Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

gIáo án tuần 3 chủ để 1 : bé vui trunng thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.44 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 3. TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: BÉ VÀ CÁC BẠN. Thời gian thực hiện: Số tuần 4 tuần.Từ ngày: 06/09 đến ngày 24/09 /2021. Tên chủ đề nhánh 3 : Bé vui tết trung thu Thời gian thực hiện: Số tuần 1 tuần.Từ ngày: 20/09 đến ngày 24/09/2021. A.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. HOẠT NỘI DUNG ĐỘN G. CHUẨN BỊ. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. - Đón trẻ. -Tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ, cô và phụ huynh. - GD trẻ biết chào hỏi lễ phép.. - Thông thoáng phòng học.. Chơi. - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.. - Chuẩn bị - Trò chuyện với đồ chơi trẻ về các đồ cho trẻ dùng đồ chơi của bé, trường lớp học của bé - Cho trẻ chơi với đồ chơi xếp hình và các đồ chơi theo chủ đề “Đồ chơi của bé ”.. - Thể dục sáng. - Trẻ tập đúng theo cô các động tác. - Rèn trẻ thói quen tập thể - Sân tập dục , phát an toàn, triển nhóm bằng. Đón trẻ. Chơi. Thể dục sáng. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.. * Thể dục sáng + Khởi động: * Khởi động: - Cho trẻ xếp thành hàng đi khởi động theo cô 1-2 vòng quanh nơi tập trẻ lấy bóng về đội. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. -Trẻ biết chào cô, chào người thân. -Trò chuyện gợi mở trả lời câu hỏi và trao đổi chơi cùng bạn. - Trẻ tập thể dục cùng cô giáo và các bạn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cơ và hô phẳng hấp cho trẻ - GD trẻ ý thức tập thể dục, khi xếp hàng không xô đẩy bạn.. Điểm danh. - Theo dõi trẻ đến lớp. - Trẻ biết tên mình, tên bạn.. - Sổ điểm danh.. hình vòng tròn. * Trọng động : + ĐT1:Thổi bóng tập(3-4 lần) Trẻ hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp hai tay dang rộng làm bóng to. + ĐT 2: đưa bóng lên cao, hạ bóng xuống(34l) + Động tác 3; Cầm bóng lên (2-3 lần) Cúi xuống hai tay cầm bóng giơ lên cao, rồi đặt xuống + ĐT4: Động tác 4(bật) 2 tay cầm bóng bật nhẩy tại chỗ, kết hợp với nhạc thể dục, bài hát hát “Bóng tròn to” * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng thỉnh thoảng dang tay làm chim bay, cò bay.. -Trẻ tích cực chủ động trong giờ tập. -Trẻ tập đúng các động tác. * Điểm danh: - Dạ cô - Cô lần lượt gọi khi nghe tên trẻ theo danh đến tên. sách..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Biết dạ khi cô điểm danh. * Góc thao tác vai: : Cô giáo, bác cấp dưỡng. Hoạt động chơi tập. * Góc HĐVĐV: Xếp bánh trung thu.. -Trẻ biết tên góc chơi, biết cách nhập vai chơi cùng bạn biết thể hiện đúng nhân vật mình đảm nhiệm. - Búp bê, đồ dùng, đồ chơi. bàn ăn, bộ đồ chơi nấu ăn, bát, thìa, khăn , chén, yếm. - Trẻ biết - Bộ lắp cách xếp ghép. các miếng ghép khít lại với nhau tạo thành những chiếc bánh trung thu.. * Góc nghệ thuật: Hát. - Trẻ bết múa, đọc thơ, hát múa thể hiện các bài ca dao, đồng đồng dao ca dao đã dao về chủ được học đề, chọn màu xâu hạt.. - Một số bài hát băng đĩa về chủ đề.một số hột hạt.. 1. Thỏa thuận chơi - Cô cho trẻ ổn định, trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề. - Cô giới thiệu các hoạt động chơi, vai chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi. - Cô cho trẻ tự nhận các vai chơi. - Cô hướng để các nhóm thỏa thuận vai chơi. 2. Quá trình chơi: - Cô chơi cùng với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi và một số kĩ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi. - Cô