Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Kế hoạch chủ đề. trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.53 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG TIỂU HỌC Lớp mẫu giáo: 5 - 6 tuổi D1 Năm học: 2020 – 2021 Trường mầm non Tràng An Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục trong chủ Dự kiến các hoạt động trong chủ đề đề giáo dục (a) - MT 1: Trẻ có cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi: + Cân nặng: . Trẻ trai: 15,9 – 27,1 kg . Trẻ gái: 15,3 – 27,8 kg + Chiều cao: . Trẻ trai: 106,1 – 125,8 cm . Trẻ gái: 104,9 – 125,4 cm - MT2: Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.. (b) Lĩnh vực phát triển thể chất - Trẻ phải được khám sức khoẻ định kỳ 1 năm 2 lần. Theo dõi cân đo sức khỏe: Cân và đo chiều cao 3 tháng 1 lần. - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ trên biểu đồ phát triển.. (c). - Các động tác phát triển hô hấp: + Hít vào thật sâu; Thở ra từ từ. + Hít vào thở ra kết hợp với sử dụng đồ vật. - Các động tác phát triển cơ tay và cơ bả vai: + Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. + Đưa tay ra phía trước, sau. + Đưa tay ra trước, sang ngang. + Đánh xoay tròn 2 cánh tay. + Đánh chéo 2 tay ra 2 phía trước, sau. + Luân phiên từng tay đưa lên cao. - Các động tác phát triển cơ bụng, lưng: + Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái. - HĐ Thể dục sáng: Thực hiện bài tập hô hấp, BT phát triển chung: - Hô hấp: Thổi nơ bay - Tay vai: Tay đưa ngang lên cao - Chân: Ngồi khuỵu gối. - Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật: Bật liên tục tại chỗ - HĐ học: Thực hiện BT PTC: Tay, chân, bụng, bật.. - Cân đo lần 1 cho trẻ. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ trên biểu đồ phát triển. - Khám sức khỏe định kì cho trẻ lần 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Đứng, cúi về trước. + Đứng quay người sang 2 bên. + Nghiêng người sang 2 bên. + Cúi về trước ngửa ra sau. + Quay người sang 2 bên. - Các động tác phát triển cơ chân: + Khụy gối. + Bật đưa chân sang ngang. + Đưa chân ra các phía. + Nâng cao chân gập gối. + Bật về các phía . MT10 Trẻ có thể: - Chạy 18m trong khoảng thời - HĐ học: Thể dục: Chạy 18m trong gian 5-7 giây. Thực hiện bài tập : khoảng thời gian 5 -7 + Chạy được 18 m s. (CS12) trong khoảng 5-7 giây - HĐ chơi: Ai giỏi nhất Thi xem đội nào nhanh MT9 Trẻ có thể: Chạy - Chạy chậm 150 m; Chạy liên tục 150m không thay đổi tốc độ, hướng, dích - HĐ học: Thể dục: hạn chế thời gian. dắc theo hiệu lệnh. Thực hiện bài tập : (CS13 + Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - HĐ chơi: Ai giỏi nhất Thi xem đội nào nhanh MT21 Trẻ biết tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, và sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.(CS15). - Tập luyện kỹ năng: rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn đúng các thao tác quy định ở mọi lúc mọi nơi (Trên lớp, tại gia đình và nơi công cộng). - HĐ giờ ăn, sinh hoạt hàng ngày: Thực hiện các kỹ năng vệ sinh cá nhân: Rửa tay bằng xà phòng 6 bước, tập đánh răng, rửa mặt.. MT25 Trẻ biết đi vệ - Đi vệ sinh đúng nơi quy - HĐ giờ ăn, sinh hoạt sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh hàng ngày: Thực hiện định. đúng cách; các kỹ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong ăn uống, sử dụng đồ dùng vệ sinh. Lĩnh vực phát triển nhận thức.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MT35 Trẻ biết phân loại một số đồ dùng thông thường theo chất liệu công dụng(CS96). - Trẻ nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày. - Trẻ nhận ra đặc điểm chung về công dụng, chất liệu của 3 hoặc 4 đồ dùng - Xếp những đồ dùng đó vào một nhóm và gọi tên theo công dụng hoặc chất liệu. - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu - Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc - So sánh sự giống nhau và khác nhau của đồ dùng đồ chơi và sự đa dạng của chúng MT40 Trẻ hay đặt câu - Trẻ hay đặt câu hỏi: "Tại hỏi. (CS112) sao?"," Như thế nào?" "Vì sao?"....