Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giao an phuong 44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.51 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2015 TẬP ĐỌC Tieát 1+2 COÙ COÂNG MAØI SẮT, COÙ NGAØY NEÂN KIM Thời gian dự kiến: 70 phút A/ Muïc tieâu: +KTKN - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Học sinh khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim. +GDKNS: Tự nhận thức về bản thân ( hiểu về mình, biết tự đánh gía ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh ). Lắng nghe tích cực, kiên định, đạt mục tiêu. B/ Phương pháp-kĩ thuật dạy học - Động não.Trình bày, trải nghiệm, Thảo luận nhóm ,chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân. C/ Phương tiện dạy học + Gv:Tranh minh họa ( SGK )Bảng phụ viết sẵn câu dài + Hs: Sgk. D/ Tiến trình dạy học: Tieát 1: I/ Hoạt động đầu tiên: KTBC II/ Hoạt động dạy bài mới: GTB ( Có công mài sắt, có ngày nên kim ) 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc: 35(phút) * Giáo viên đọc mẫu toàn bài. a/ Hướng dẫn học sinh đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ khó: Quyển, nguệch ngoạc, … b/ Đọc từng đoạn trước lớp ( nối tiếp ) ,rút từ mới , giảng từ - Luyện đọc một số câu dài: * Mỗi khi quyển sách/ cậu chỉ đọc vài dòng/ …… ngáp dài/ ….. bỏ dở/. - Gọi học sinh trả lời các từ mới SGK/5. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm: Thi đua giữa các nhóm (cá nhân + Đồng thanh) - Cả lớp đọc đồng thanh ( 1,2 lần) Tieát 2: 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài (17 phút) a/ Học sinh đọc lại đoạn 1và trả lời câu hỏi Lúc đầu , cậu bé học hành thế nào ?(cầm sách, cậu đọc vài dòng là chán, bỏ đi chơi. Viết chỉ nắn nót vài chữ, rồi viết nguêïch ngọac.) b/ Học sinh đọc đoạn 2 và trả lời Một hơm đi chơi , cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì? (Bà cụ cầm thoải sắt màivào tảng đá) c/Học sinh đọc đoạn 3 và trả lời Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ?( Laøm moät caùi kim khaâu vá quần áo). Bà cụ giảng giải như thế nào ?( Moãi ngaøy maøi saét nhoû ñi seõ thaønh kim …. Ñi hoïc moãi ngaøy hoïc moät ít seõ thaønh taøi.) d/ Học sinh đọc đoạn 4 và trả lời Câu chuyện này khuyên em điều gì? (Khuyeân em nhaãn naïi kieân trì.).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *GDKNS+ BTNB:Giáo dục học sinh biết nhận thức về bản thân mình và lắng nghe ý kiến đóng góp tích cực, quyết tâm đạt đươc mục tiêu 3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại: (13 phút) - HDHS cách đọc toàn bài – Gv đọc mẫu lần 2. - Các nhóm luyện đọc phân vai thi toàn câu truyện. III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố- Dặn dò: ( 5 phút ) - Em thích nhaân vaät naøo trong caâu truyeän? Vì sao? - Giaùo vieân nhaän xeùt, daën doø. D. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. _________________________________________ TOÁN. Tiết 1. ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100 Thời gian dự kiến: 35 phút A/ Muïc tieâu: - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. - Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 B/Phương tiện dạy học: + Gv: Baûng caùc oâ vuoâng SGK. + HS:Sgk C/Tiến trình dạy học I/ Hoạt động đầu tiên: KTBC II/ Hoạt động dạy bài mới: GTB (Ơn các số đến 100) (1 phút) 1/ Hoạt động 1: Luyện tập. (29 phút) Học sinh đọc yêu cầu bài. Baøi 1:Nêu tiếp các số có một chữ số 9(phút) *Mục tiêu: Học sinh nêu được các số Laøm mieäng a/ 0 b/ 0 c/ 9 Baøi 2:Nêu tiếp các số có hai chữ số 10(phút) *Mục tiêu: Học sinh nắm và nêu được các số Học sinh làm bảng phụ, cả lớp làm vào VBT- nhận xét sửa sai. a/ 10 ; b/ 99 ; 10 60 ; 80 ; 90 Baøi 3(cột 1,2) Viết các số liền trước và liền sau 10(phút) *Mục tiêu : Nắm được sliền trước và sau.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động học tập ( Tổ chức chơi ) a/ Lieàn sau soá 90 laø 91 b/ Liền trước số 90 là 89 c/ Liền trước số 10 là 9 d/ Lieàn sau soá 99 laø 100 III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố- Dặn dò: ( 5 phút ) - Giáo viên củng cố số liền trước và số liền sau. - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt . D.Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ____________________________________________________ MĨ THUẬT Tiết 1 VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT Thời gian dự kiến: 35 phút A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt. - Tập tạo ra 3 độ đậm nhạt: đậm, đậm vừa, nhạt bằng màu hoặc bằng bút chì. * HS khá giỏi: Tạo được 3 độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh. * HĐNGLL: HS biết các sắc độ đậm nhạt khác nhau của màu xanh lá cây. B/ Phương tiện dạy học: + GV: - Tranh minh họa vẽ đậm, nhạt ở bộ ĐDDH. - Một số bài vẽ trang trí có 3 sắc độ đậm nhạt. + HS: - Vở Tập vẽ hoặc giấy vẽ, màu vẽ. C/ Tiến trình dạy học: (40phút) I/ Hoạt động đầu tiên:KTBC :Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.(1 phút) II/ Hoạt động dạy bài mới: GTB (Vẽ trang trí: vẽ đậm, vẽ nhạt) (1 phút) 1.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5phút) - GV giới thiệu tranh minh họa ở bộ ĐDDH cho HS nhận ra 3 sắc độ của từng màu (xanh, đỏ, đen, vàng). - Y/c HS chỉ ra các độ đậm nhạt trong hình 1, 2, 3, 4 ở vở Tập vẽ/ trang 4. - GV tóm tắt: Trong tranh ảnh có nhiều độ đậm nhạt khác nhau, trong đó có 3 sắc độ chính là đậm, đậm vừa, nhạt. Ba độ đậm nhạt đó làm cho bài vẽ sinh động hơn. - Cho HS xem một số bài vẽ trang trí có 3 sắc độ đậm nhạt. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ đậm, vẽ nhạt (5 phút) - GV vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu trên bảng bằng phấn màu cách vẽ đậm nhạt: + Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày. + Vẽ đậm vừa: đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa. + Vẽ nhạt: đưa nét thật nhẹ, nét đan thật thưa. 3.Hoạt động 3: Thực hành (10 phút) - GV nêu y/c bài thực hành: Vẽ đậm, vẽ nhạt vào hình có sẵn trong vở Tập vẽ/ trang 4. - GV đến từng bàn theo dõi gợi ý, giúp đỡ HS chọn màu cho cánh hoa, nhị hoa và lá. 4.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5 phút) - Cùng HS chọn một số bài đã hoàn thành có ưu điểm, nhược điểm rõ nét treo lên và gợi ý cho HS nhận xét: độ đậm, nhạt. Cùng HS xếp loại bài vẽ, chọn bài mình thích. * HĐNGLL: Quan sát các sắc độ đậm nhạt khác nhau của màu xanh lá cây (10’).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV cho HS ra sân quan sát các mức độ đậm nhạt khác nhau của các loại cây trong sân trường sau đó vào lớp trình bày những gì mình quan sát được. III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố- Dặn dò: ( 3 phút ) - Sưu tầm tranh thiếu nhi. D/ Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ____________________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1 TỪ VAØ CÂU Thời gian dự kiến: 35 phút A/ Muïc tieâu: - Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành. - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3). B/ Phương tiện dạy học: + Gv:Tranh minh hoïa SGK.Baûng phuï ghi baøi taäp 2. + Hs:VBT C/Tiến trình dạy học: I/ Hoạt động đầu tiên: KTBC II/Hoạt động dạy bài mới: GTB (Từ và câu) (1 phút) 1/ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm VBT: (29 phút ) Cho HS đọc yêu cầu từng bài Baøi taäp 1: Laøm mieäng: 4 nhoùm thaûo luaän. - GV treo các tranh lên bảng, HS gắn tên vào tranh, tên nào là người, vật, việc - Chỉ tên từng hình gọi HS nêu: 1 trường; 2 HS; 3 chạy; 4 cô giáo. - HS laøm VBT. * Bài tập 2: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm ghi các từ chỉ đồ dùng, hoạt động, tính nết, tổ nào tìm nhieàu thì thaéng. * Bài tập 3: HS đọc câu mẫu. T1: Các bạn cùng Huệ đi chơi ở vườn hoa. III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố- Dặn dò: (5 phút ) - Giúp HS nhớ tên gọi các vật, việc được gọi là từ. Ta dùng từ để đặt câu để trình bày một sự việc. - Ôn lại 9 chữ cái đã học.. - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt. D/ Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KỂ CHUYỆN:. tiết 1. COÙ COÂNG MAØI SAÉT COÙ NGAØY NEÂN KIM Thời gian dự kiến: 35 phút A/ Muïc