đến từng nhóm chơi hỏi trẻ: + Con đang chơi hoạt động nào. + Thao tác vai con làm nhiệm vụ gì? - Cô gợi ý trẻ đổi vai chơi cho nhau.. - Trẻ nghe. -Trẻ thoả thuận nhận vai chơi. -Trẻ thực hiện chơi với bạn, với cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Góc sáng tạo:. - Từ những nguyên vật liệu sẵn cơ như: lá cây, sỏi, cành, len sợi, giấy màu, keo... tạo lên vườn cây, vườn hoa Trường mầm non Tràng An của bé.. * Góc tuyên truyền:phòn g chống dịch bện covid-19. Vệ sinh. -Trẻ biết sáng tạo làm thành sản phẩm từ những nguyên vật liệu đơn giản, dễ kiếm.. - Trẻ biết hóa thân vào vai tuyên truyền viên để phòng chống dịch bệnh. - Trẻ biết được các thao tác, kỹ năng trong công tác phòng chống dịch covid-19.. - Trẻ biết. - Cô động viên trẻ chơi. - Cô đến từng nhóm chơi, gợi ý - Lá cây, trẻ nhận xét về cỏ, hoa, giấy màu, các bạn trong nhóm. vỏ chai, lắp chai - Cho trẻ quan keo, kéo.. sát và nhận xét sản phẩm của các bạn ở thư viện xanh đã xem được những nội dung gì?. - Cô khen ngợi, khuyến khích, động viên trẻ. 3. Kết thúc: - Củng cố giáo dục trẻ. - Nhận xét tuyên - Đồ dùng, dương trẻ. đồ chơi phục vụ cho góc.. - Nước -. - Cô giặt khăn. -Trẻ nhận xét hoạt động chơi của bạn. - Nghe cô giáo nhận xét. - Trẻ xếp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> rửa mặt rửa tay sạch sẽ trước khi ăn.. Vệ sinh. Ăn chính. Ăn chính. Ngủ,. Xà phòng mặt, khăn ăn, - Khăn rửa cho trẻ xếp mặt hàng lần lượt lau mặt rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn cho trẻ. -Trẻ ăn - Thức ăn. .- Cô kê bàn ăn, ngon - Bát thìa. ghế ngồi, cho trẻ miệng, hết - Bàn ăn, ngồi vào bàn. xuất, phát ghế ngồi - Chia cơm chia triển thể lực thức ăn cho trẻ cho trẻ - Giới thiệu món ăn tác dụng của các loại thực phẩm sử dụng trong bữa ăn. Dạy trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm. - Cho trẻ ăn trưa, cô hướng dẫn trẻ cách cầm thìa bằng tay phải, giữ bát bằng tay trái, nhắc trẻ ăn, nhai kỹ tránh làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, xúc giúp trẻ nhỏ. -Trẻ ăn xong cô cho trẻ đi vệ sinh, lau miệng, uống nước, vận động nhẹ - Trẻ ngủ - Phản - Cô kê phản trải đúng giờ, ,chiếu, chiếu, bật quạt, ngủ đủ gối. xếp gối, cho trẻ. hàng rửa tay rửa mặt.. - Trẻ vào chỗ ngồi - Trẻ lắng nghe, mời cô, mời bạn. - Trẻ ăn vệ sinh, có văn hóa.. - Trẻ làm vệ sinh sau khi ăn.. - Trẻ nằm ngủ ngay ngắn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> giấc.Giúp trẻ nghỉ ngơi, hồi phục sức khỏe sau buổi hoạt động.. Ngủ,. Ăn phụ. vào chỗ nằm ,giảm bớt ánh sáng của căn phòng. - Cô trông trẻ ngủ, chú ý trẻ nằm ngay ngắn, xử lý tình huống xảy ra khi trẻ ngủ. Ăn phụ - Trẻ ngủ - Quà - Cô cho trẻ dậy dậy tỉnh chiều làm vệ sinh, vận táo, biết vệ động nhẹ nhàng sinh. ăn bữa cho tỉnh táo. phụ - Chuẩn bị ăn - Trẻ ăn hết bữa phụ, bàn xuất. ghế, chia quà chiều cho trẻ. Giới thiệu món ăn. - Cô cho trẻ ăn, bón cho trẻ bé ăn. Trong quá trình trẻ ăn cô bao quát động viên trẻ ăn hết xuất. - Ôn lại các - Như buổi - Câu hỏi - Cô cho trẻ ôn hoạt động sáng lại các hoạt động buổi sáng. - Trẻ nắm buổi sáng,để trẻ được một khắc sâu kiến số kiến - Đồ chơi . thức. - Chơi với đất thức và kỹ - Cô giới thiệu nặn năng của các nội dung hoạt động - Sân chơi. chơi. - Chơi các đã được - Cô tham gia trò chơi dân chơi tập chơi cùng trẻ gian vận - Nặn một - Hỏi trẻ: động. số sản + Con đang làm. - Trẻ ngủ dậy , làm vệ sinh. - Trẻ ngồi vào nơi quy định - Trẻ ăn .. - Trẻ vận động ăn quà chiều. - Trẻ lắng nghe.. - Chơi tập theo nội dung các.