để tìm hiểu hoặc làm rõ thông tin - Hay phát biểu khi học MT59 Trẻ nói được - Tìm hiểu các ngày trong ngày trên lốc lịch và tuần; Xem lịch nhận biết các giờ trên đồng hồ. ngày trong tuần; Nhận biết giờ (CS111) trên đồng hồ.. - HĐ học: + Tìm hiểu một số đồ dùng học tập lớp 1 - Hoạt động chơi: Chơi với các đồ dùng. - HĐ học: Tìm hiểu về một số hoạy động trong trường tiểu học - HĐ chơi: + Sách truyện về chủ đề - HĐ học: + Nhận biết gọi tên thứ ngày trên lốc lịch + Nhận biết gọi tên giờ trên đồng hồ - HĐ chơi: + Chơi với lốc lịch + Chơi tự do. Lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội MT120 Trẻ sẵn sàng - Yêu mến, quan tâm đến mọi - Trò chuyện hằng giúp đỡ khi người người, sẵn sàng giúp đỡ khi ngày.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> khác gặp hoạn nạn khó khăn.(CS45). MT112 Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. (CS54). MT91 Trẻ biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.(CS28). MT132 Trẻ nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.(CS99). MT140 Trẻ biết phối hợp các kỹ năng tạo hình khác nhau để tạo thành sản phẩm.. người khác gặp khó khăn - Khi thấy bạn cần sự giúp đỡ, chủ động đến giúp đỡ bạn - Khi bạn hay người lớn yêu cầu sự giúp đỡ sẽ nhiệt tình đến giúp đỡ nhau.. - HĐ chơi: + Chơi đóng vai Tham gia chơi giao lưu các góc chơi… + Chơi các trò chơi dân gian: “ Trồng nụ trồng hoa”, “Chi chi chành chành”... + Nêu gương: Nhận xét các bạn trong ngày, trong tuần. - Chào hỏi, xưng hô lễ phép - Trò chuyện hàng ngày: Trò chuyện với với người lớn - Biết cảm ơn khi được giúp cô và các bạn về thói đỡ hoặc cho quà; Biết xin lỗi quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ khi biết mình đã mắc lỗi phép với người lớn… - HĐ chơi: Chơi đóng vai theo chủ đề - Nhận biết, phân biệt trang phục phù hợp với giới tính - Trẻ phân biệt được giới tính một cách rõ ràng và biết cư xử phù hợp với giới tính của mình. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc. - Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca, nhạc cổ điển…) - Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cát, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc hình dáng/ đường nét và bố cục.. - Trò chuyện hàng ngày: Trò chuyện cùng cô và trẻ về trang phục phù hợp theo mùa - Hoạt động chơi: Cho trẻ thể hiện lời nói diễn tả cảm xúc của mình khi chơi. - HĐ học: Tạo hình: Nghe hát: Em yêu trường em - HĐ chơi: Vói các dụng cụ âm nhạc. - HĐ học: Làm cặp sách - Hoạt động chơi: vẽ tự do trên sân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MT83 Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.(CS91).. MT66 Trẻ biết chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp (CS74).. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Nhận biết được chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và trong hoạt động hàng ngày. - Biết rằng mỗi chữ cái đều có tên , hình dạng khác nhau và cách phát âm riêng. - Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó. - Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số.. - HĐ học: + Làm quen với chữ cái v,r + Trò chơi với chữ cái: v,r - HĐ chơi: + Trò chơi học tập: Chơi chữ gì biến mất, tìm chữ theo yêu cầu của cô, bạn nào nhanh nhất… + Chơi cắt dán chữ cái, đồ, nặn chữ cái… + Trò chơi với các chữ cái, chữ viết - Chăm chú nghe người khác - Trò chuyện hàng ngày: Giao tiếp với cô nói, nhìn vào mắt khi giao và các bạn cách sử dụng tiếp. các từ: chào hỏi và từ lễ - Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử phép phù hợp với tình chỉ điệu bộ, nét mặt. huống, cách giao tiếp - Lắng nghe người kể một lich sự, văn minh, sử cách chăm chú, phản ứng lại dụng các từ: chào hỏi và bằng những hành động thân từ lễ phép phù hợp với thiện. Giơ tay khi muốn nói tình huống. - HĐ chơi: Chơi đóng vai theo chủ đề + Gợi ý trẻ cách giao tiếp lịch sự văn minh khi chơi…. d. Dự kiến môi trường giáo dục: * Môi trường cho trẻ hoạt động trong lớp: - Trang trí lớp học theo chủ đề: “ Trường tiểu học” - Dự kiến các góc chơi và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi tại các góc: + Góc xây dựng: Các khối gỗ có hình dạng kích cỡ khác nhau, khối gạch xây dựng, cát, sỏi, đồ chơi cát nước, bộ đồ chơi lắp ghép xây dựng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Góc