Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
------------------------------------------------------- Giáo án Lớp 3
TUẦN 5
Ngày soạn: 26/9/2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. MỤC TIÊU: SGV
- Bổ sung : Rèn kĩ năng đọc bài trôi chảy biết nhấn giọng ở các từ : vượt rào, nửa
tép, bất sống lấy nó,về thôi. Giáo dục các em khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- T : Tranh minh hoạ bài, bảng phụ viết gợi ý từng đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
- HS : SGK, vở .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Bài cũ : Yêu cầu HS đọc bài " Ông ngoại" và
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét – Ghi điểm
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ
*Đọc từng câu :
theo dõi, sửa lỗi phát âm
*Đọc từng đoạn trước lớp
- Chỉ định HS đầu bàn đọc
- Theo dõi nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc
đoạn văn giọng thích hợp .
- Kết hợp giải nghĩa từ
*Đọc từng đoạn trong nhóm
- Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng
3 Hướng dẫn tìm hiểu nội dung :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, tìm ý trả lời câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ? Ở
đâu ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và tìm ý trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ
hổng dưới chân rào ?
+ Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
- 3 HS đọc bài lớp theo dõi
- Theo dõi nận xét
- Bạn đầu mỗi bàn đứng lên đọc từng
câu nối tiếp nhau đến hết bài
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
( 4 đoạn )
- 3 HS đứng lên đọc phần chú giải cuối
bài
- Đọc từng đoạn trong nhóm
( em này đọc, em khác nghe, góp ý )
- 4 HS đại diện 4 nhóm đọc tiếp nối
- Một HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm
… chơi trò chơi đánh trận giả trong
vườn trường .
1 HS đọc đoạn 2 . Cả lớp đọc thầm .
… chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn
trường.
… hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên đám
hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính
nhỏ
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3
Giáo viên soạn giảng: Nguyễn Thị Loan
1
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
------------------------------------------------------- Giáo án Lớp 3
+ Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp ?
+ Vì sao chú lính nhỏ “run lên” khi nghe thầy
giáo hỏi ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi:
+ Phản ứng của chú lính khi nghe lệnh “Về thôi”
của viên tướng ?
+ Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của
chú lính nhỏ ?
+ Ai là Người lính dũng cảm trong truyện này ?
Vì sao ?
Luyện đọc lại
- Đọc lại đoạn 4. Sau HD 2 nhóm HS (mỗi nhóm
3 em) tự phân vai (người dẫn chuyện, viên tướng,
chú lính nhỏ) đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện đúng
lời các nhân vật chú ý ngắt nghỉ hỏi đúng chỗ
- Nhắc các em đọc phân biệt lời kể chuyện với lời
đối thoại của nhân vật, chọn giọng phù hợp với
lời thoại .
- Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất (đọc
đúng, thể hiện được tình cảm của các nhân vật)
B. KỂ CHUYỆN
1. Nêu nhiệm vụ : Vừa rồi các em đã thi đọc
truyện" Người lính dũng cảm" theo cách phân
vai : Các em sẽ kể chuyện , dựng lại câu chuyện
theo cách phân vai (không cần cầm sách )
2. Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện theo gợi ý.
- Cùng cả lớp nhân xét, bình chọn bạn kể tốt nhất
+ Về nội dung …
+ Về diễn đạt …
+ Về cách thể hiện …
- Theo dõi và nhận xét
- Tuyên dương những em có lời kể sáng tạo
… thầy mong HS dũng cảm nhận
khuyết điểm .
- Tự suy nghĩ thảo luận nhóm đôi .
… vì chú sợ hãi / ví chú đang suy nghĩ
rất căng thẳng : nhân hay không nhận
lỗi ./ Vì chú quyết định nhận lỗi .
1 HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm
theo , trả lời câu hỏi :
… (Chú nói “Như vậy là hèn” rồi quả
quyết bước về phía vườn trường.)
… mọi người sững nhìn chú, rồi bước
nhanh theo chú nhu bước theo một
người chỉ huy dũng cảm .
Trao đổi nhóm
… chú lính chui qua lỗ hổng dưới chân
hàng rào lại là Người lính dũng cảm vì
dám nhận lỗi và sửa lỗi
- 2 nhóm thi đọc đoạn 4
- Cả lớp nhận xét
- Tự hình thành các nhóm , mỗi nhóm 4
em tự phân vai (người dẫn chuyện, viên
tướng, chú lính nhỏ, thầy giáo) đọc lại
chuyện.
- Tự lập nhóm và phân vai. 4 HS nói 4
lời nhân vật (lần 1)
- 6 HS kể tất cả các vai
3 . Củng cố – Dặn dò: Qua truyện đọc này, em hiểu gì về câu chuyện trên ?