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> phẩm phục vụ cho đêm trung thu. - Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi. - Chơi đoàn kết với bạn bè.. Hoạt động chiều. Ăn chính. - Nêu gương cuối ngày, nêu gương cuối tuần. -Trẻ ăn ngon miệng, hết xuất, phát triển thể lực cho trẻ. - Thức ăn. - Bát thìa. - Bàn ăn, ghế ngồi. - Động viên -Bảng bé khuyến ngoan. cờ khích trẻ Bé ngoan kịp thời, kích thích sự nỗ lực phấn đấu của trẻ. gì vậy? + Đóng vai người bán hàng có khó không? Người bán hàng thì nhẹ nhàng niềm nở mời khách mua hàng như thế nào? - Cô giới thiệu tên trò chơi cách đóng vai,nhập vai và nhiệm vụ của trò chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Quan sát động viên trẻ. .- Cô kê bàn ăn, ghế ngồi, cho trẻ ngồi vào bàn. - Chia cơm chia thức ăn cho trẻ - Giới thiệu món ăn tác dụng của các loại thực phẩm sử dụng trong bữa ăn. Dạy trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm. vận động nhẹ - Cô cho trẻ nhắc tiêu chuẩn đạt bé ngoan trong ngày - Cho trẻ tự nhận xét quá trình hoạt động trong ngày của tổ và. hoạt động. - Trẻ vào chỗ ngồi - Trẻ lắng nghe, mời cô, mời bạn.. -Trẻ nêu tiêu chuẩn -Trẻ nhận cờ, bé ngoan.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Trả trẻ. - Tâm thế vui vẻ khi bố mẹ đến đón. của bạn có ưu khuyết điểm gì? Sau đó cô nhận xét tổng hợp đưa ra quyết định tặng bé ngoan đồng thời lấy biểu quyết của tập thể lớp. tặng cờ (bé ngoan) Đồ dùng - Cô nhắc nhở ttrẻ cá nhân chuẩn bị đồ dùng các nhân gọn đủ chuẩn bị ra về. B.HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Thứ 2 ngày 20 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: Thể dục Vận động: Đi có mang vật trên tay. Hoạt đông bổ trợ : Trò chơi: “Chi chi chành chành” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :. 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động, thực hiện được vận động “Đi có mang vật trên tay”. - Trẻ biết yêu cầu của bài tập và luật của trò chơi vận động. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đi giữ thẳng người, không làm rơi vật trên tay. - Rèn luyện kỹ năng cử động bàn tay và ngón tay cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ thích môn học thể dục, thích tham gia vào các hoạt động học tập. - Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, mạnh dạn khi tham gia các hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II.CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Phòng tập sạch sẽ. - Động tác mẫu. - Bóng và túi cát đủ cho cô và trẻ, đĩa nhạc, xắc xô. - Trang phục của trẻ gọn gàng, dễ vận động. - Một số đồ chơi búp bê và gấu bông. 2. Địa điểm tổ chức: - Lớp học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Tạo hứng thú: - Cô trò chuyện chủ đề cùng trẻ.. - Trẻ trò chuyện cùng cô.. - Kiểm tra sức khỏe trẻ. 2. Cung cấp biểu tượng . a. Khởi động: Cho trẻ xếp thành hàng khởi động theo nhạc cùng. - Trẻ xếp thành vòng tròn. cô kêt hợp với các kiểu đi nhanh, đi chậm, đi. đi khởi động cùng cô.. thường, sau về đội hình vòng tròn. b. Trọng động: *Bài tập phát triển chung. + Động tác tay : Hai tay đưa bóng lên cao, bỏ bóng xuống. - Trẻ tập theo cô các động + Động tác bụng: Bóng để dưới chân,cuí xuống cầm bóng tác. lên, để bóng xuống. + Động tác chân : Hai tay cầm bóng bật nhảy tại chỗ miệng nói “bóng nẩy”, “bóng nẩy” Cho trẻ về hai hàng ngang quay mặt vào nhau. * Vận động cơ bản: “ Đi có mang vật trên tay” - Cô giới thiệu tên vận động: “Đi có mang vật trên tay”..