sách, truyện: Các loại sách, truyện cổ tích, họa báo, con rối, kéo, hồ dán, giấy màu, giấy A4, bìa màu các loại, giấy nến, máy đánh chữ, máy tính, kệ sách, gối, bàn ghế… + Góc đóng vai: Quần áo, trang phục về bác tài xế, chú phi công..... + Góc tạo hình: Giấy màu, giấy A4, họa báo, bút chì, bút dạ, keo, vật liệu cắt dán, len, vải, tem, kéo, giá vẽ… + Góc âm nhạc: Nhạc cụ, trống lắc, phách, song loan, mõ, đàn oocgan, mũ múa, đĩa nhạc, quạt múa, trang phục biểu diễn… + Góc khoa học - Khám phá: Kính lúp, kinh hiển vi, cân trọng lượng, cát sỏi, nước, vật nổi chìm, nam châm, hoạt hạt… - Chuẩn bị các nguyên liệu mở cho trẻ hoạt động: Lá cây, cỏ khô, hột, hạt, muối, gạo, thóc, chai, lọ, bìa cát tông, vỏ sò, đá cuội, sỏi, quả thông khô… * Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài lớp: - Cô bố trí sắp xếp các đồ dùng đồ chơi ngoài trời, khu vui chơi thể chất, khu vực tập thể dục, khu chơi trò chơi vận động… phù hợp an toàn cho trẻ. Cho trẻ tham gia vào các hoạt động vệ sinh sân trường như: nhặt lá rơi, lau lá cây, tưới cây. Dạo chơi sân trường, thăm các khu vực trong nhà trường.. - Cô chuẩn bị các khu vui chơi khám phá ngoài trời cho trẻ: + Góc khám phá, trải nghiệm: Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ làm thí nghiệm: hột hạt, cát, nước, khuôn đúc cát, vật nổi chìm, trứng, nam châm, cát, sỏi, đường, muối, dầu ăn … + Góc dân gian: Trang phục biểu diễn, quạt múa, gian hàng bánh trung thu, đèn lồng, đèn ông sao, đèn kéo quân, len, lá cây, cỏ khô, giấy màu, xốp màu, màu nước, giấy A4… + Góc thiên nhiên và khu vườn cây bốn mùa: Vườn rau, vườn cây, vườn hoa các loại, chậu cảnh, hột hạt, bình tưới, nước, dẻ lau… + Góc vận động: Vòng, gậy, ghế thể dục, hộp, bóng… e. Xác định mục tiêu chưa đạt và nội dung chưa thực hiện được cùng nguyên nhân trong quá trình thực hiện chủ đề cần tiếp tục thực hiện ở chủ đề sau: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………...............................................................................…. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 34 Chủ đề nhánh 1: “Cùng Bé đến trường tiểu học”. Chủ đề: Trường tiểu học Thời gian thực hiện:Từ ngày 10/05/2021 Đến ngày 14/05/2021.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. ND hoạt động Đón trẻ * Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh, điểm danh -. - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Chơi - Cho trÎ quan s¸t tranh, ¶nh, h×nh ¶nh vÒ trêng tiÓu häc. - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ trêng tiÓu häc mµ trÎ biÕt. - Cho trÎ nghe mét sè bµi h¸t vÒ trêng tiÓu häc, nghe c©u truyÖn, Thể dục sỏng bài thơ về chủ đề. - Ch¬i theo ý thích. - ThÓ dôc s¸ng: + H« hÊp: Gà gáy ò ó o + Tay 2: Tay đưa ra phía trước lên cao. + Bụng/Lườn 1: Đứng cúi người về phía trước. + Chân/Bật 2: Bật tách, khép chân. * Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động * Thể dục: * LQCC: * KPKH: * Toán: Âm nhạc: học. - VĐCB:. Chữ cái. Tìm hiểu. Chạy thay. v,r. về một số. đổi tốc độ. hoạt động. theo hiệu. trong. lệnh.. trường tiểu. - TCVĐ:. học. Thi xem. Nhận biết. Nghe hát: gọi tên thứ, Em yªu trêng em. ngày trên - NDKH: lốc lịch. + Vận động: T¹m biÖt bóp bª th©n yªu. + TC¢N: ChiÕc hép ©m nh¹c.. đội nào nhanh. Hoạt động * HĐ có chủ đích: - Ra s©n trêng quan s¸t bÇu trêi, trß chuyÖn vÒ thêi tiÕt. ngoài trời - Trò chuyện về trờng tiểu học, các hoạt động, quy định trong trờng tiểu học. * Trò chơi vận động: - Trò chơi vận động: “ Chạy tiếp cờ”, “ Cỏo và thỏ”. - TCDG: Nu na nu nống, rồng rắn lên mây. * Ch¬i tù do: - Làm cặp sách từ lá cây khô, xếp thước kẻ, bút, sách từ sỏi, đá... Hoạt động gúc * Góc phân vai: Đóng vai cô giáo, cửa hàng bán sách và đồ dïng häc tËp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động ăn. * Gãc x©y dùng l¾p ghÐp: XÕp trêng tiÓu häc, khu«n viªn trêng tiÓu häc. * Góc nghệ thuật: - Tô màu và trang trí đồ dùng học tập của học sinh tiÓu häc. - Hát, vận động các bài hát về chủ đề. * Gãc häc tËp - s¸ch: Xem tranh ảnh vµ lµm s¸ch vÒ trêng tiÓu häc. * Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y c¶nh. Thùc hµnh: §o dung tÝch c¸c