tieâu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. B/Phương tiện dạy học + GV: 4 tranh minh hoïa. + Hs: Sgk. C/Tiến trình dạy học: I/ Hoạt động đầu tiên: KTBC II/ Hoạt động dạy bài mới: GTB ( Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim) (1 phút) - Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp. 1/ Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. (29 phút) - Kể từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh. + Kể trong nhóm: kể nối tiếp từng đoạn. + Kể trước lớp kể theo đoạn, HS nhận xét. - Kể toàn bộ câu chuyện: - HS keå laïi caâu chuyeän, HS nhaän xeùt veà noäi dung. - Khuyến khích hs kể bằng ngôn ngữ tự nhiên. III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố- Dặn dò: (5phút ) - Gọi 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt. D/Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… __________________________________________ CHÍNH TẢ : (TC). Tiết 1. COÙ COÂNG MAØI SAÉT,COÙ NGAØY NEÂN KIM Thời gian dự kiến: 35 phút A/ Muïc tieâu: - Chép chính xác bài CT (SGK); trình bày đúng 2 câu văn xuôi. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được các bài tập 2, 3, 4. B/Phương tiện dạy học: + Gv:Viết sẵn bảng đoạn tập chép. + Hs: Bảng con. C/ Tiến trình dạy học I/ Hoạt động đầu tiên: KTBC: II/ Hoạt động dạy bài mới: GTB ( Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim) (1 phút).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép. ( 14 phút ) - GV đọc đoạn tập chép, HS đọc lại. - Cho HS naém noäi dung baøi taäp cheùp: Baø cuï giaûng giaûi cho caäu bieát kieân trì, nhaãn naïi thì vieäc gì cuõng làm được. - Luyện viết các từ khố: thỏi sắt, giống. - Cho HS vieát vaøo vô.û Thu vở chấm. - Hướng dẫn HS chữa lỗi. 2/ Hoạt động 2: Luyeän taäp: (15 phút ) - HS đọc yêu cầu. * Baøi taäp 1: Ñieàn C hay K. * Bài tập 2: Viết chữ cái còn thiếu vào bảng. - 2 HS làm bảng phụ – nhận xét sửa sai. III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố- Dặn dò: (5 phút ) - Gọi HS viết lại các từ viết sai. - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt. D/Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _________________________________________ TOÁN. Tiết 2. ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100 (tt) Thời gian dự kiến: 35 phút A/ Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh : -Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4, bài 5 B/Phương tiện dạy học: + Gv:Keû saün baûng baøi 1 SGK. + Hs: Sgk. C/Tiến trình dạy học: I/ Hoạt động đầu tiên: KTBC:( Ơn các số đến 1000 (t1) (5 phút) - 2 hs làm bài 2 sgk /3 - GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ II/ Hoạt động dạy bài mới: GTB ( Ơn tập các số đến 100) ( 1phút ) 1/ Hoạt động 1: Thực hành (29 phút ) - HS đọc yêu cầu các bài tập. *Baøi taäp 1: Viết ( theo mẫu ) 7(phút) * Mục tiêu:Biết phân tích số hàng chục và đơn vị HS làm bảng phụ- nhận xét sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chuïc Ñôn vò Viết số Đọc số 7 8 78 baûy möôi taùm 78 = 70 + 8 9 5 95 chín möôi laêm 95 = 90 + 5 *Baøi taäp 3: Điền dấu < > = 9(phút) * Mục tiêu: Biết so sánh số để điền dấu Laøm mieäng: >,<,= 52 < 56; 69 < 96; 70 + 4 = 74 - Học sinh làm bài vào vở - Đổi vở kiểm tra chéo. *Baøi taäp 4:Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé 7(phút) *Mục tiêu: Biết sắp xếp các số theo thứ tự HS làm bảng phụ – nhận xét sửa sai. a/ beù lớn: 38,42,59,70 b/ lớn beù: 70,59,42,38 *Bài tập5: Viết số thích hợp vào ô trống 6(phút) *Mục tiêu:Nắm được các thứ tự để điền vào ô trống Học sinh nêu miệng –làm bài vào vở -1 học sinh làm bảng phụGiáo viên và học sinh nhận xét III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố- Dặn dò: (5 phút ) - HS neâu mieäng: 46, 18 : goàm maáy chuïc, maáy ñôn vò. - BTVN:2/4. - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt . D/Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .___________________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2015 THEÅ DUÏC Tieát 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TRÒ “ DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI” Thời gian dự kiến: 35 phút A/ Muïc tieâu: - Biết được một số nội qui trong giờ tập thể dục, biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 2. - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình. - Biết cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp. - Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi. B/ Phương tiện dạy học: Saân taäp – coøi C/Tiến trình dạy học NOÄI DUNG I. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp - Phổ biến nhiệm vụ: Giới thiệu chương trình – trò chơi - Khởi động xoay các khớp. Định lượng 6 - 10 phuùt. PP tổ chức. 1 – 2 phuùt 4 haøng ngang.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II.Phaøn cô baûn: - Dậm chân tại chỗ, đứng lại - Troø chôi “ Dieät caùc con vaät coù haïi - Phoå bieán moät soá yeâu caàu khi chôi - Cho học sinh chơi thử - Cả lớp chơi – Nhận xét III. Phaàn keát thuùc: - Hồi tĩnh – trò chơi: Trời mưa - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt. 2 phuùt 18- 20 phuùt 2 laàn 2 laàn. Voøng troøn. 5phút 1 laàn. 4 toå Voøng troøn. D/Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _________________________________________ TẬP ĐỌC Tiết 3 TỰ THUẬT Thời gian dự kiến: 35 phút A/ Muïc tieâu: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. - Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch) (trả lời được các câu hỏi trong SGK). B/ Phương tiện dạy học + Gv: Bảng phụ viết nội dung tự thuật. + Hs: Sgk. C/Tiến trình dạy học I/ Hoạt động đầu tiên: KTBC : (Có công… nên kim) (5 phút ) - Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi sgk. - GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ. II/ Hoạt động dạy bài mới: GTB (Tự thuật) (1 phút 1/ Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 9 phút ) - GV đọc mẫu toàn bài; HS đọc lại; giải nghĩa từ. - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc các từ khó: quê quán, huyện. - Đọc đoạn nối tiếp, hiểu nghĩa từ. + Tự thuật: quê quán. - Đọc trong nhóm, thi giữa các nhóm. 2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (10 phút) - Cho HS đọc thầm câu hỏi. Câu 1: Họ tên, nam, nữ, ngày sinh, nơi sinh, quê quán, nơi ở, hiện nay, HS lớp, trường. Câu 2: Nhớ bản tự thuật..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 3,4: 1 vài em tự giới thie 3/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại.(5 phút) -Thi đọc toàn bài. III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố- Dặn dò: (5 phút ) - Ai cũng cần viết bản tự thuật, phải viết chính xác. - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt . D/Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. _________________________________________ TOÁN Tiết 3 SOÁ HAÏNG – TOÅNG Thời gian dự kiến: 35 phút A/ Muïc tieâu: - Biết số hạng; tổng. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. * Bài 1, bài 2, bài 3 B/ Phương tiện dạy học: + Gv: Thẻ từ + Hs: Sgk. C/ Tiến trình dạy học I/ Hoạt động đầu tiên: KTBC :( Ơn tập các số đến 100) (tt) - Hs làm BT 2 sgk/4. - Nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ. II/Hoạt động dạy bài mới: GTB (Số hạng- Tổng ) (1 phút) 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu số hạng – tổng. (12 phút ) - GV vieát ba ûng: 35 + 24 = 59. - GV chæ soá vaø neâu: 35,24: soá haïng, HS neâu laïi; 59: keát quaû pheùp coäng goïi laø toång. + Gv vieát theo coät doïc, HS neâu teân, GV ghi: 35 Soá haïng 24 Soá haïng 59 Toång - Cho VD khaùc: HS neâu 63 + 12 = 75 63 12 75 + Chuù yù: 35 + 24 cuõng goïi toång. 2/ Hoạt động 2: Luyện tập. HS nêu yêu cầu từng bài, tự giải..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Baøi taäp 1: Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ) 4(phút) *Mục tiêu:Biết tính tổng các số hạng HS tự làm vở, đổi vở kiểm tra chéo. Baøi taäp 2:Đặt tính rồi tính tổng ( theo mẫu ) 4(phút) * Mục tiêuBiết đặt tính rồi tính tổng GV nói lại bài toán mẫu, 3 em làm bảng. Sau khi HS làm vơ.