Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 12 Su bien doi tinh kim loai tinh phi kim cua cac nguyen to hoa hoc Dinh luat tuan hoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.11 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD-ĐT QUẢNG BÌNH TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH. GV: Trần Thị Lan Anh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Trong 1 phaân nhoùm chính, khi đi từ trên xuống dưới: a.Tính KL taêng daàn, tính PK taêng daàn b.Tính KL giaûm daàn, tính PK giaûm daàn c.Tính KL taêng daàn, tính PK giaûm daàn d.Tính KL giaûm daàn, tính PK taêng daàn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2. Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của noù: a. dễ mất e để trở thành ion dương. b. dễ nhận e để trở thành ion âm. c. dễ mất e để trở thành ion âm. d. dễ nhận e để trở thành ion dương..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu3.Tính phi kim laø tính chaát cuûa một nguyên tố mà nguyên tử của noù: a. dễ mất e để trở thành ion dương. b. dễ nhận e để trở thành ion dương. c. dễ mất e để trở thành ion âm. d. dễ nhận e để trở thành ion âm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 4:Cho các nguyên tố ở nhoùm VIIA: F I Cl Tính phi kim giảm theo thứ tự nào sau đây:. a. I > Cl > F b. F < Cl < I c. F > Cl > I d. Cl < F < I.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 5. Thứ tự tăng dần tính kim loại nào sau đây đúng: a. K < Na < Mg < Al b. Na < K < Mg < Al c. K < Al < Mg < Na d. Al < Mg < Na < K IA. 3 4. IIA. IIIA.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 20 SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN(TT)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Số thứ tự nhóm A. IA. IIA. IIIA. IVA. VA. VIA. VIIA. Hợp chất với oxi. Na2O. MgO. Al2O3. SiO2. P2O5. SO3. Cl2O7. K2 O. CaO. Ga2O3. GeO2. As2O5. SeO3. Br2O7. SiH4. PH3. H2S. HCl. GeH4. AsH3. H2Se. HBr. Hóa trị cao nhất với oxi Hợp chất khí với hiđro Hóa trị với hiđro.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Số thứ tự nhóm A. Hợp chất với oxi. IA. IIA. IIIA. IVA. VA. VIA. VIIA. Na2O. MgO. Al2O3. SiO2. P2O5. SO3. Cl2O7. K2O. CaO. Ga2O3. GeO2. As2O5. SeO3. Br2O7. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. SiH4. PH3. H2 S. HCl. GeH4. AsH3. H2Se. HBr. 4. 3. 2. 1. Hợp chất oxit cao nhất Hóa trị cao nhất với oxi Hợp chất khí với hiđro Hợp chất khí với hiđro Hóa trị với hiđro.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II.SỰ BIẾN ĐỔI VỀ HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ  Trong một chu kỳ từ trái sang phải :. * Hóa trị của các ngtố trong các oxit cao nhất tăng lần lượt từ 1 đến 7 * Hóa trị của các ngtố trong hợp chất với Hidro giảm lần lượt từ 4 (thuộc nhóm IVA) xuống 1 (thuộc nhóm VIIA). Hóa trị cao nhất với oxi = STT nhóm Hóa trị với hiđro = 8 – STT nhóm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Số thứ tự nhóm A. IA. IIA. IIIA. IVA. VA. VIA. VIIA. Hợp chất với oxi. Na2O. MgO. Al2O3. SiO2. P2O5. SO3. Cl2O7. K2O. CaO. Ga2O3. GeO2. As2O5. SeO3. Br2O7. Hợp chất oxit cao nhất. R2 O. RO. R2 O 3. RO2. R2O5. RO3. R2O7. Hóa trị cao nhất với oxi. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. SiH4. PH3. H2 S. HCl. GeH4. AsH3. H2Se. HBr. Hợp chất khí với hiđro. RH4. RH3. RH2. RH. Hóa trị với hiđro. 4. 3. 2. 1. Hợp chất khí với hiđro.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ. Nhận xét: Hóa trị cao nhất của một nguyên tố với oxi, hóa trị với hiđro của các phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT-BAZƠ CỦA OXIT VÀ HIĐROXIT TƯƠNG ỨNG.