Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.97 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>UẦN 8 -Tiết 15 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về kiến thức đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục. - Rèn kỹ năng về hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm. - Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: -GV: Thước thẳng, bảng phụ, compa, phấn màu -HS: Thước thẳng, compa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (9p): Hoạt động của GV Hoạt động của HS -HS1 :a) Thế nào là 2 điểm đối xứng - -HS1 :a) HS trả lời theo SGK/93 – 94 qua điểm O? Thế nào là 2 hình đối b) HS vẽ hình A xứng qua điểm O? b) Cho ABC như hình vẽ. Hãy C’ vẽ A’B’C’ đối xứng với ABC qua trọng tâm G của G ABC. B -HS2: Giải bài 52 SGK/96 -HS2: Giải bài 52 SGK/96 Vì ABCD là hình bình hành nên: BC//AD; BC = AD A’ E => BC//AE (vì D, A, E thẳng hàng) và BC = AE (= AD) => AEBC là hình bình hành => BE//AC và BE = AC (1) A B chứng minh tương tự , ta có: BF//AC và BF = AC (2) Từ (1) và (2) ta có: E, B, F thẳng hàng (theo trên đề Ơclit) và BE = BF (=AC) => E đối xứng với F qua B D C F Giáo viên yêu cầu HS nhận xét, ghi điểm 2.Giới thiệu bài mới(2p): Các em đã biết 1 số khái niệm về đối xứng tâm.Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng vào giải 1 số bài tập 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1:Tóm tắt kiến thức cần I.Kiến thức cần nhớ: nhớ(5p): Yêu cầu HS lần lượt nhắc lại các khái HS:Đứng tại chỗ lần lượt niệm:Hai điểm đối xứng qua 1 nhắc lại điểm,hai hình đối xứng qua 1điểm,hình có tâm đối xứng. II.Bài tập: HĐ2:Hướng dẫn HS vận dụng. B’. C.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. vào giải 1 số bài tập (20p) Yêu cầu HS làm bài 54/96 SGK - Một HS đọc to đề - Một HS vẽ hình, ghi giả GV có thể hướng dẫn HS phân thiết, kết luận. tích bài theo sơ đồ. Oy là trung trực của CA OC = OA OAC cân ^ ^4 ; O 3=O OAB cân ˆ O1 Oˆ 2 ˆ ˆ ˆ O2 O3 O1 Oˆ 4 900 Và OB = OC = OA B, O, C thẳng hàng và OB = OC C và B đối xứng nhau qua O. Sau đó yêu cầu HS trình bày miệng, GV ghi lại bài chứng minh trên bảng -GV cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ: a) Cho ABC vuông tại A. vẽ hình đối xứng của ABC qua tâm A. b) Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Vẽ hình đối xứng của đường tròn O qua tâm O. c) Cho tứ giác ABCD có ACBD tại O. Vẽ hình đối xứng với tứ giác ABCD qua tâm O.. Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Cho HS nhận xét. Nội dung ghi bảng 1. Bài 54/96 SGK. C và A đối xứng nhau qua Oy => Oy là trung trực của CA => OC = OA => AOC cân tại O, có OE ⊥ CA ^ 3=O ^ 4 (tính chất tam giác cân) => O chứng minh tương tự ta có: AOB cân tại O =>OA = OB = OC (1) Oˆ Oˆ 2 => 1 (tính chất tam giác cân) Mặt khác: Oˆ 2 Oˆ 3 Oˆ1 Oˆ 4 900 ˆ. ˆ. ˆ. ˆ. 0. => O1 O2 O3 O4 180 (2) Từ (1) và (2) => O là trung điểm của CB hay C và B đối xứng nhau qua O.. 2. Vẽ hình đối xứng qua tâm a) - 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi em một trường hợp, cả lớp làm vào vở - HS nhận xét bài làm của b)Hình đối xứng của đường tròn O bán kính R qua tâm O chính là đường tròn O các bạn. bán kính R c). C. Yêu cầu HS làm bài 56/96 SGK (xem - HS quan sát hình vẽ rồi 3.Bài 56/96 SGK đề trên bảng phụ) trả lời miệng a) c) có tâm đối xứng GV cần phần tích kỹ về tam giác đều b) d) không có tâm đối xứng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng để HS thấy rõ là tam giác đều có 3 trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng. Yêu cầu HS làm bài 57/96 - Một HS đọc đề, các HS 4.Bài 57/96 SGK Yêu cầu HS đọc kỹ đề rồi trả lời. khác trả lời. a) Đúng b) Sai c) Đúng vì 2 tam giác đó bằng nhau. GV cho HS quan sát hình vẽ. Hỏi: O - HS quan sát, suy nghĩ rồi là tâm đối xứng của tứ giác nào? Vì trả lời. sao? +) Tứ giác ABCD có: AB = CD = BC = AD => ABCD là hình bình hành B nhận giao điểm O của 2 đường chéo làm tâm đối M N xứng. +) Ta có MNPQ cũng là O hình bình hành vì MN//PQ (//AC) C A và MN = PQ ( = 1 AC ¿ Q P 2 => MNPQ cũng nhận O làm tâm đối xứng. D 4Củng cố: (8p): cho HS lập bảng so sánh 2 phép đối xứng (GV kẽ sẵn mẫu) Đối xứng trục d. Hai điểm. Đối xứng tâm. A. đối xứng. A’. A. A’ O. A và A’ đối xứng nhau qua d A và A’ đối xứng nhau qua O <=> d là đường trung trực của đoạn <=> O là trung điểm của đoạn thẳng AA’ thẳng AA’. Hai hình đối xứng. A. d. , A O. , B. B. B’. B A’.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hình có trục đối xứng. Hình có tâm đối xứng. 5.Hướng dẫn về nhà(2p): - Giải các bài tập 95, 96, 97 trang 70, 71 SBT - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - So sánh 2 phép đối xứng để ghi nhớ IV.RÚT KN: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .....................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span>