û - Chuù yù HS ñaët tính. * Baøi taäp 3: Giải toán 4(phút) *Mục tiêu:Biết giải bài toán có một phép tính cộng 1 HS đọc bài, Gv hỏi, ghi tóm tắt lên bảng. - HS tự làm – nhận xét sửa sai. Cửa hàng bán được tất cả: 12 + 20 = 32 ( xe đạp ) ĐS: 32 ( xe đạp ) III/Hoạt động cuối cùng: Củng cố- Dặn dò: 5 ( phút ) - GV vieát 1 phöông trình hoûi: 32 + 13 = 49, teân caùc soá. TC: Thi ñua vieát tính nhanh: 15 + = 15 ; + 24 = 24 - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt. D/ Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ___________________________________________ ÑẠO ĐỨC Tiết 1 HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ(t1) Thời gian dự kiến: 35 phút A/ Muïc tieâu: + KTKN- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân. +GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ.kĩ năng lập kế hoạchđể học tập , sinh hoạt đúng giờ. Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ B/Phương tiện dạy học: + GV: Phieáu hoïc taäp. + HS : VBT C/ Tiến trình dạy học I/ Hoạt động đầu tiên: KTBC II/ Hoạt động dạy bài mới: GTB ( Học tập sinh hoạt đúng giờ) (1 phút) 1/ Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. (11 phút ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Mục tiêu : HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động. - Giáo viên chia lớp, giao nhiệm vụ. - Chọn tình huống đúng, sai theo tranh . + T/ huoáng 1 ,2: tranh 1 ,2/ 2 VBT. - Đại diện các nhóm lên trình bày – nhận xét bổ sung ý. Kết luận: Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ 2/ Hoạt động 2: Xử lý tình huống. (10 phút ) * Mục tiêu : HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể . - GV giao nhieäm vuï . - Ngọc xem ti vi mẹ nhắc đến giờ ngủ. Theo em Ngọc có thể ứng xử như thế nào? - Em hãy lựa chọn bạn Ngọc ứng xử phù hợp . - Đầu giờ hs xếp hàng vào lớp . Tịnh và Lai đi học muộn , khoác cặp đứng trước cổng trường . Tịnh rủ baïn: ñaèng naøo cuõng bò muoän roài chuùng mình ñi mua bi ñi . - Em hãy lựa chọn giúp Lai cách ứng xử phù hợp trong tình huống đó và giải thích vì sao? - HS thảo luận và đóng vai cho mỗi tình huống trên. - Từng nhóm lên đóng vai – nhận xét bổ sung ý . * KL: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử . Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp nhất. 3/ Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy ( thảo luận nhóm đôi / bt3/ 3) (8phút ) * Mục tiêu: HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ. - Giaùo vieân giao nhieäm vuï, hoïc sinh trình baøy. * KL: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập , vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. * KNS+TTHCM:Giáo dục học sinh biết quản lí thời gian và lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ, biết phê phán và lên án những hành vi sinh hoạt và học tập chưa đúng giờ III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố- Dặn dò: (5 phút ) - Trong giờ học giáo viên giảng bài em phải làm gì? - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt . D.Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ____________________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2014 CHÍNH TẢ: (N-V) Tiết 2 NGAØY HOÂM QUA ÑAÂU ROÀI ? Thời gian dự kiến: 35 phút A/ Muïc tieâu: - Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài viết. - Làm được BT3, BT4; BT(2) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. - GV nhắc HS đọc bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? (SGK) trước khi viết bài CT..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> B/ Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ. + Hs: Sgk, bảng con. C/ Tiến trình dạy học: I/ Hoạt động đầu tiên: KTBC: (Cĩ kim mài sắt cĩ ngày nên kim) (5 phút ) - Cho 1 vài em lên bảng viết 1 vài từ: nên kim, nên người, lên núi, giảng giải. - Gọi 1 vài em HTL và viết đúng thứ tự 9 chữ cái đầu: a đến ê. - Nhận xét ghi điểm. nhận xét bài cũ. II/ Hoạt động dạy bài mới: GTB ( Ngày hơm qua đâu rồi ) (1 phút ) 1/ Hoạt động 1: HDHS nghe viết. ( 14 phút ) - GV đọc 1 lần khổ thơ. - 3,4 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm. ? Khổ thơ là lời của ai nói với ai (bố với con). ? Bố nói con điều gì? (học chăm chỉ thì thời gian không mất đi). ? Khoå thô coù maáy doøng (4). ? Chữ đầu viết ntn (hoa). - HS viết bảng con: vở hồng, chăm chỉ,… GV đọc cho HS viết vào vở: - Đọc HS soát lỗi. - Chấm chữa bài. 2/ Hoạt động 2: HDHS laøm baøi taäp. (10 phút) * Bài tập 1: Làm vở, 2 em sưã. * Bài tập 2: Viết chữ còn thiếu, HS làm bảng con, vở, đổi vở kiểm tra chéo. III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: ( 5phút ) - Thi đọc thuộc lòng 10 chữ cái. - HTL 10 chữ cái. - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt. D/ Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… __________________________________________ TẬP VIẾT Tiết 1 CHỮ HOA A Thời gian dự kiến: 35 phút A/ Muïc tieâu: - Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - Ở tất cả các bài TV, học sinh khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2. B/ Phương tiện dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Gv: Mẫu chữ hoa: A, đặt trong khung chữ (SGK). - Bảng phụ, viết chữ cỡ nhỏ thuộc dòng kẻ li. + Bảng con. C/ Tiến trình dạy học: I/ Hoạt động đầu tiên: KTBC: Kiểm tra vở HS. (5 phút) II/Hoạt động dạy bài mới: GTB : A – Anh em hoà thuận (1 phút ) 1/ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. ( 14 phút ) - Cho HS quan sát, nhận xét chữ A. + Cao ? gồm mấy dòng kẻ ngang? Được viết mấy nét? + GV: nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) hơi lượn phải nghiêng lên trái. - Neùt 2: moùc phaûi. - Nét 3: lượn ngang. - GVHD caùch vieát. - Hướng daãn vieát baûng con (2,3 laàn). 3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. ( 10 phút ) - Giới thiệu, cho HS đọc, giải thích: Anh em hòa thuận là anh em trong nhà phải biết yêu thương nhau. - Cho HS quan sát, nhận xét: Độ cao, cách đặt dấu thanh khoảng cách các tiếng. - Cho hs viết bảng con, viết vở, chấm bài. III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: (5 phút ) - Thi viết nhanh chữ A, Anh - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt. D/ Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ____________________________________________ TOÁN Tiết 4 LUYEÄN TAÄP Thời gian dự kiến: 35 phút A/ Muïc tieâu: - Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. * Bài 1, bài 2 (cột 2), bài 3 (a,c), bài 4 B/ Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ. + Hs: Sgk, que tính C/ Tiến trình dạy học: I/Hoạt động đầu tiên: KTBC:( Số hạng- Tổng) ( 5 phút ) -HS giaûi BT 3 / 5.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ. II/ Hoạt động dạy bài mới: GTB ( Luyện tập) (1 phút ) 1. Hoạt động 1: Thực hành * Baøi taäp 1: Tính 5(phút) *Mục tiêu: Biết tính tổng các số hạng HS tự làm, chữa bài Pheùp coäng: 34 34 goïi laø gì? 42 42goïi laø gì? 76 76 goïi laø gì? * Baøi taäp 2: ( cột 1,2 ) Tính nhaåm 6(phút) *Mục tiêu:Biết cộng các số tròn chục 50+20+10 =? - Caùch nhaåm: 5 chuïc + 2 chuïc =7 chuïc + 1 chuïc = 8 chuïc. * Baøi taäp 3( a,b ) Ñaët tính roài tính tổng các số hạng 5(phút) *Mục tiêu:Biết đặt tính rồi tính tổng các số hạng 34 vaø 42 * Baøi taäp 4:Giải toán 8(phút) *Mục tiêu:Giải được toán giải có một phép tính cộng HS đọc bài, GV hỏi tóm tắt, HS tự giải – 1 em làm bảng phụ – nhận xét sửa sai. Meï nuoâi taát caû soá con: 22 + 10 = 32 (con) ÑS : 32 (con) III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Cho 1 vaøi phöông trình HS thi ñua tính nhanh - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt. D/ Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ____________________________________________ TỰ NHIÊN XÃ HÔI Tiết 1 CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Thời gian dự kiến: 35 phút A/ Muïc tieâu: - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. - Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương. - Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình. B/ Phương tiện dạy học: +Gv:Tranh vẽ cơ quan vận động. + Hs: Sgk..