- Nhận xét tiết học Về nhà các em đọc lại bài chuẩn bị bài sau : " Cuộc họp của chữ viết "
Giáo viên soạn giảng: Nguyễn Thị Loan
2
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
------------------------------------------------------- Giáo án Lớp 3
ĐẠO ĐỨC
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
I. MỤC TIÊU: SGV
- Bổ sung : Giúp HS hiểu được thế nào là tự làm lấy việc của mình. Giáo dục HS có ý
thức tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- T : Tranh minh hoạ, phiếu học tập - HS : vở bài tập đạo đức
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Yêu cầu HS trả lời Thế nào là giữ đúng
lời hứa ? Giữ đúng lời hứa có lợi gì ?
- Nhận xét - Ghi điểm
2. Bài mới Giới thiệu bài
Hoạt động1 : Xử lí tình huống
Mục tiêu : Giúp HS biết được một biểu hiện của việc
tự làm lấy việc của mình .
Cách tiến hành:
- Nêu tình huống
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
+ Nêu cách giải quyết ?
+ Theo em thế nào là tự làm lấy việc của mình?
+ Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em thế nào
Hoạt động 2 : Tự liên hệ
Mục tiêu : Giúp HS hiểu được công việc của mình và
tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS viết ra giấy những cơng việc mà bản
thân em đã tự làm ở nhà và ở trường ?
Hoạt động 2 : Làm phiếu học tập
- Phát phiếu học tập yêu cầu HS tự điền
- Yêu cầu HS suy nghĩ để điền
- Theo dõi và nhận xét
2 em tr - 2 em trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi nhận xét
... Nếu em là Đại thì em sẽ làm bài mà
không chép bài của bạn vì đó là nhiệm
vụ của Đại
...tự làm không dẩm vào người khác
...sẽ giúp em mau tiến bộ
- Nêu và viết ra
...trông em, giữ nhà, tự giác học bài.
- Điền những từ sau:
tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiếu,
dựa dẩm vào chổ trống các câu sau :
cố gắng, bản thân, dụa dẩm, tiến bộ,
làm phiền người khác
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. Về nhà các em nhớ ôn lại bài
TOÁN
LUYỆN TẬP
Giáo viên soạn giảng: Nguyễn Thị Loan
3
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
------------------------------------------------------- Giáo án Lớp 3
I. MỤC TIÊU: - Bổ sung : Rèn kĩ năng đặt tính và tính thành thạo các phép tính nhân
số có hai chử số có một chử số. Giáo dục HS tính tự giác
II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC :
- T : Bảng phụ, đồng hồ băng bìa - HS : sgk, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện :
47 x 2, 54 x 4, 62 x 3. Theo dõi và nhận xét
2. Bài mới : Giới thiệu bài : Làm bài tập
Bài 1: Rèn kĩ năng nhân số có 2 chữ số với số
có một chữ số. Yêu cầu HS đọc đề
- Vài HS nêu cách làm
- Theo dõi và nhận xét bài làm HS
Bài 2: Rèn kĩ năng đặt tính thành thạo.
- Yêu cầu HS đọc đề
38 x 2 = ? 53 x 4 = ? 27 x 6 = ? 45 x 5 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và làm bài vào vở
- Chấm và nhận xét bài của HS (7-8 bài )
Bài 3: Củng cố về giải toán có liên quan đến
phép nhân
- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ tóm tắt đề và cách
giải để làm bài
Bài 4: Tổ chức trò chơi quay kim đồng hồ
- Phát cho mỗi tổ 1 cái đồng hồ. Mỗi đội cử 4
bạn chơi. Nêu nguyên tắc trò chơi
Bài 5: Rèn cho HS kĩ năng tính nhẩm
- Yêu cầu HS nối tiếp nối đúng các phép tính
với 1 kết quả đã ghi sẵn vào giấy
+ Em có nhận xét gì về các phép tính đã nối
với nhau ? Rôøi cho rút ra kết luận
- 3 HS lên bảng làm
- Lớp theo dõi và nhận xét
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
49 27 57 18
x 2 x 4 x 6 x 5
98 108 342 90
- 2 HS đặt tính rồi tính
...ta viết thừa số nọ dưới thừa số kia sao
cho thẳng hàng, cột. Lớp làm vào vở
38 53 27 45
x 2 x 4 x 6 x 5
76 162 212 225
- 2 HS đọc đề. 1 HS lên bảng làm.
Bài giải :
Số giờ có cả 6 ngày là :
24 x 6 = 144 ( giờ )
Đáp số : 144 giờ
- Tiến hành quay kim dồng hồ theo yêu
cầu bài : 8h10' 6h45' 8h20' 11h85'
2 x 3 6 x 4 3 x 5
2 x 6 5 x 3 4 x 5
6 x 2 3 x 2 4 x 6
...kết quả giống nhau
...khi ta đổi thứ tự các thừa số thì tích
không đổi
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS tự giác làm bài
CHÍNH TẢ ( Nghe - viết)
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. MỤC TIÊU : SGV
- Bổ sung : Rèn kĩ năng nghe viết chính xác bài chính tả. Giáo dục cho các em ý thức
giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên soạn giảng: Nguyễn Thị Loan
4
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
------------------------------------------------------- Giáo án Lớp 3
- T : Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập . - HS : Bảng con, vở chính tả.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Yêu cầu 3 HS lên viết các từ : loay
hoay, gío xoay, nhẩn nại, nâng niu.
