Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Hóa học 9 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.11 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 19/11/2020 Tiết 24 NHÔM I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết tính chất vật lí của nhôm : nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Biết tính chất hoá học của nhôm: Nhôm có tính chất hoá học của kim loại nói chung. Ngoài ra nhôm còn có pứ với dd kiềm giải phóng khí H , nhôm không phản ứng HNO đặc nguội và H SO đặc nguội. - Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy. 2. Kĩ năng - Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm, từ tính chất của kim loại nói chung và các kiến thức đã biết - Dự đoán nhôm có phản ứng với dd kiềm không và dựa vào TN để kiểm tra dự đoán - Viết được các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của nhôm(trừ phản ứng với kiềm) - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của nhôm trong hỗn hợp. 3. Thái độ - Yêu thích môn học. 4. Năng lực - Giúp học sinh phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các tài liệu, thí nghiệm (hóa chất, dụng cụ) cần sử dụng. - Ống nghiệm 3-4 cái, đèn cồn, diêm, bìa giấy, tranh, sơ đồ điện phân oxit nóng chảy, phiếu học tập. - Hoá chất: dd CuCl , dd AgNO , NaOH đặc, dây nhôm, dd H SO loãng, bột nhôm, dd HCl 2. Học sinh - HS cần ôn lại: Tính chất hóa học của kim loại, thuộc ý nghĩa của dãy HĐHH - HS hoàn thành các phiếu học tập mà cô giáo giao cho III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra sĩ số Lớp Ngày giảng Sĩ số 9A 44 9B 44 2. Kiểm tra bài cũ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. a) Nêu tính chất vật lý của kim loại: ……………………………………………………………………………… b) Qua quan sát mẫu vật hãy ghi lại các tính chất vật lý của nhôm: ……………………………………………………………………………… 2. 3. 2. 2. 4. 3. 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c) Dựa vào tính chất vật lý hãy phân biệt kim loại nhôm vói kim loại sắt, đồng. ……………………………………………………………………………. 2. a) Qua quan sát cách tiến hành thí nghiệm và hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm em hãy nêu tính chất hóa học của nhôm? ……………………………………………………………………………… b) Viết các PTHH xảy ra trong các phản ứng sau (nếu có) Al + O Al + H SO → Al + CuCl → Al + AgNO → Al + HCl → Al + Cl → PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:Tính chất vật lí của nhôm 2. 2. 4. 2. 3. 2. Tính chất. Đặc điểm. Màu sắc Tính dẻo Tính dẫn điện ,tính dẫn nhiệt Nhiệt độ nóng chảy Khối lượng riệng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Hiện Giải thích, viết PTHH TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành tượng (nếu có) 1 2 3 … PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Điền các thông tin vào bảng sau: Nguyên liệu chính sản xuất nhôm Cách tiến hành Phản ứng xảy ra PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Hoàn thành các câu hỏi bài tập sau: Câu 1: Kim loại nào có đủ tính chất sau: nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, phản ứng mạnh với dd HCl, tan trong kiềm dư giải phóng H . A. Fe B. Cu C. Al D. Zn Câu 2: Chất có thể phản ứng với nhôm tạo khí là: 2. A. O B. KOH C. D. B và C Câu 3: Dung dịch muối AlCl lẫn tạp chất CuCl . Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? A. AgNO B. HCl C. Al D. Zn Câu 4: Đánh dấu “X” vào ô có phản ứng hoá học xảy ra. Viết PTHH minh hoạ? 2. 3. 3. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HCl MgSO. 4. Cl. 2. AgNO. 3. KOH Fe O 2. 