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cô có một số quả bóng và đồ chơi cô muốn tặng - Trẻ quan sát. bạn bạn búp bê và bạn gấu bông, cô nhờ chúng đem - Trẻ quan sát, lắng nghe. đến giúp cô nhé! - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích động tác. - Cô làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác. - Cô đứng trước vạch chuẩn khi có hiệu lệnh, cô cầm quả bóng trên hai tay đi về phía bạn búp bê và - Trẻ quan sát. đặt bóng vào rổ giúp bạn búp bê. Rồi sau đó cô đi ra phía bên cái bàn cần đồ chơi về giúp bạn gấu bông. - Cô làm mẫu lần 3: hoàn chỉnh động tác. - Hỏi trẻ: + Cô vừa thực hiện vân động gì?. - Đi có mang vật trên tay. * Trẻ thực hiện: - Cô lần lượt cho trẻ lên thực hiện, mỗi lần 1-2 trẻ - 1 - 2 trẻ lên thực hiện. thực hiện. - Cô bao quát và sửa sai (nếu có).. - Trẻ thực hiện vận động.. - Lần 2 cho trẻ thực hiện dưới hình thức thi đua theo tổ, nhóm * Trò chơi: “Chi chi chành chành” - Cô giới thiệu tên trò chơi:. - Trẻ đọc bài đồng dao.. - Cô cho trẻ đọc bài đồng dao “ Chi chi chành chành” Chi chi chành chành Bé khỏe bé ngoan Bé đi nhà trẻ Bé được cô yêu Bé được mẹ yêu Ù à ù ập Đóng sập cửa vào - Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi quây quần bên nhau.. - Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cô xòe ngửa bàn tay, bàn tay còn lại của cô và trẻ cùng đặt ngón tay trỏ chấm chấm vào bàn tay xòe ngửa của cô và đồng dao “ chi chi chành chành”. - Trẻ chơi thành thạo , cô chia trẻ thành 2 nhóm. - Trẻ hứng thú tham gia. chơi.. vào trò chơi.. - Cô nhận xét quá trình chơi c.Hồi tĩnh: - Cho trẻ hít vào thở ra. -Trẻ thực hiện. 3. Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên vận động, cô nhắc lại.. - Trẻ nhắc lại tên vận động.. - Giáo dục trẻ: Thể dục rất tốt cho sức khỏe vì vậy các con phải chịu khó tập thể dục. 4. Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương, động viên. - Trẻ lắng nghe.. trẻ. * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: khiến thức, kỹ năng của trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2021.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tên hoạt động: Nhận biết: "Tìm hiểu về ngày tết trung thu" Hoạt động bổ trợ: Hát "Đêm trung thu" I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Kiến thức: - Trẻ biết trò chuyện cùng cô và các bạn về ngày Tết trung thu. - Biết các hoạt động trong ngày tết trung thu và bày cỗ trung thu 2. Kỹ năng: - Trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng 3. Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ mặc đẹp để đón Tết trung thu vui vẻ II. CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Hình ảnh về ngày tết trung thu - Đia nhạc các bài hát về tết trung thu - Đèn ông sao, một số các loại quả nhựa đồ chơi 2. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Tạo hứng thú: - Cô cùng trẻ hát vận động theo nhạc bài hát - Trẻ hát vận động theo nhạc. "Đêm trung thu" Hỏi trẻ: Chúng mình vừa hát vận động theo nhạc bài hát gì? Sắp đến ngày tết trung thu rồi, vậy chúng mình biết gì về ngày tết trung thu là ngày nào không? Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu về ngày tết trung thu nhé! 2. Cung cấp biểu tượng mới: * Hoạt động 1: Bé biết gì về ngày tết trung thu.. Đêm trung thu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Để chuẩn bị đón tết trung thu, trên đường đi học các con thấy mọi người chuẩn bị đón tết trung thu như thế nào?. - Có đèn ông sao, đèn lồng,. - Cô gọi cá nhân từng trẻ trả lời.. cờ, hoa .... Cô cho trẻ xem hình ảnh các bạn múa hát, rước - Trẻ trả lời. đèn ông sao. Cô hỏi trẻ: Cá nhân trẻ, cá lớp trả lời + Cô có gì đây?. - Các bạn, đèn ông sao.. + Các bạn đang làm gì?. - Đón