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> C/ Tiến trình dạy học: I/ /Hoạt động đầu tiên: KTBC II/ Hoạt động dạy bài mới: GTB (Cơ quan vận động ) (1 phút) 1/ Hoạt động 1: Làm 1 số cử động: (7 phút) *Mục tiêu:HS biết được bộ phận nào của cơ thể cử động được khi thực hiện 1 số động tác-Cho Hs quan sát hình 1,2,3,4 trong SGK làm theo, 1 vài em lên thể hiện trước lớp, cả lớp làm theo lời cô hô. - Trong các động tác vừa làm, bộ phận nào cơ thể cử động? (đầu, mình, chân, tay) 2/Hoạt động 2: Quan sát nhận biết cơ quan. (12 phút) *Mục tiêu: Biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể . HS nêu được vai trò của xương và cơ. - BTNB+HDHS thực hành: tự nắn bàn tay, cơ tay, cánh tay. ? Dưới lớp da cơ thể có gì (xương, bắp thịt), cho HS cử động: ngón tay, cánh, cổ…. ? Nhờ đâu các bộ phận đó cử động được. *Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động cơ và xương. - Cho HS xem hình 5,6 SGK. - Chỉ, nói tên các cơ quan vận động cơ thể? (cơ và xương). 3/ Hoạt động 3: Trị chơi: Vật tay. (11 phút) *Mục tiêu: Hs hiểu được rằng hđ,vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt. - GVHD cách chơi, 2 em đối diện nhau cùng chơi, 2 em làm mẫu (thi ). *Kết luận: Chơi cho biết ai khỏe thì biểu hiện cơ quan vận động khỏe. Muốn khỏe chăm tập thể dục. III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: (4 phút ) - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt. D/ Phaàn boå sung: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... _________________________________________ ÂM NHẠC Tiết 1 ÔN CÁC BÀI HÁT LỚP 1 NGHE QUỐC CA Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Kể được tên một vài bài hát đã học ở lớp 1. - Biết hát đúng giai điệu và lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 1. - Biết khi chào cờ có hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang. * HĐNGLL: HS biết hát Quốc ca Việt Nam. II/ Phương tiện dạy học: + GV: - Đàn organ, cassette, đĩa Âm nhạc 2, thanh phách. + HS: - SGK. III. Tiến trình dạy học: (40phút) * HĐNG: Giới thiệu Quốc kỳ VN (10 phút) - GV treo Quốc kỳ VN lên cho HS quan sát và yêu cầu HS mô tả lá Quốc kỳ. - GV giới thiệu về sự ra đời và ý nghĩa của lá Quốc kỳ. - Giáo dục HS tôn trọng Quốc kỳ. 1. Phần mở đầu: (2phút).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Ổn định lớp. - Giới thiệu bài. - Cho HS luyện thanh. 2. Phần hoạt động: (28phút) A/ Nội dung 1: Ôn các bài hát lớp 1 a.Hoạt động 1: Ôn giai điệu và lời ca các bài hát lớp 1 (10phút) - GV y/c HS nhớ lại và nêu tên các bài hát đã học ở lớp 1. - Mở máy cho HS nghe lại các bài hát. - GV bắt giọng cho HS hát: mỗi dãy 1 bài, chú ý sửa sai cho HS. Khi HS hát có vỗ tay đệm theo. b.Hoạt động 2: Biểu diễn một số bài hát lớp 1 (8phút) - GV khuyến khích HS biểu diễn trước lớp với các hình thức khác nhau có nhún chân, vận động phụ họa. B./Nội dung 2: Nghe Quốc ca (5phút) - GV giới thiệu xuất xứ Quốc ca và hỏi: Quốc ca được hát khi nào? Khi hát chúng em phải đứng thế nào? - GV hô: Nghiêm! Cho tất cả HS đứng nghiêm trang nghe Quốc ca. 3. Phần kết thúc: (5phút) - Dặn HS ôn lại các bài hát lớp 1 và xem trước bài Thật là hay. C/ Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ____________________________________________________________________________________ Thö ù bảy ngaøy 5 thaùng 9 năm 2015 THỂ DỤC Tiết 2 TẬP HỢP HAØNG DỌC DÓNG HAØNG, ĐIỂM SỐ. TRÒ CHƠI:DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI Thời gian dự kiến : 35 phút A/ Muïc tieâu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình. - Biết cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp. - Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi. B/ Phương tiện dạy học: Saân taäp – coøi. C/ Tiến trình dạy học: NOÄI DUNG 1/ Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu đứng tại chỗ vỗ tay, haùt 2 / Phaàn cô baûn: - Ôn tập hàng dọc dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ, đứng laïi. -Chào, báo cáo khi GV nhận lớp. Từ đội hình hàng dọc hàng ngang -Cho HS chaøo, baùo caùo TC: Dieät caùc con vaät coù haïi 3/ Phaàn keát thuùc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. Định lượng 4 - 6 phuùt. BP tổ chức Haøngdoïc ngang. 