3. Al III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Khởi động. Mục tiêu Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS. B1: GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập B2: Học sinh thảo luận theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập B3: Các nhóm báo cáo kết quả bằng cách trình bày phiếu học tập B4: GV đánh giá nhận xét các nhóm Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động tìm hiểu mục I: Tìm hiểu tínhchất vật lý của nhôm(5 phút) Mục tiêu: Nêu được tính chất vật lý của nhôm và những ứng dụng dựa trên tính chất vật lí của nhôm - Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí, hoá học B1: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm , dựa vào kết quả thí nghiệm hoàn thành phiếu học tập số 2 B2: HS làm việc theo nhóm B3: Các nhóm báo cáo kết quả B4: GV đánh giá nhận xét các nhóm học sinh Hoạt động tìm hiểu mục II: Tìm hiểu về tính chất hóa học của Nhôm (15 phút) Mục tiêu: - Nêu được tính chất hóa học của nhôm: Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại nói chung( tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối). Ngoài ra, nhôm còn phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí hđro. Nhưng không phản ứng với H SO đặc nguội và 2. 4. Nội dung phiếu học tập số 1. I. Tính chất vật lý của nhôm. - Là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim - Nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 6600C. - Dẻo cán mỏng hoặc kéo thành sợi.. II.Tính chất hóa học của Nhôm +) Nhôm có những tính chất hoá học chung của kim loại. - Phản ứng của nhôm với phi kim. * Phản ứng của nhôm với oxi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HNO đặc nguội. - Rèn năng lực hợp tác, năng lực thực hành hóa học. B1:GV thông báo các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm có thể có, trên cơ sở đó các nhóm lựa chọn và đề xuất cách thực hiện các thí nghiệm để kiểm chứng các tính chất hóa học. Tiến hành thí nghiệm. Rút ra kết luận về tính chất hóa học cuả nhôm. Viết PTHH tương ứng với mỗi tính chất. Hoàn thành phiếu học tập số 3 B2: HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ B3: HS báo cáo kết quả theo nhóm B4: GV đánh giá nhận xét. 4Al + 3O 2Al O * Phản ứng với phi kim khác 2Al + 3Cl 2AlCl → Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit và phản ứng với nhiều phi kim khác như S, Cl ...tạo thành muối. - Phản ứng của nhôm với dung dịch axit 2Al + 3H SO  Al (SO ) + 3H  - Phản ứng của nhôm với dung dịch muối 2Al + 3CuSO  Al (SO ) + 3Cu Al + 3AgNO  Al(NO ) + 3Ag → Nhôm phản ứng được với nhiều dung dịch muối của những kim loại hoạt động hoá học yếu hơn tạo ra Hoạt động tìm hiều mục III: Tìm hiểu muối nhôm và kim loại mới. ứng dụng của nhôm. Mục tiêu: - Nêu được ứng dụng của +) Nhôm có tính chất hoá học khác. KL: Nhôm có phản ứng với dung dịch nhôm và hợp kim của nó. - Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, kiềm. 2Al + 2NaOH + 2H O → 2NaAlO + năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. B1: GV cho học sinh quan sát tranh vẽ ứng 3H III.Ứng dụng của nhôm dụng của nhôm 3. 2. 2. 2. 3. 3. 2. 2. 4. 2. 4. 4 3. 2. 2. 4 3. 3. 3 3. 2. 2. 2. Thảo luận nhóm nêu các ứng dụng của nhôm B2: Các nhóm thảo luận B3: Các nhóm báo cáo kết quả B4: GV nhận xét đánh giá Hoạt động tìm hiều mục IV Sản xuất nhôm Mục tiêu: Nêu được nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm -Nêu được cách sản xuất nhôm -Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác -Làm bài tập trong phiếu học tập số 4 và 5 B1: GV Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập 4 B2: Các nhóm thảo luận B3: Nhóm báo cáo B4: GV nhận xét đánh giá Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã. IV. Sản xuất nhôm - Nguyên liệu chính: quặng bôxit (thành phần chủ yếu là Al2O3) - Cách tiến hành : Quặng bôxit được làm sạch tạp chất điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và criolit trong bể điện phân 2Al2O3  4Al+ 3O2 .