câu 1</b>: Thể loại cổ tích (<i><b>0,5 điểm),</b></i> PTBĐ chính: Tự sự <i><b>( 0,5 điểm)</b></i>
<b>Câu 2</b>: <i><b>(1 điểm</b></i> ) HS có thể kể tên một số chuyện cổ tích m,à HS biết: VD: Cây khế, Sọ
Dừa, Em bé thông minh…
<b>Câu 3</b>: <i><b>(4 điểm</b></i>)
- Đề cao nền văn minh lúa nước của dân tộc Việt Nam
- Giải thích nguồn gốc hai loại bánh
- Đề cao sự tơn kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta
<i><b>…</b></i>
<b>Câu 4</b>: <i><b>(4 điểm)</b></i>
a, Yêu cầu về kĩ năng:
- Đoạn văn dài từ 5 đến 7 câu, có sự liên kết chặt chẽ giữa các câu.
- Viết đúng chính tả, chữ viết cẩn thận.
b. Yêu cầu về kiến thức:
- Gióng sinh ra từ nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng -> Sức mạnh của tình đồn kết
trong cơng cuộc chống giặc ngoại xâm