20- 22 phuùt 4-5 phuùt. Haøng doïc. 2-3 laàn. Haøng ngang. 7 phút 4 haøng doïc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp, giảm tải - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt C/ Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ____________________________________________ TOÁN Tiết 5 ĐỀ XI MÉT Thời gian dự kiến: 35 phút A/ Muïc tieâu: - Biết đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10cm. - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 B/ Phương tiện dạy học: + Gv: thước đo vạch cm. + Sgk, thước kẻ C/ Tiến trình dạy học: I/ Hoạt động đầu tiên KTBC: ( Luyện tập ) ( 5phút ) -HS laøm baøi 2 (cột 1) ,3 (b), 5/6 -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ. II/ Hoạt động dạy bài mới: GTB (Đề xi mét ) (1 phút) 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu Đề xi mét (14 phút ) - GV: Đề xi mét: viết tắt: dm, cho vài HS đọc: 10cm = 1dm; 1dm = 10cm. - Cho HS nhaéc laïi: 10cm = ? dm; 1dm = ?cm. - HDHS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1dm, 2dm,… 2/Hoạt động 2: Luyện tập. Baøi taäp 1: Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi 5(phút) *Mục tiêu:Biết so sánh các đoạn thẳng HDHS xem hình vẽ so sánh bé hơn, lớn hơn, ngắn hơn, dài hơn; HS đọc bài làm, cả lớp cùng sửa. * Baøi taäp 2: Tính theo maãu. 5(phút) *Mục tiêu:Tính được các phép tính có kèm theo đơn vị - Hướng dẫn 2 bài mẫu, HS tự làm vở, 2 em bảng phụ – nhận xét sửa sai: 1dm + 1dm = 2dm III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: (5 phút ) - 1dm = ?cm; 10cm = ?dm; GV đọc, HS ghi bảng con 7 đề xi mét, 5dm,… - BTVN: bài 3/ 7 - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt. D/ Phaàn boå sung:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _____________________________________________ TẬP LÀM VĂN. Tiết 1. TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VAØ TỪ Thời gian dự kiến: 35 phút A/ Muïc tieâu: + KTKN:- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn (BT2). HS khá giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn. + GDKNS:Tự nhận thức về bản thân. Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. B/Phương pháp- Kĩ thuật dạy học Làm việc theo nhóm - chia sẻ thông tin C/ Phương tiện dạy học: + Gv:Tranh minh hoïa SGK. Bảng phuï ghi baøi taäp 2. + Hs: Sgk, VBT. D/ Tiến trình dạy học: I/ Hoạt động đầu tiên: KTBC II/ Hoạt động dạy bài mới: GTB (Tự giới thiệu – Câu và từ) (1 phút) 1/ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (miệng), (29 phút ) - Tên em là gì? Quê em ở đâu? - HS nhaän xeùt, boå sung. *GDKNS: Giáo dục học sinh biết nhận thức về bản thân, cời mở và lắng nghe ý liến người khác. - Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa chơi. - Tranh 2: Thấy khóm hồng đang nở. Huệ định hái Tuấn ngăn và khuyên bạn không được hái, Tranh 3. - Tranh 4: Hoa trong vườn để cho mọi người cùng ngắm. - HS laøm vô.û - GV chốt ý: Ta có thể dùng từ đặt câu, kể 1 sự việc có thể dùng 1 số câu tạo thành bài kể 1 câu chuyeän. III/Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: (5 phút ) - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt . D/ Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _______________________________________________ Sinh hoạt tập thể Tiết 1 OÅN ÑÒNH NEÀ NEÁP. Thời gian dự kiến: 35 phút A/ Muïc tieâu:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Biết đồ dùng học tập gồm những gì? Công dụng của từng đồ dùng. - Nắm được nội quy của lớp, trường. - Thực hiện đúng các nội quy. B/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng. - Học sinh để lên bàn, giáo viên cho cán bộ lớp kiểm tra từng bạn. 2/ Hoạt động 2: Công dụng của đồ dùng. - Công dụng của từng đồ dùng. - Ñöa ra moät soá quy ñònh veà cách giữ gìn đồ dùng - Phân công cho từng cán bộ lớp và giao nhiệm vụ kiểm tra thường xuyên - Giáo dục học sinh biết gìn giữ đồ dùng không vứt bỏ lung tung hay làm mất - Biết giữ gìn sách vở sạch sẽ ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×