- Theo dõi và nhận xét
Hướng dẫn nghe viết chính tả
- Đọc mẫu đoạn viết.
Tìm hiểu nội dung đoạn viết
+ Đoạn văn này kể chuyện gì?
Hướng dẫn nhận xét chính tả:
+ Đoạn văn gồm có mấy câu? Những chữ nào
được viết hoa?
- Luyện viết bảng con
Hướng dẫn viết từ khó: Đọc các từ khó để HS
viết : quả quyết, vườn trường, sững lại, khoát
tay... Yêu cầu HS đọc từ khó vừa viết.
Viết chính tả: Đọc từng câu, HS viết bài vào vở
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
Thu - chấm bài: Nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 a : Điền vào chở trống l/n. Yêu cầu Hs đọc
đề. Tự suy nghĩ làm bài vào vở
- Yêu cầu HS đọc lại 2 câu thơ trên
Bài 3 : Yêu cầu HS đề và làm bài vào vở BTTV
- Gọi HS lên bảng điền
- Lớp nhận xét bài làm của bạn
- 3 HS lên viết bảng.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
...lớp học tan chú lính nhỏ rủ viên tướng
ra vườn trường sửa lại hàng rào viên
tướng không nghe. Chú nói như vậy là
hèn.
...gồm 6 câu
...các chữ cái đầu câu, tên riêng
- Chú ý theo dõi. 2 HS đọc
- 2 HS viết bảng
- Lớp viết bảng con.
- Vài HS đọc.
Chép bài.
- Cho HS đổi bài cho nhau để soát lỗi
bài của mình.
- 1 HS đọc lại đề. Thực hiện
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua
- 2 HS đọc đề và làm bài cá nhân
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS tự giác làm bài
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I/ MỤC TIÊU : SGV
- Bổ sung : Biết kể được tên một số bệnh về tim mạch.Có ý thức phòng bệnh thấp tim
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- T : Các hình trong SGK trang 20 ; 21 phóng to ,Phiếu học tập - HS: sgk, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 . Bài cũ : Nêu được các việc nên làm và không nên
làm để bảo vệ và giữ gìn vệ cơ quan tuần hoàn
- 3 lên bảng trả lời
- Lớp theo dõi và tnhận xét
Giáo viên soạn giảng: Nguyễn Thị Loan
5
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn
------------------------------------------------------- Giáo án Lớp 3
Nhận xét - Ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Kể tên một số bệnh về tim mạch
- Hoạt động cả lớp Yêu cầu mỗi kể tên một bệnh tim
mạch mà em biết.
Nhận xét :Bệnh thấp tim, huyết áp cao, xơ vỡ động
mạch, nhồi máu cơ tim là các bệnh tim mạch thường
gặp.
Giới thiệu bệnh thấp tim
- Đối với trẻ em bệnh tim mạch rất nguy hiểm đó là
bệnh thấp tim.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về bệnh thấp tim
Thảo luận nhóm
+ Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim ?
+ Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào ?
+ Nguyên nhân ngây ra bệnh thấp tim ?
- Quan sát và giúp đỡ các nhóm thảo luận
Thảo luận cặp đôi
Yêu cầu HS quan sát hình 4,5,6 trang 21 và nêu các
cách phòng chống bệnh tim mạch.
- Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS nêu sự nguy hiểm và nguyên nhân gây
ra bệnh thấp tim
Nguyên nhân: Là do viêm họng, viêm a- mi –đan kéo
dài và viêm khớp cấp không được chữa trị kịp
thời.Cho HS thảo luận nhóm.
- Nêu yêu cầu cách phòng bệnh thấp tim.
Chốt ý: Giữ ấm cơ thể, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh
cái nhân, trị bệnh đúng lúc dứt khoát.
- Kể nối tiếp
- Lắng nghe.
- Quan sát hình 1, 2,3 trong SGK và
hỏi đáp về từng nhân vật.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm nêu.
- Nêu được bài học.
Kết luận:Thấp tim là 1 bệnh về tim
mạch mà HS thường mắc phải.-Bệnh
này để lại di chứng nặng nề cho van
tim, cuối cùng gây suy tim.Chú ý lắng
nghe.
Thảo luận nhóm kể tên 1 số cách đề
phòng bệnh thấp tim.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến thảo luận.
3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS học tập tích cực.
Ngày soạn: 28/9/2008
Ngày giảng: Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2008
TOÁN
BẢNG CHIA 6.
I. MỤC TIÊU : SGV - Bổ sung: Giúp học thuộc bảng nhân tại lớp, kĩ năng tính nhẩm
nhanh.Giáo dục các em có ý thức tự giác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- T : Bảng phụ , 10 mỗi tấm bìa mỗi tấm có 6 tấm tròn
- HS : Bảng con, vở, SGK, 10 mỗi tấm bìa mỗi tấm có 6 tấm tròn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên soạn giảng: Nguyễn Thị Loan
6