vËt. - Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn). - Tổ chức cho trẻ ăn: Trẻ mời cô, mời bạn ăn. Rèn khả năng. Hoạt động. nhận biết tên các món ăn, lợi ích của ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ:. ngủ. + Tạo an toàn cho trẻ khi ngủ: (quan sát để không có trẻ nào cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước khi cho trẻ ngủ). Chơi, hoạt. + Cho trẻ nằm ngay ngắn - Ôn lại hoạt động sáng.. động theo ý. - Hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề, xem băng hình về các hoạt. thích. động chủ đề. - Hoạt động góc: Trẻ chơi theo ý thích ở các góc. - Chơi theo ý thích ở góc.. Trả trẻ. - Vệ sinh cá nhân - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần; Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan. - Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng) - Biết lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ, và các hoạt động của trẻ trong ngày..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 35 Chủ đề nhánh 2: “ Bé chuẩn bị vào lớp 1”. Chủ đề: Trường tiểu học Thời gian thực hiện:Từ ngày 17/05/2021 Đến ngày 21/05/2021 Thứ Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. Nội dung hoạt động Đón trẻ. * Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh, điểm danh. -. - Đón trẻ vào lớp , trò chuyện trao đổi với phụ huynh. Chơi. - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -. chơi tự do theo ý thích.. thể dục sáng. - Trò chuyện chủ đề: Hoạt động nổi bật của các mùa trong năm. Trang phục phù hợp với mùa đó. - Giới thiệu với trẻ về chủ đề nhánh: “Bé chuẩn bị vào lớp 1”. * Thể dục sáng - Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. - Trọng động: Tập theo nhạc bài hát “Mùa hè đến” + Hô hấp: Thổi nơ bay + Tay vai: Tay đưa ngang lên cao + Chân: Ngồi khuỵu gối. + Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + Bật: Bật liên tục tại chỗ - Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng.. Hoạt động học. * Điểm danh trẻ tới lớp. * Thể dục : * LQCC: * KPKH:. * Toán:. * Tạo. VĐCB:. Trò chơi. Tìm hiểu. Làm quen. hình:. Chạy được. chữ cái. về một số. với một số. Làm cặp. 18m trong. v,r. đồ dùng. khái niệm. sách( mẫ. khoảng 5 -7. học tập lớp. sơ đẳng về. u). giây. 1. toán. Nhận. TCVĐ: Ai. biết gọi tên. giỏi nhất. giờ trên đồng hồ. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. * Hoạt động có chủ đích: - Ra sân trường quan sát bầu trời , trò chuyện về thời tiết . - Quan sát, đàm thoại qua về một số đồ dùng lớp 1 * Trò chơi vận động: - TCVĐ : “ Mèo đuổi chuột, cướp cờ”. - TCDG : “Chi chi chành chành, ném còn”. * Ch¬i tù do: - Nhặt lá khô và làm đồ học tập lớp 1. - Chơi với cát, nước, sỏi... * Góc phân vai: lớp học, người bán hàng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động ăn. * Góc xây dựng, lắp ghép: Xây trường tiểu học và một số khu vực trong trường. * Góc tạo hình: Vẽ , tô màu ,các loại đồ dùng học tập. Hát, nghe hát, vận động theo nhạc các bài có liên quan đến chủ đề * Góc sách: Làm sách tranh , abum về trường tiểu học. * Góc khoa học – Toán: Chăm sóc cây , thả vật chìm nổi.. - Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn). - Tổ chức cho trẻ ăn: Trẻ mời cô, mời bạn ăn. Rèn khả năng. Hoạt động ngủ. nhận biết tên các món ăn, lợi ích của ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: + Tạo an toàn cho trẻ khi ngủ: (quan sát để không có trẻ nào cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước khi cho trẻ ngủ). Chơi, hoạt. + Cho trẻ nằm ngay ngắn - Ôn kỹ năng vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể, dạy trẻ kỹ. động theo ý. năng gấp quần áo. thích. - Hoạt động góc : Theo ý thích. Trả trẻ. - Ôn các bài đã học: - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần; Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan. - Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng) - Biết lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ, và các hoạt động của trẻ trong ngày.. Tràng An, ngày Người duyệt kế hoạch. tháng năm 2021. Người lập kế hoạch.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nguyễn Thị Hạnh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×