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> học trong bài về tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, sản xuất của Nhôm. - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. B1: GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Nội dung phiếu học tập số 5 hoàn thành phiếu học tập số 5 B2: HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 5 B3: HS các nhóm báo cáo kết quả B4: GV nhận xét đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng và tìm tòi mở rộng (3 phút) Mục tiêu HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS. B1: GV đưa ra các câu hỏi Câu 1: Có nên dùng dụng cụ bằng nhôm để đựng vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng không? Em hãy giải thích và viết phương trình. Câu 2: Có nên dùng xoong, nồi, chảo… nhôm để nấu ăn không? Tại sao? Câu 3: Cho một mẩu kim loại Na vào nước, khi mẩu Na tan hết ta tiếp tục nhỏ từ từ dung dịch AlCl vào dung dịch.Nêu hiện tượng quan sát được và viết các phương trình xảy ra. B2: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi B3: Các nhóm học sinh báo cáo kết quả B4: GV nhận xét đánh giá 4. Rút kinh nghiệm bài học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5. Dặn dò: Về nhà học bài, làm BT và chuẩn bị bài mới 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 19/11/2020 Tiết 25 SẮT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức -Biết tính chất vật lí của sắt -Biết tính chất hoá học của sắt: Sắt có tính chất hoá học của kim loại nói chung: sắt tác dụng với phi kim, dd axit (trừ HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội ) tác dụng với dd muối của kim loại kém hoạt động. -Sắt thể hiện hoá trị II và III trong các hợp chất 2. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hóa học của Fe. Viết các PTHH minh họa. - Giải bài tập tính thành phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhôm và sắt. Tính khối lượng bột nhôm và sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản ứng. 3. Thái độ - Cẩn thận, tiết kiệm khi sử dụng hoá chất làm thí nghiệm. 4. Năng lực Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án, SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng. - Chuẩn bị cho các thí nghiệm: + Hóa chất: Dây Fe, khí Cl2 , HCl, CuSO4 + Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ, lọ thuỷ tinh, ống nghiệm, giá để ống nghiệm, pipep - Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, sách bài tập, học tốt hóa học 9. - Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học trực quan, dạy học nhóm, hỏi và trả lời, vấn đáp – tìm tòi, thực hành - quan sát, trình bày 1 phút, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình 2. Chuẩn bị của HS Đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút ) Lớp Ngày giảng Sĩ số 9A 44 9B 44 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Trình bày tính chất hoá học của Al ? Viết PTPƯ ? - Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại ? Trình bày ý nghĩa của dãy ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Bài mới: ( 31 phút ) HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS hiểu được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Từ thời tiền sử con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày nay, trong số các kim loại, sắt vẫn được dùng nhiều nhất . Vậy Sắt có những tính chất như thế nào, bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề đó. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: -Biết tính chất vật lí của sắt -Biết tính chất hoá học của sắt: Sắt có tính chất hoá học của kim loại nói chung: sắt tác dụng với phi kim, dd axit (trừ HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội ) tác dụng với dd muối của kim loại kém hoạt động. -Sắt thể hiện hoá trị II và III trong các hợp chất Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Giáo viên -GV yêu cầu HS cho biết tính chất vật lí của sắt mà em biết và giải thích tại sao em hiểu được điều đó -GV bổ sung và kết luận -GV yêu cầu HS nhắc lại những tính chất hoá học chung của kim loại ? -Hãy suy đoán sắt xem sắt có những tính chất hoá học