Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.25 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Giải nghĩa câu thành ngữ “Tức nước vỡ bờ”:
“Tức nước” có nghĩa là nước rất đầy, như muốn trào ra. "Bờ" là nơi giới hạn của các con
sông hay kênh đào. Hiện tượng "tức nước vỡ bờ" chỉ xảy ra khi nước quá lớn và sức nước
quá mạnh và bờ không thể giữ được nên vỡ nước tn trào ra.
Nói theo nghĩa bóng là: Mỗi con người đều có mức giới hạn chịu đựng cả, vì vậy việc gì
trong mức giới hạn thì người ta sẽ nhịn cho qua. Nhưng nếu chuyện xảy ra quá mức giới hạn
cho phép của sức chịu đựng thì người ta sẽ phản kháng lại vơ cùng mãnh liệt như chính sức
mạnh dữ dội của nước làm cho vỡ bờ. Cũng như dân gian đã có câu: "Con giun xéo lắm cũng
quằn". Đó là quy luật tất yếu trong cuộc sống.
Đoạn trích trong tác phẩm “Tắt đèn” đã lấy câu thành ngữ “Tức nước vỡ bờ” chính là muốn
người đọc hình dung được tình thế của chị Dậu. Chị đã chạy vạy hết sức để có tiền nộp sưu,
đến nỗi phải bán cả đứa con gái yêu quý mà vẫn không ddue tiền nộp sưu cho chồng. Khi bọn
cai lệ đến, chị đã hết mực lạy lục van xin vậy mà chúng vẫn không chịu tha cho anh Dậu
đang ốm yếu, nhất quyết bắt anh ra đình tra tấn. Như vậy chị đã bị dồn ép đến bước đường
cùng, không còn chịu đựng được nữa, chị đã vùng lên chống lại bọn cai lệ để bảo vệ chồng
mình.
Nhan đề cũng giúp người đọc hình dung tình thế xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng 8
-đặc biệt là người nơng dân – bị bần cùng hóa đến kiệt quệ, chỉ chờ cơ hội là vùng lên chống
lại áp bức cường quyền. Gợi sự đồng cảm của người đọc với thân phận người nông dân đồng
thời gợi sự căm phẫn đối với ách thống trị của chế độ thực dân – phong kiến.
"Tức nước vỡ bờ" là nhan đề được Ngơ Tất Tố chính tay đặt tên. Bởi vậy, nhan đề cũng đã
Trước Cách mạng Tháng tám năm 1945, người nông dân lao động Việt Nam vốn hiền lành,
tính tình chất phác, ln nhẫn nhục và đặc biệt chịu thương chịu khó. Nhưng cũng khơng vì
thế mà họ chịu áp bức, nếu bị đẩy đến con đường cùng họ sẽ vùng lên kháng cự, không chút
lo sợ mà đánh quật bọn bè lũ áp bức.
Chính hành động vùng lên đánh lại cai lệ và người nhà lý trường của chị Dậu trong đoạn trích
"Tức nước vỡ bờ" đã phần nào phản ánh được quy luật tất yếu của cuộc sống. Ở đâu có áp
bức thì ở đó có đấu tranh, chân lý này đến nay vẫn luôn tồn tại một cách khách quan.
"Tức nước vỡ bờ" mang sức gợi hình cao, đây là nhan đề được chính tay tác giả Ngô Tất Tố
đặt tên. Tác giả sử dụng chính thành ngữ của người Việt Nam ta để nói lên một quy luật
khách quan là ở đâu có áp bức thì ở đó có chiến tranh, có chống cự.
Đối tượng mà cực khổ nhất, bị áp bức nhiều nhất trước Cách mạng tháng Tám không ai khác
là những người nông dân hiền lành, chất phác. Họ nghèo đói, khổ cực vậy mà cịn phải chịu
thêm sự áp bức, bóc lột của những kẻ cậy quyền cậy thế.
chính mình. Mọi thế lực áp bức dù lớn mạnh như thế nào chăng nữa thì rồi cũng sẽ bị đánh
bại.
Nhan đề "Tức nước vỡ bờ" một phần nào đã giúp cho người đọc, bạn học hinh dung ra được
nội dung của đoạn trích. Chị Dậu đại diện cho giai cấp nông dân Việt Nam trước Cách mạng
Tháng Tám, những còn người nghèo khó, đói khổ ln chịu những áp bức, bóc lột của bọn bè
Chúng đẩy những người nông dân như chị Dậu vào cái chết, chúng đánh đập, bóc lột tàn bạo
không thương tiếc. Nhưng chúng không biết rằng "Con giun xéo lắm cùng quằn", không chỉ
chị Dậu mà tồn thể những người nơng dân chất phác đó cũng nhau đồng lòng đứng dậy đấu
tranh. Cuộc vùng lên đấu tranh này là một quy luật tất yếu của cuộc sống, khi con người đã bị
dồn đến đường cùng thì sẽ vùng lên đấu tranh để giành lại những thứ thuộc về mình.
