Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp Chương 3 - GV. Võ Thị Thu Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 39 trang )

CHƯƠNG 3

GIAO TIẾP ỨNG XỬ




Làm thế nào để sự bất đồng không trở thành
cuộc tranh cải?

Hãy hoan nghênh sự bất đồng.
Đừng vội tin vào trực giác.
Hãy kiểm sốt tính khí của bạn.
Trước tiên phải lắng nghe.
Hãy tìm ra những điểm dẫn đến đồng tình với lời nói của đối
phương.
Hãy chân thật.
Hãy đồng ý suy nghĩ về những ý kiến của đối thủ.
Hãy chân thành cảm ơn đối thủ của mình đã quan tâm.
Đừng hành động vội vả.


Nguyên tắc 1

Cách tốt nhất để có được điều tốt đẹp nhất trong
tranh luận là
hãy tránh tranh luận và
tránh càng nhiều càng tốt


Nguyên tắc 2



Hãy tỏ thái độ tôn trọng
đối với những ý kiến
của người khác.
Đừng bao giờ nói:
“ Bạn sai rồi”


Nguyên tắc 3

Hãy khiến cho người
khác nói
“ có phải, đúng”
ngay từ đầu


Nguyên tắc 4

Hãy để người khác cảm thấy
ý tưởng đó là của họ


Nguyên tắc 5

Hãy cố gắng xem xét sự
việc
từ quan điểm của người
khác



Nguyên tắc 6
Hãy cảm thông với những ý
niệm và mong muốn của
người khác


Nguyên tắc 7

Hãy khơi gợi những động cơ
đẹp từ người khác


Nguyên tắc 8
Hãy biến ý kiến, những ý tưởng của bạn thành
những hình ảnh sinh động,
hấp dẫn gây sự chú ý của người khác


Nguyên tắc 9

Hãy tạo ra sự
thách thức


Để người khác nhớ đến tên bạn.
Cách nói câu “ cảm ơn”.
Đến nơi hẹn trước giờ.
Thể hiện sự lạc quan, vui tươi, hoạt bát và
đầy sức sống.
Luôn biết quan tâm, cảm thơng và hay giúp

đỡ người khác.
Có hiểu biết rộng.
Nở nụ cười đúng thời điểm và hoàn cảnh.


Trang phục giản dị, tự tin và dễ gần gủi.
Đối với người khác phái, chân thành và cởi
mở, nhưng giữ đúng mực giao tiếp.
Nên là người hay tham gia hoạt động tập
thể.
Giữ bí mật cho người đối thoại khi được
tâm sự.
Chỉ nhờ tư vấn khi vướng mắc thật sự
không giải quyết được.
Chủ động kết bạn.
Điều chỉnh cảm xúc khi gặp tình huống xấu.


Tự tin và
mạnh dạn

 Chuẩn

bị vấn đề cần trình bày.
 Vận dụng ngơn ngữ
 Tính logic


Kiềm chế và
lắng nghe


 Tiếp

thu.
 Không sử dụng xúc cảm.
 Suy nghĩ và phân tích.
 Trình bày


Tạo dựng
những tình huống
giao tiếp thú vị

 Khơng

chủ trương

lấn át.
 Khơng q đề
phịng người đối
thoại.
 Loại bỏ tính sĩ
diện.
 Thoải mái về mặt
tâm lý.


Hoạt động
tâm lý
 Bên


ngoài: bộc lộ rõ
 Thái độ
 Cử chỉ
 Lời nói
 Bên trong: che đậy, nguỵ trang kỹ
 Suy nghĩ
 Lời nói
Ảnh hưởng
đến giao tiếp









Đưa vấn đề ra một cách mơ hồ khi đối phương
chưa kịp chuẩn bị.
Phán đốn đối phương thơng qua những chuyện
nhỏ.
Loại bỏ cảm giác đề phòng từ đối phương.
Rút ngắn khoảng cách về tâm lý. ( Nhân tố quan
trọng)










Làm giảm tính cảnh giác của
đối phương.
Phát tín hiệu “ tôi đang lắng
nghe” bằng thái độ.
Gợi mở, động viên.
Nhượng bộ những vấn đề
thứ yếu, khiến đối phương về
mặt tâm lý cảm giác thắng
lợi.












Giải toả tâm lý gị bó, tạo cảm giác thân thiện.
Thường xuyên tiếp xúc với người lạ.
Tránh nói những câu chuyện quá cao xa làm tăng
áp lực tâm lý.

Tuyệt đối tránh những câu hỏi dẫn dắt đối phương
đi vào ngõ cụt của cuộc đối thoại.
Tránh đề cao bản thân và coi mình là trung tâm
của cuộc đối thoại.
Nắm bắt tâm lý của đối tượng giao tiếp.


Ngắn gọn, súc tích.
Mở đầu bằng câu chuyện hài hước, vui vẻ dí dỏm
nhưng khơng gây cười cho khán giả.
Khơng nên mở đầu bằng một lời xin lỗi.
Biết cách thu hút Sự quan tâm của người nghe:
 Kích thích trí tò mò từ người nghe.
 Bắt đầu bằng một câu chuyện.
 Bắt đầu bằng những minh hoạ cụ thể.
 Sử dụng vật mẫu.
 Đặt câu hỏi.
 Mở đầu bằng câu nói của những người nổi tiếng.


Dựa vào sự tự cảm nhận.
Tìm những cách viết bài sao cho hấp dẫn và
phù hợp với những khán giả hiện đang lắng
nghe:
Tóm tắt những nội dung cơ bản.
Kêu gọi hành động.
Đưa ra lời khen ngợi ngắn gọn, chân thành.
Phần kết hai hước.
Dùng thơ để kết thúc.
Sức mạnh của những lời trích dẫn.

Dùng điểm thắt nút để kết thúc.



×