Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

THAK4 Vo Thi Thu Ngan BKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.22 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI</b>


<b>KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON</b>







<b>BÁO CÁO</b>



<b>Môn: Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1</b>



<b>Ý TƯỞNG MỚI TRONG DẠY HỌC MÔN</b>


<b>TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC</b>



<b>Giảng viên: Trần Dương Quốc Hòa</b>


<b>Sinh viên : Võ Thị Thu ngân</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đề tài</b>: Ý tưởng tổ chức một hoạt động dạy học.


Tiết học truyền thống cùng với cách kiểm tra bài cũ quen thuộc gây cho học
sinh cảm giác nhàm chán và sợ bị kiểm tra bài cũ. Một giờ học với sự bắt đầu trì
trệ thì các em khơng thể nào tích cực và hứng thú với bài mới. Tìm hiểu và thấy
được sự khô khan kiểm tra bài cũ thông thường. Nhằm tạo ra hứng thú, tích cực
cho một tiết học. (Em có ý tưởng thay đổi cách kiểm tra bài cũ truyền thống bằng
cách kiểm tra bài cũ mang tên “Vòng quay may mắn đầy bí ẩn”). Tạo sự hấp dẫn
đầy dân chủ cho học sinh. Mang lại khơng khí sơi nổi, bí ẩn, hấp dẫn đầy sự lơi
cuốn. Học sinh tiểu học thường nhàm chán với những kênh chữ, ngược lại thích
thú với những trị chơi, kênh hình ảnh… Vì vậy đã giúp em có ý tưởng xây dựng
một giờ học hấp dẫn hơn. Em sẽ thay đổi giờ kiểm tra bài cũ thành một trị chơi có
nhiều màu sắc, hình ảnh…. kích thức sự hứng thú khơi gợi sự tò mò của các em
qua phần kiểm tra bài cũ mang tên “Vịng quay may mắn đầy bí ẩn”.


Giáo viên quay vòng quay hay cho một sinh quay. Vịng quay dừng lại ngẫu



nhiên bất kì tại một mã số nào thì em đó sẽ lên chọn một trong những bức hình.
Đằng sau mỗi bức hình có câu lệnh mà giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mẹ</b>



<b>A.</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b>


<b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:</b>


- Đọc trơn toàn bài.


- Ngắt đúng nhịp các câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7, 8 ngắt nhịp 3/3 và
3/5).


- Biết đọc các từ ngữ gợi tả âm thanh: ạ ời, kẽo cà.
- Đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


<b>2 . Rèn kĩ năng đọc hiểu:</b>


- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ: nắng oi, giấc tròn, con ve, cái võng.
- Hiểu hình ảnh so sánh: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: nói lên nỗi vất vả, cực nhọc của người mẹ khi
nuôi con và tình yêu thương bao la của mẹ dành cho con.


- GDKNS: Giúp học sinh cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đày tình yêu
thương. Biết ơn và hiếu thảo với cha mẹ.


<b>3.Thuộc lòng bài thơ:</b>



<b>B.</b> <b>Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa của bài.
- Bảng phụ.


<b>C.</b> <b>Các hoạt động dạy và học</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Với yêu cầu:


+ Em hãy đọc đoạn 1 và cho cả lớp cùng biết:
Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?


+ Em đọc đoạn hai và trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Em đọc đoạn ba và trả lời câu hỏi:


Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì?
+ Em đọc đoạn yêu thích và cả lớp trả lời câu hỏi:


Bài Sự tích cây vú sữa nói lên điều gì?


A. Tình cảm u thương người mẹ dành cho con vô bờ bến.
B. Người mẹ giận con nên hóa thành cây vú sữa.


C. Người mẹ ghét cậu bé nên đánh cậu bé.


Giáo viên gọi học sinh nhận xét câu trả lời và nhận xét lại đánh giá buổi kiểm tra
bài cũ.



<b>II. Hoạt động dạy</b>
<b>1. Giới thiệu bài mới</b>


- GV đính tranh và hỏi: Bạn nào cho cơ biết tranh vẽ gì?