tết trung thu.. + Trên tay các bạn đang cầm gì? + Các bạn đón tết trung thu có những gì?. - Đèn ông sao, múa sư tử.... - Cô cho trẻ biết ngày 15 tháng 8 âm lịch là ngày tết trung thu, hàng năm trăng rất sáng và tròn, - Trẻ lắng nghe. vào ngày này thường diễn ra nhiều hoạt động, và đây là hoạt động rước đèn dưới ánh trăng đấy các con ạ. * Quan sát hình ảnh tranh múa hát: + Các bạn đang làm gì?. - Múa hát.. Ngoài rước đèn ra, đón tết trung thu cũng có rất - Trẻ lắng nghe. nhiều các tiết much văn nghệ hay nữa, do chính các anh chị mẫu giáo trong trường biểu diễn đấy! * Quan sát mâm ngũ quả. + Đây là mâm gì? + Trong mâm ngũ quả có những loại quả gì?. - Mâm ngũ quả.. + Trong ngày tết trung thu không thể thiếu được mâm ngũ quả đấy các con ạ. - Sau hoạt động rước đèn múa hát rồi đến hoạt động gì các con? * Cho trẻ quan sát tranh phá cỗ Tất cả những cảnh đẹp trong bức tranh là cảnh - Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đẹp tết trung thu của các bạn thiếu niên, nhi đồng. Giáo dục trẻ: Các phải ngoan ngoãn, biết vâng lời bố mẹ, vâng lời cô giáo. - Các con phải biết yêu những cảnh đẹp đó, vì mọi người đều giành hết tình yêu thương cho các con. + Các con thấy đêm trung thu như thế nào?. - Rất vui.. * Hoạt động 2: Trang trí mâm ngũ quả. Tết trung thu sắp đến rồi , cô Trang đã mua rất nhiều hoa quả và đèn ông sao để cho chúng chuẩn bị đón tết trung thu đấy, bây giờ chúng mình hãy giúp cô Mai và Cô Trang bày mâm ngũ quả, trang trí lớp thật đẹp để đón tết trung thu nhé! - Cô cùng trẻ xếp mâm ngũ quả, vừa xếp cô vừa - Trẻ trả lời. hỏi trẻ có những quả gì đây? + Các con đang làm gì?. - Xếp mâm ngũ quả.. + Xếp mâm ngũ quả để làm gì?. - Đón tết trung thu.. + Nải chuối chín màu gì?. - Màu vàng.. + Quả bưởi màu gì?. - Màu xanh.. + Quả hồng màu gì?. - Màu đỏ.. + Con xếp như thế nào? * Hoạt động 3: Bé vui múa hát rước đèn ông sao. Cô cùng trẻ cầm đèn ông sao hát vận động theo - Trẻ hát vận động theo nhạc. nhạc bài hát "Rước đèn" bài " Chiếc đèn ông sao" đi xung quanh mam ngũ quả 2- 3 lần 3. Củng cố: Cô hỏi trẻ: + Các con vừa chơi gì?. - Múa hát rước đèn ông sao..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Rước đèn ông sao đẻ làm gì?. - Đón trung thu.. + Các con có biết ngày rằm tháng 8 là ngày gì không?. - Tết trung thu.. 4. Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương: * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: khiến thức, kỹ năng của trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………........................................................................................................................ Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2021 Tên hoạt động: Văn học Nghe đọc thơ “ Trăng sáng” Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc "Rước đèn dưới trăng thu" I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ được tên bài thơ, có sự hiểu biết về ngày tết trung thu. - Trẻ nhận biết được một số loại đèn trung thu. 2. Kỹ năng: - Biết thể hiện nhún nhảy theo giai điệu âm nhạc. - Luyện kỹ năng nghe, hiểu và thực hiện được theo yêu cầu của cô. 3. Giáo dục thái độ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, cảnh đẹp của đêm trăng rằm. - Trẻ ngoan ngoãn, biết vâng lời. II. CHUẢN BỊ 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Hình ảnh về đêm trăng sáng, các bạn đang ngắm trăng. - Tranh minh họa nội dung bài thơ “Trăng sáng” - Đĩa nhạc bài hát "Rước đèn dưới trăng thu" - Một số loại đèn trung thu. 2. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1.Tạo hứng thú: - Cho trẻ vận động theo nhạc bài “Rước đèn - Trẻ vận động theo nhạc. dưới trăng thu”. + Cô hỏi trẻ: + Các con vừa vận động theo nhạc bài hát gì?. - Rước đèn dưới trăng thu.. Cô cho trẻ quan sát hình ảnh đêm trăng sáng và trò chuyện với trẻ. Vào những đêm trăng rằm tháng tám, khi nhìn lên bầu trời đầy sao, các con nhìn thấy gì?. - Trăng sáng.. Cô có bài thơ rất hay viết về ánh trăng tròn vào những đêm rằm, chúng mình hãy lắng nghe cô đọc bài thơ nói về ánh trăng nhé! 2. Cung cấp biểu tượng mới: * Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe.. - Trẻ lắng nghe.. - Cô đọc lần 1. Cô đọc diễn cảm. - Cô giới thiệu tên bài thơ “Trăng sáng” Nhược. - Trẻ lắng nghe.. Thủy.. Trẻ đọc..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Cho trẻ đọc tên bài thơ. Tổ nhóm cá nhân đọc. - Quan sát và lắng nghe. - Đọc lần 2. Cho trẻ nghe đọc thơ qua video . - Cô giảng giải nội dung bài thơ: nội dung bài. - Trẻ lắng nghe.. thơ nói về ánh trăng đêm rằm, trăng rất sáng, trăng tròn, bay lơ lửng.. - Trẻ nhẩm đọc theo cô.. - Cô đọc lần 3 đọc chậm, to, rõ lời thể hiện âm điệu vui tươi hóm hỉnh. * Hoạt động 2: Đàm thoại, đọc trích dẫn.. - Bài thơ Trăng sáng.. + Chúng mình vừa được nghe cô đọc bài thơ. - Trăng tròn.. gì?. - Nhà em.. + Bài thơ nói về cái gì các con?. - Cái đĩa.. - Cô đọc: Sân nhà.......sáng ngời? + Trăng tròn như cái gì?. - Trẻ lắng nghe.. - Cô đọc: Trăng tròn........không rơi - Giải thích từ khó: Các con có biết lơ lửng là như thế nào không? À bay lơ lửng là bay không cao, không thấp, bay lơ lửng mà không rơi.. - Giống con thuyền trôi.. - Cô đọc: Những hôm nào........thuyền trôi. + Trăng khuyết giống cái gì các con? Trăng khuyết là những hôm trăng không tròn, bị. - Trẻ đọc cùng cô.. khuyết thiếu đi một phần đấy các con ạ. - Cô và trẻ cùng đọc lại bài thơ. * Hoạt động 3: Hoạt động trải nghiệm “Rước đèn dưới trăng” - Cho trẻ quan sát, nhận biết một số loại đèn trung thu. => Mỗi loại đèn trung thu đều có ý nghĩa nhất định, tết Trung Thu là một ngày tết riêng dành cho trẻ em, còn được gọi là Tết Trông Trăng.. - Trẻ lắng nghe,quan sát..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trẻ em rất mong đợi được đón tết này và đây cũng là dịp để người lớn thể hiện tình yêu thương với con trẻ. - Cô cho cả lớp hát vận động theo nhạc bài hát "Rước đèn dưới trăng thu" trẻ vừa đi vừa hát rước đèn xung quanh lớp.. - Trẻ hát vận động theo nhạc.. 3. Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên,nội dung bài. - Trẻ nhắc lại .. thơ . 4. Kết thúc: Cô nhận xét - tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe. * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: khiến thức, kỹ năng của trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………...................................... Thứ 5 ngày 23 tháng 9 năm 2021 Giáo án steame Tên hoạt động: Làm bánh trung thu.. STEAM: *Science (Khoa học): - Cách làm bánh trung thu bằng bột. - Khám phá các nguyên liệu làm bánh. * Technology (Công nghệ): - Sử dụng bột mì, trứng gà, đường, nước lọc, nhân đậu xanh * Engineering (Kỹ thuật): - Quy trình trộn bột, nặn bánh cho vào khuôn và cho bánh vào lò nướng * Arts (Nghệ thuật): - Tạo ra những chiếc bánh đẹp và thơm ngon. * Maths (Toán học): Sử dụng nguyên liệu phù hợp. * CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG:. - Các con có biết ngày gì có bánh trung thu không?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Để làm 1 chiếc bánh trung các con có biết làm như thế nào không? - Bánh trung thu có hình gì? * KIẾN THỨC GIÁO VIÊN CẦN BIẾT:. - Lựa chọn hoạt động phù hợp với trẻ, định hướng cho trẻ tìm tòi sáng t ạo, được trải nghiệm - Làm đc bánh trung thu. - Nguyên vật liệu tạo ra bánh trung thu. I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :. 