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Li2 O. BeO. B2O3. CO2. N2O5. Oxit bazơ. Oxit lưỡng tính. Oxit axit. Oxit axit. Oxit axit. LiOH. Be(OH)2. H3BO3. H2CO3. HNO3. Bazơ kiềm. Hiđroxit lưỡng tính. Axit yếu. Axit yếu. Axit mạnh. Na2O. MgO. Al2O3. SiO2. P2O5. SO3. Cl2O7. Oxit bazơ. Oxit bazơ. Oxit lưỡng tính. Oxit axit. Oxit axit. Oxit axit. Oxit axit. NaOH. Mg(OH)2. Al(OH)3. H2SiO3. H3PO4. H2SO4. HClO4. Bazơ kiềm. Bazơ yếu. Hiđroxit lưỡng tính. Axit yếu. Axit trung Axit mạnh bình. Axit rất mạnh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT-BAZƠ CỦA OXIT VÀ HIĐROXIT TƯƠNG ỨNG -Trong một chu kì,theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần. -Trong. một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân,. tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit của chúng giảm dần..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Li2 O. BeO. B2O3. CO2. N2O5. Oxit bazơ. Oxit lưỡng tính. Oxit axit. Oxit axit. Oxit axit. LiOH. Be(OH)2. H3BO3. H2CO3. HNO3. Bazơ kiềm. Hiđroxit lưỡng tính. Axit yếu. Axit yếu. Axit mạnh. Na2O. MgO. Al2O3. SiO2. P2O5. SO3. Cl2O7. Oxit bazơ. Oxit bazơ. Oxit lưỡng tính. Oxit axit. Oxit axit. Oxit axit. Oxit axit. NaOH. Mg(OH)2. Al(OH)3. H2SiO3. H3PO4. H2SO4. HClO4. Bazơ kiềm. Bazơ yếu. Hiđroxit lưỡng tính. Axít yếu. Axít trung Axít mạnh bình. Axít rất mạnh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT-BAZƠ CỦA OXIT VÀ HIĐROXIT TƯƠNG ỨNG. Nhận xét: Tính axit – bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> IV. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN - Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ IA Li 0.123. IIA. IIIA. IVA. Be. B. C. N. O. F. 0.077. 0.070. 0.066. 0.064. 0.089. 0.080. VA. VIA. VIIA. Na. Mg. Al. Si. P. S. Cl. 0.157. 0.136. 0.125. 0.117. 0.110. 0.104. 0.099. K. Ca. Ga. Ge. As. Se. Br. 0.203. 0.174. 0.125. 0.122. 0.121. 0.117. 0.114. Rb. Sr. Sn. Sn. Sb. Te. I. 0.191. 0.150. 0.140. 0.140. 0.137. 0.133. 0.216.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BẢNG ĐỘ ÂM ĐIỆN CỦA PAU-LINH Nhóm Chu kỳ. IA. IIA. IIIA. IVA. VA. VIA. VIIA. 1. H 2.20. 2. Li 0.98. Be 1.57. B 2.04. C 2.55. N 3.04. O 3.44. F 3.98. 3. Na 0.93. Mg 1.31. Al 1.61. Si 1.90. P 2.19. S 2.58. Cl 3.16. 4. K 0.82. Ca 1.00. Ga 1.81. Ge 2.01. As 2.18. Se 2.55. Br 2.96. 5. Rb 0.82. Sr 0.95. In 1.78. Sn 1.96. Sb 2.05. Te 2.10. I 2.66. 6. Cs 0.79. Ba 0.89. Tl 1.62. Pb 2.33. Bi 2.02. Po 2.00. At 2.20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> V. CỦNG CỐ. Câu 1: Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO2 thì hợp chất khí với hidro của R có dạng A. RH2. B. RH4. C. RH3. D. RH. Câu 2: hợp chất khí với hidro của R có dạng RH 3 Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức A. RO2. B. R2O5. C. RO3. D. RO.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> V. CỦNG CỐ. Câu 3:Hợp chất với hidro của nguyên tố có công thức RH2. Hợp chất oxit cao nhất chứa 60 % Oxi về khối lượng. Xác định tên nguyên tố Giải CT Hợp chất khí với Hidro là RH2  R có hóa trị 2 R thuộc nhóm VIA.  Công thức oxit cao nhất của R là: RO3 Theo bài ra ta có mo %O 16*3 60 mR. . %R. .  M R 32. mR. . 40.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> V. CỦNG CỐ. Câu :Một nguyên tố có công thức oxit cao nhất là RO2. Trong hợp chất của nó với hidro có chứa 12,5 % H về khối lượng .Xác định nguyên tử khối và tên của R. Giải CT oxit cao nhất với oxi là RO2  R có hóa trị 4 R thuộc nhóm IVA.  Công thức Hợp chất khí cới hidrocủa R là: RH4 Theo bài ra ta có mH % H 1* 4 12,5 mR. . %R.  mR 28. . mR. . 87,5.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> V. CỦNG CỐ Câu 4: Cho biết: P (Z = 15 ), P (Z = 16), Cl (Z = 17 ). a) Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tính phi kim tăng dần. b) Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro của các nguyên tố trên. c) Tính axit của các oxit và hiđroxit tương ứng biến đổi như thế nào.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×