nào? -GV yêu cầu HS kiểm tra dự đoán -GV đặt câu hỏi: từ lớp 8 ta đã biết phản ứng của sắt với phi kim nào? Mô tả hiện tượng, viết PTHH -GV lưu ý thêm hoá trị của Fe trong Fe3O4 -GV yêu cầu hs dựa vào sgk để mô tả TN đốt sắt trong khí clo, nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH -GV bổ sung và kết luận -GV thông báo thêm ngoài ra Fe còn tác dụng với nhiều phi kim khác ở nhiệt độ cao và yêu cầu HS viết PTHH của Fe +S -GV yêu cầu HS kết luận gì về tính chất của Fe với phi. Học sinh -HS trả lời (dẫn điện, dẫn nhiệt ..) -HS khác bổ sung. Nội dung bài ghi I/ Tính chất vật lí Màu trắng xám, có ánh kim, dẫn nhiệt tốt, dẻo, có tính nhiễm từ , là kim loại nặng, D= 7,86g/cm3, t0nc= 15390C -HS nêu tính chất của kim II/ Tính chất hoá học loại và suy đoán tính chất hoá học của sắt. -HS trả lời (Fe + O2). -HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 1/Tác dụng với phi kim: a. Tác dụng với oxi: 3Fe(r)+2O2(k)  Fe3O4(r). b. Tác dung với clo: -2Fe(r)+ 3Cl2(k)  2FeCl3(r) trắng xám vàng lục nâu đỏ -HS chú ý lắng nghe và viết -Kết luận: Sắt tác dụng PTHH(Fe+ S  FeS) nhiều với phi kim tạo thành oxít hoặc muối -HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> kim -GV bổ sung và kết luận 3:Tác dụng với dd axít: GV có thẻ yêu cầu HS cho -HS viết PTHH Fe(r)+2HCl(dd)FeCl2+H2 (k) ví dụ vềphản ứng đã biết Fe + HCl Fe -Sắt tác dụng với dd HCl, của sắt với dd axít, nêu hiện + H2SO4 H2SO4 loãng .., tạo thành tượng và viết PTHH muối sắt(II) và giải phóng -GV yêu cầu HS viết PTHH -HS viết PTHH khí H2. Sắt tác dụng với dd của Fe với H2SO4 đậm đặc Fe + H2SO4(đ đ, đn) H2SO4 đặc nóng, với dd đun nóng HNO3 không giải phóng khí -GV thông báo thêm Fe -HS nhận lượng thông tin H2 không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội nên người ta thường dùng bình Fe để chứa H2SO4 và HNO3 đặc nguội -GV yêu cầu HS cho ví dụ -HS cho ví dụ (Fe+ 4:Tác dụng với dd muối: -Sắt tác dụng với dd muối về phản ứng đã biết của sắt CuSO4..) với dd muối, nêu hiện Sắt tác dụng với dd muối của kim loại kém hoạt động tượng và viết PTHH, rút ra của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dd muối sắt nhận xét về phản ứng của hơn thường tạo thành muối và giải phóng kim loại sắt với muối Fe(II) và giải phóng kim trong muối Fe(r)+ CuSO4(dd)  -GV yêu cầu HS rút ra kết loại trong muối FeSO4(dd) + Cu(r) luận về tính chất hoá học -HS trả lời của Fe Kết luận:Sắt có những tính -GV yêu cầu HS thảo luận -HS thảo luận nhóm, đại chất hoá học của kim loại nhóm, rút ra nội dung chính diện nhóm báo cáo kết quả, của bài học cần ghi HS nhóm khác bổ sung nhớ(hoặc trả lời cá nhân) -GV nhận xét, hoàn chỉnh nhưng nội dung cần ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1. Chọn phát biểu đúng A. Fe là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất trong số tất cả các kim loại B. Fe là kim loại dẫn nhiệt và dẫn điện đều kém C. Fe là kim loại dẫn điện tốt nhưng dẫn nhiệt kém D. Fe là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn Cu và Al 2.Thả dây sắt được hơ nóng vào bình đựng khí clo thì sản phẩm tạo ra là: A. FeCl3 , B. Fe2O3 , C. FeO , D. FeCl2 3. Hoàn thành PTHH dưới đây A. Fe + HCl.... B. Fe + CuCl2 ........ C. Fe + ?  FeCl3 D. Fe + O2  .........

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Bài tập 2: Fe 1 FeCl2 2  Fe(NO3)2 3  Fe 4 FeCl3 5 Fe(OH)3 6  Fe2O3 7  Fe 1, Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2, FeCl2 + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2AgCl 3, Fe(NO3)2 + Mg  Mg(NO3)2 + 2Fe 4, 2Fe + 3Cl2 to  2FeCl3 5, FeCl3 + 3KOH  Fe(OH)3 + 3KCl 6, 2Fe(OH)3 to  Fe2O3 + H2O 7, Fe2O3+ 3H2 to  2Fe + 3H2O HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Học bài cũ. - Bài tập về nhà : 1, 2 , 3,4.5 Sgk tr 60 - Xem trước bài 20 : Hợp kim sắt : gang và thép.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×