+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. GV nhận xét, chốt lại: tranh vẽ người mẹ
đang đưa võng, quạt và hát ru để con được ngủ ngon giấc.


- GV dẫn vào bài “Mẹ”.


- Viết bảng tựa bài và gọi HS đọc tựa bài.


<b>2. Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn đọc.


Mục tiêu: đọc trơn cả bài, ngắt nhịp đúng các dòng thơ.


- GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc chậm rãi, tình cảm; ngắt nhịp thơ đúng; nhấn
giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.


+ HS lắng nghe.


- Nêu nội dung bài: nói lên nỗi vất vả, cực nhọc của người mẹ khi ni con và
tình u thương bao la của mẹ dành cho con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3: 2 dòng cuối.
* Luyện đọc từng dòng thơ.


- Gọi HS đọc mỗi lần 2 dòng thơ (câu 6-8).


+ HS lần lượt đọc bài


+ Nhận xét và chỉnh sửa lỗi cho HS.


=> Rút các từ học sinh phát âm sai nhiều và từ khó viết lên bảng để luyện đọc cá
nhân, đọc đồng thanh: ạ ời, kẽo cà, tiếng võng, mẹ quạt.


* Luyện đọc đoạn.
- Lần 1:


+ Gọi 3HS đọc 3đoạn nối tiếp nhau. Sau lần 1, GV hướng dẫn HS ngắt nhịp và
nhấn giọng.


<i><b>Lặng</b> rồi/ cả tiếng con ve/</i>
<i>Con ve cũng <b>mệt</b>/ vì hè <b>nắng oi</b>.//</i>


<i>Những ngơi sao/ thức ngồi kia/</i>


<i><b>Chẳng bằng</b> mẹ/ đã thức vì chúng con.//</i>
+ HS phát hiện và vài em đứng lên đọc lại.


- Lần 2:


+ Gọi 3HS đọc đoạn nối tiếp nhau. HS đọc tới đoạn nào, GV rút từ và giải nghĩa
thêm từ mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Lớp đọc đồng thanh cả bài.


<b>3. Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu bài.



Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài thơ: cảm nhận nỗi vất vả, cực nhọc và tình
thương bao la của người mẹ dành cho con.


- Câu 1: Đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi: Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức?
- Câu 2: Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc?


- Câu 3: Đọc 4 dòng thơ cuối và trả lời câu hỏi: Người mẹ được so sánh với những
hình ảnh nào?


+ HS đọc đoạn tương ứng và trả lời câu hỏi, 1 bạn nhận xét câu trả lời của bạn. GV
nhận xét, bổ sung.


- Qua bài thơ, em đã hiểu được sự vất vả và tình yêu của me, dành cho con vậy em
đã làm gì làm gì để mẹ vui? Em làm gì để giúp đỡ mẹ


+ GV nhận xét, lồng ghép giáo dục các em phải biết ơn và hiếu thảo với cha mẹ.
Nêu lại nội dung của bài thơ.


<b>4. Hoạt động 3</b>: Học thuộc lịng bài thơ.


Mục tiêu: HS đọc trơi chảy, diễn cảm toàn bài, biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ.
- GV chuẩn bị các câu thơ đã được cắt rời, và các đoạn thẳng giấy màu đỏ và vàng.
- 2 bàn là một nhóm. Các nhóm có nhiện vụ sắp xếp các câu thơ theo đúng thứ tự
và những chỗ nghỉ hơi sẽ lấy giấy vàng gián xéo để phân biệt chỗ ngắt hơi, giấy
màu đỏ sẽ gián dưới những từ nhấn giọng.


- Kết quả bài làm các nhóm sẽ trao đổi và nhận xét lẫn nhau. Cả lớp đọc lại bài
thơ.


- Mời 3HS xung phong đọc thuộc 3 đoạn thơ nốt tiếp nhau. 1 HS đọc thuộc cả bài.



<b>VI. Củng cố, dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét, đánh giá tiết học

<b>* Mục tiêu:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×