Trong giai đoạn văn học 1930-1945, đề tài người nông dân là một mảnh đất quen thuộc đã
được các nhà văn thi nhau cày xới. Thế nhưng, cùng một đề tài, mỗi nhà văn lại có một cách
quan tâm khác nhau, cách thể hiện khác nhau. Nếu như Nam Cao quan tâm tới nhân tính bị
tha hóa của con người trước hồn cảnh sống nghiệt ngã thì Ngơ Tất Tố lại chú ý tới số phận
cơ cực của những người nông dân trong cảnh bần cùng hóa. Dưới ngịi bút của Ngơ Tất Tố, ta
phần nào thấy được cả cái bức tranh nông thôn Việt Nam thuở ấy: ngột ngạt, tù túng bởi sưu
cao thuế nặng, quan trên thi nhau ức hiếp, bóc lột, đè đầu cưỡi cổ. Phản ánh thực tại khắc
nghiệt, nhà văn cũng không quên gửi gắm niềm cảm thương tới những phận đời cơ cực, bất
hạnh, chịu nhiều đắng cay. Dưới đây, mình sẽ hướng dẫn các bạn giải thích ý nghĩa nhan đề
“Tức nước vỡ bờ”. Nhan đề sẽ phần nào hé mở cho ta về nội dung của tác phẩm, là một trong
những yếu tố tạo nên thành cơng của đoạn trích này.
Nhan đề là yếu tố đầu tiên, yếu tố thứ nhất khi người đọc tiếp cận với tác phẩm. Việc xây
dựng một nhan đề vừa súc tích vừa độc đáo sẽ tóm gọn được nội dung tác phẩm, đồng thời
khơi gợi trí tị mị của người đọc. Vậy, với “Tức nước vỡ bờ”, điều gì ẩn sau nhan đề ấy?
Nhan đề không chỉ đúc kết nội dung của tác phẩm mà còn được tác giả gửi gắm một bài học,
một quan niệm, một tư tưởng nào đó, ý nghĩa nó truyền tải rộng hơn những gì câu chữ thể
hiện. “Tức nước vỡ bờ” xuất phát là một thành ngữ của nhân dân ta, chỉ một hiện tượng tự
nhiên trong cuộc sống: nếu nước quá đầy, quá lớn thì tất yếu bờ sẽ tràn, sẽ vỡ. Thế nhưng, đó
mới chỉ là nghĩa đen của câu nói ấy. Trí tuệ của ơng cha ta vốn thâm thúy, từ việc nói bờ tràn
ông không được phép hành hạ”. Đỉnh điểm hơn, khi tên kia tát vào mặt chị và cứ nhảy vào
cạnh anh Dậu thì chị nghiến hai hàm răng: “Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem”.
Với lòng căm giận và khinh bỉ cao độ, chị Dậu vụt đứng dậy, chuyển hẳn cách xưng hô đanh
đá “mày - bà” và tỏ ra không hề sợ hãi, quật ngã hai tên tay sai bằng sức mạnh ghê gớm và tư
thế ngang tàng. Hai tên tay sai hung hãn bỗng trở thành những kẻ thảm bại, xấu xí và hài
hước. Chị Dậu vốn cam chịu lại vùng dậy mạnh mẽ với tinh thần phản kháng quyết liệt. Điều
này đã thể hiện một quy luật, một chân lý muôn đời: con giun xéo lắm cũng quằn và ở đâu có
áp bức, ở đó có đấu tranh. Hành động của chị Dậu không chỉ là tự vệ đơn thuần mà còn làm
sáng ngời phẩm chất của chị và cũng là của những người phụ nữ thời xưa: dịu dàng, nhẫn
nhục, giàu tinh thần yêu thương và ẩn chứa một tinh thần phản kháng tiềm tàng mạnh mẽ.
Với nhan đề “Tức nước vỡ bờ”, Ngơ Tất Tố cịn như “xui người nông dân nổi loạn”, kêu gọi
tinh thần đấu tranh của họ chống lại áp bức bóc lột vì một cuộc sống cơng bằng, một tương
lai tươi sáng hơn.