1.Kiến thức: - Trẻ biết cách sử dụng các nguyên liệu để làm bánh - Trẻ hiểu quy trình làm bánh trung thu. 2.Kỹ năng: - Kĩ năng quan sát,ghi nhớ. - Rèn luyện, phát triển khả năng tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ. 3. Giáo dục thái độ: - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. - Chú ý lắng nghe cô,giữ trật tự trong giờ học. - Hứng thú yêu thích các hoạt động . - Biết vệ sinh tay sạch sẽ khi làm bánh xong. - Yêu quý, kính trọng cô giáo. II.CHUẢN BỊ. 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Bột mì, trứng gà, lọc rây, khuôn làm bánh, đỗ xanh, đĩa, khăn lau tay. - Nhạc bài hát &quot; Rước đèn tháng tám&quot;, &quot; Đêm trung thu&quot; 2. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1: Thu hút: - Đặt vấn đề gắn liền với thực tế: Cô và trẻ hát bài: “Đêm trung thu” - Sau đó đưa câu hỏi/vấn đề ban đầu: + Chúng mình vừa hát bài gì? + Trong bài hát nói về ngày gì? + Để chuẩn bị cho ngày Tết Trung thu hôm nay cô cùng các con sẽ làm 1 món bánh đặc trưng của ngày tết trung thu đó là bánh trung thu nhé! Hoạt động 2: Khám phá: *Khám phá về bánh nướng và bánh dẻo: - Đặt câu hỏi: + Vào mỗi dịp tết trung thu các con được ăn rất nhiều loại bánh. *Khám phá về cấu tạo về bánh nướng, bánh dẻo - Chúng mình nhìn xem đây là bánh gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Tết trung thu - Vâng ạ. - Bánh nướng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cái bánh này hình gì? Màu gì? - Chiếc bánh còn có đặc điểm gì nữa? - Thế còn đây là bánh gì? - Bánh đó có đặc điểm gì? *Khám phá nguyên liệu làm bánh - Để làm được bánh trung thu cần có những nguyên liệu gì? + Cho trẻ trải nghiệm với các nguyên vật liệu đó. Hoạt động 3: Giải thích: - Cô giải thích về cấu tạo của bánh nướng bao gồm vỏ bánh và nhân bánh - Cô giải thích nguyên liệu để làm vỏ bánh và nhân bánh Hoạt động 4: Mở rộng - Ngoài những nguyên liệu cô đưa ra còn có những nguyên liệu khác để làm ra những chiếc bánh nướng vị khác nhau như trà xanh hoặc nhân trứng muối Hoạt động 5: Quy trình thiết kế 1- Đặt câu hỏi. - Để làm được chiếc bánh nướng các con có biết cần nguyên liệu gì không? - Cô chia lớp thành 2 nhóm 2- Lên phương án thiết kế sản phẩm, đề xuất giải pháp khả thi: - Các con sẽ làm bánh nướng bằng nguyên liệu gì nhỉ? - Các con sẽ làm nhân bánh bằng gì nhỉ? - Các con sẽ làm bánh nướng bằng khuôn hình gì? -Sau khi làm bánh xong chúng ta phảỉ làm gì? 3- Đánh giá các giải pháp, lựa chọn giải pháp tốt nhất: -Cho 2 nhóm thảo luận về cách làm ra một chiếc bánh nướng - Trình bày ý tưởng của nhóm. - Cô cùng trẻ lựa chọn các thực hiện. 4- Thiết kế sản phẩm: -Thiết kế bánh nướng theo giải pháp đã chọn. - Thảo luận nhóm để dự kiến số lượng các nguyên vật liệu để làm bánh. Phân chia công việc cho các thành viên trong nhóm. - Thực hiện các nhiệm vụ được giao - Các nhóm thực hiện hoàn chỉnh sản phẩm. - Giáo viên quan và hỗ trợ tư vấn cho trẻ cách thức làm bánh trung thu 5- Thử nghiệm/Đánh giá/Cải tiến mô hình - Cô cùng trẻ đánh giá bánh nướng của 2 nhóm và nhận xét 6- Chia sẻ: - Lần lượt các nhóm lên trình sản phẩm và rút. - Hình tròn, màu vàng - Trẻ trả lời - Bánh dẻo - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trải nghiệm - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Đậu xanh - Trẻ trả lời - Nướng bánh. - Trẻ thảo luận - Trẻ trình bày - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ra kiến thức, bài học. - Giáo viên nhận xét trình bày. Hoạt động 6: Đánh giá: - Quan sát trẻ trong quá trình thực hiện. - Đánh giá hoạt động từng cá nhân. - Kỹ năng phân biệt nguyên liệu, hoạt động theo nhóm của trẻ. - Giáo viên nhân xét chung cả lớp. - Kết thúc, mở rộng chuyển chủ đề.. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: khiến thức, kỹ năng của trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2021 Tên hoạt đông: Âm nhạc: Tập hát: Rước đèn dưới ánh trăng Hoạt động bổ trợ: Nghe hát " Chiếc đèn ông sao" I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả .Trẻ hiểu nội dung của bài . - Trẻ biết hát theo cô cả bài hát. - Chú ý lắng nghe hát. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hát rõ lời,hát đúng nhịp,hát hết câu. - nghe và hưởng ứng giai điệu bài hát cùng cô 3. Giáo dục và thái độ: - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Chơi thân thiện với các bạn cùng lớp.. II. CHUẨN BỊ. 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ. - Xắc xô, phách tre, trống, - Nhạc bài hát “Rước đèn dưới ánh trăng" "Chiếc đèn ông sao" 2. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1.Tạo hứng thú: - Cô cùng trẻ xem hình ảnh về các bạn nhỏ đang - Trẻ quan sát. đi rước đèn ông sao. - Hỏi trẻ: + Các bạn đang đi đâu?. - Đi rước đèn .. + Trên tay các bạn cầm gì?. - Cầm đèn ông sao, đèn lồng.. Các bạn đi rước đèn trung thu đấy, các con tháy có vui không? Hôm nay chúng mình sẽ tập hát bài hát "Rước đền dưới ánh trăng nhé! 2. Cung cấp biểu tượng mới: * Hoạt động 1: Dạy trẻ tập hát " Rước đèn dưới ánh trăng" - Cô hát mẫu lần 1.. - Trẻ lắng nghe.. Giảng nội dung bài hát: Trung thu trăng rất sáng, các bạn nhỏ đi rước đèn rất vui, các bạn hát vang bài hát trung thu và ánh sao sáng ngời tỏa sáng nơi nơi. - Cô hát lần 2: Đàm thoại trò chuyện về nội dung bài hát + Các con vừa nghe bài hát gì?. - Rước đèn dưới ánh trăng..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Nội dung bài hát nói về ngày gì?. - Trung thu.. + Các bạn nhỏ rủ nhau đi đâu?. - Đi rước đèn.. + Các chú bộ đội làm gì?. - Đứng gác.. + Các bạn nhỏ nói gì với chú bộ đội?. - Chú ơi đi với cháu .... - Cô hát lần 3 kết hợp một sô động tác minh họa nội dung bài hát. Bài hát có giai điệu vui tươi hóm hỉnh, khi hát các con cần thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát, như vậy bài hát hay và vui nhộn hơn nhé1 - Cô hát 3 - 4 chậm rõ lời cho trẻ hát theo cô.. - Trẻ tập hát cùng cô.. Cả lớp hát theo cô, nhóm trẻ hát theo cô, cá nhân trẻ hát theo cô * Hoạt động 2: Nghe hát " Chiếc đèn ông sao". - Trẻ lắng nghe.. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Giới thiệu tên bài hát "Chiếc đèn ông sao" Nội dung bài hát nói về đêm trung thu, các bạn nhỏ được vui chơi múa hát rước đèn dưới ánh trăng, vui liên hoan, rồi phá cỗ linh đình. - Hát lần 2: cô cho trẻ nghe qua đĩa băng hình kết hợp cho trẻ vận động minh họa theo nhạc 12 lần. + Các con vừa nghe bài hát gì?. - Chiếc đèn ông sao.. + Các bạn cầm đèn gì?. - Đèn ông sao.. Các con thấy trung th có vui không? + Trung thu các con được đi đâu nhỉ?. - Đi rước đèn.. 3. Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài hát "Rước. - Trẻ nhắc lại tên bài hát.. đèn dưới ánh trăng" "Chiếc đèn ông sao" - Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên 4.Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: khiến thức, kỹ năng của trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ..................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×